CHƯƠNG I
CĂN BẬC HAI – CĂN BẬC BA
***
I. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM :
- Hs nhận biết được :
+ Định nghĩa Căn bậc hai số học.
+ Xác định điều kiện có nghĩa của căn thức.
- Hs thông hiểu :
+ Định nghĩa căn bậc ba.
+ Biến đổi biểu thức chứa căn.
+ Dùng qui tắc khai phương một tích, một thương
- Hs vận dụng :
+ Chứng minh một số tính chất của phép khai phương.
+ Tìm một số khi biết bình phương hoặc khai phương của nó.
+ Vận dụng được công thức
II. PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH :
Tuần 1 : Tiết 1: §1 – Căn bậc hai
Tiêt 2: §2- Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức
Tiết 3 : Luyện tập
Tuần 2: Tiết 4 §3- Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương.
Tiết 5 : Luyện tập
Tiết 6 : §4- Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương
Tuần 3: Tiết 7: Luyện tập
Tuần 4: Tiết 8 : §5 Bảng căn bậc hai.
Tuần 5 : Tiết 9: §6- Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai.
Tiết 10: §7- - Tiếp theo-
Tuần 6: Tiết 11 : Luyện tập
Tiết 12: §8- Rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai.
Tuần 7: tiết 13 : Luyện tập
Tiết 14 : §9- Căn bậc ba
Tuần 8: Tiết 15 +16: Ôn tập chương 1
Tuần 9: Tiết 17 : Kiểm tra chương 1
Tuần 1 : Tiết 1: Hai
Bài 1:
Ngay :

I. MỤC TIÊU :
- Hs nắm được định nghĩa, kí hiệu về căn bậc hai sốù học của số không âm.
- Hs biết được liên hệ của phép khai phương với quan hệ thứ tự và dùng liên hệ này để so sánh các số.
II. CHUẨN BỊ :
- Gv : Bảng phụ.
- Hs: Máy tính , xem định nghĩa căn bậc hai ở lớp 7
III. HOẠT ĐỘNG :
1- Ổn định lớp :
2- Hướng dẫn phương pháp học bộ môn.
3- Bài mới:” Căn bậc hai”
Giáo viên giới thiệu chương 1. Ta đã biết các khái niệm về CBH, hôm nay ta sẽ nghiên cứu về các tính chất của CBH.
Tìm: 32 = ? (9) ; 52 = ? (25), x2 = 25 ( x = ? (( 5); y2 = - 4 ( y = ?
Hoạt động GV
Hoạt động Hs
Bài ghi

động 1:Căn bậc hai số học
- Ta có 9 là bình phương của 3, vậy ngược lại 3 là gì của 9; ( 5 là gì của 25). 3 là CBH của 9.
- Có mấy số bình phương lên bằng 25? (5 và – 5). Vậy một số dương có mấy CBH?
- Có số nào mà bình phương lên bằng – 4? Vậy số âm có CBH?


- Hs nghe gv thuyết trình nhắc lại kiến thức củ ở lớp 7.
- Ghi bài vào vở.

1. Căn bậc hai số học:
+ Căn bậc hai của một số a không âm là số x sao cho x2 = a.
+ Số dương a có hai CBH đối nhau là:
+ Số 0 có đúng một CBH, ta viết :

- Cho hs thực hiện ? 1

- CBH của 9 là (
- CBH của là (
- CBH của 0,25 là (
- Hs thực hiện ? 1 (nhóm).
3 và -3 vì 32 = 9, (-3)2 = 9
( tương tự)
0,5 và - 0,5
VD:
- CBH của 9 là 3 và -3 vì 32 = 9, (-3)2 = 9
- CBH của là( tương tự)

- CBH của 2 là (
* Gv tóm lại : Mỗi số dương a có hai CBH đối nhauvà ở đây ta chỉ xét CBH dương hay còn gọi là CBHSH. Vậy CBHSH là gì?
(


Chú ý : Với a ≥ 0 , ta :
+ Nếu x =
thì x ≥ 0 x2 = a
+ Nếu x ≥ 0 và x2 = a
thì x =
Vậy ta viết: (
- Phép tóan tìm CBHSH của một số không âm gọi là phép khai phương

nguon VI OLET