TUẦN 1

Ngày soạn: 17/08/2008

Ngày dạy: 18/8/2008

Tiết :1                                                                                                                                              

Chương1:   PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA CAÙC ÑA THÖÙC

 

§1  NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC

I. MỤC TIÊU:

-HS nắm được quy tắc nhân đơn thức với đa thức

-HS thực hiện thành thạo phép nhân đơn thức với đa thức

II. CHUAÅN BÒ CUÛA GIAÙO VIEÂN VAØ HOÏC SINH:

- Giaùo vieân: Giáo án, phấn màu.

- Hoïc sinh: Oân pheùp nhaân phaân phoái ñoái vôùi pheùp coäng,ñôn thöùc, ña thöùc.

III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

  1. Ổn định:(1’) GV nắm sĩ số, tình hình học tập và cán bộ lớp.
  2. Kiểm tra:(3’)GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS.

                             Nêu một số yêu cầu để phục vụ cho việc học Toán ở lớp 8.

             3.  Bài mới: GV giới thiệu sơ lược về chương trình Đại số 8, chöông I, baøi môùi.

 

TL

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Kiến thức

14’

HÑ 1: Qui taéc:

GV: Yeâu caàu HS nhắc lại:

+Quy tắc nhân một số với một tổng, ghi dưới dạng công thức(GV ghi ở góc bảng).

+Quy tắc nhân hai luỹ thừa cùng cơ số: xm.xn = ?

+Quy tắc nhân các đơn thức?

Muốn nhân một đơn thức với đa thức ta làm thế nào? GV giới thiệu bài mới.

 

+HS trả lời:....

a(b+c) = ab+ac

 

+ HS trả lời:...

     xm.xn = xm+n    

+ HS trả lời...

1. Quy taéc:

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

GV: Cho HS làm  ?1

-Hãy cho một ví dụ về đơn thức?

-Hãy cho một ví dụ về đa thức?

-Hãy nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức?

-Hãy cộng các kết quả tìm được.

(Gọi HS trả lời miệng,GV ghi bảng đồng thời hướng dẫn cách ghi).

H: Qua bài tâp trên, cho biết: muốn nhân một đơn thức với một đa thức ta làm thế nào?

GV: giới thiệu quy tắc.

GV:Gọi HS nhắc lại.

 

HS thực hiện, chẳng hạn:

+Đơn thức: 3x.

+Đa thức: 2x2-2x+5.

+HS thực hiện: nhân.....,    cộng... được kết quả.

 

                                       

 

+HS trả lời...

 

HS nhắc lại quy tắc.

?1

3x(2x2-2x+5) = =3x.2x2+3x.(-2x)+3x.5

=6x3-6x2+15 

 

 

 

 

 

 

 

1/Quy tắc: (SGK trang 4)

 

13’

HÑ 2: Aùp duïng:

GV: Yeâu caàu HS thöïc hieän ví duï (hoaït ñoäng nhoùm)

GV: Gọi một đại diện lên bảng

GV: kiểm tra vài nhóm

GV: Gọi HS nhận xét

GV: Ghi coâng thöùc toång quaùt

 

 

GV: Cho học sinh làm ?2

GV: Gọi HS nhận dạng biểu thức.

GV: Ta thực hiện nhân như thế nào?

 

GV: thu một số bảng và cho các nhóm nhận xét, GV sửa sai (nếu có)

 

 

HS thực hiện nhóm.

 

HS: Một đại diện nhóm lên bảng

HS: Các nhóm nhận xét bài giải

 

 

 

 

-HS:... nhân đơn thức với đa thức

-HS:...sử dụng tính chất giao hoán của phép nhân, như vậy ta đã nhân đơn thức với đa thức

-HS làm trên bảng nhóm.

-HS nhận xét:...

 

2/Áp dụng:

Ví dụ: làm tính nhân:

(-5x2)(2x3- x + )

=(-5x2)2x3+(-5x2) (-x)+(-5x2)= -10x5+5x3-2x2

A.(B+C) = A.B +A.C

 

?2 

(kq:18x4y4-3x3y3+x2y4)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

13’

GV: Cho học sinh làm ?3

GV: Gọi HS đọc đề.

GV: Gọi HS thực hiện yêu cầu 1  (cho HS nhắc lại công thức tính S hình thang)

 

Gọi HS khaùc thực hiện yêu cầu tiếp theo.

GV: Bài tập ?3 có dạng tính giá trị của biểu thức.

Ta đã thực hiện thế nào?

 

 

HÑ4: Cuûng coá

GV: cho HS làm 1c (SGK)

 

GV: cho HS làm bài 3a(SGK)

GV:Gọi HS lên bảng.

GV: nhận xét , sửa sai.

-HS: đọc đề.

 

 

HS: Caû lôùp laøm vaøo nhaùp

HS: Moät em leân baûng trình baøy

 

HS: Nhaän xeùt

HS: Thay giá trị của x và y vào biểu thức đã thu gọn rồi tính

HS thực hiện....

HS thực hiện vào vở.

 

 

HS: Laøm vaøo nhaùp

HS: 2 em leân baûng trình baøy

HS: Nhaän xeùt

 ?3

a) S=

   = (8x+3+y).y

S = 8xy+3y+y2

 

 

b) Nếu x = 3 m; y = 2 m thì S của mảnh vườn là:

  8.3.2+3.2+22=...= 58(m2)

 

 

Baøi 1c/5 SGK

(kq:-2x4y+x2y2- xy)

Baøi 3 a/5 SGK:

(kq: x = 2)

4. Höôùng daãn veà nhaø: (1’)

      - Học thuộc quy tắc.

- Giải các bài tập: 4, 5, 6 (SGK)

      - BTLT: Tính giaù trò cuûa bieåu thöùc:P(x)= x7-80x6+80x5-80x4+….+80x+  15 vôùi   x =79

 

 

 

TUẦN 1

             Ngày soạn:  26/8/2007

                                                                                                                        Ngày dạy:      28/8/2007

Tiết 2                                             

§ 2 NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC

I.   MỤC TIÊU:

      - HS nắm vững quy tắc nhân đa thức với đa thức.

      - HS biết trình bày phép nhân đa thức theo các cách khác nhau.

II. CHUAÅN BÒ CUÛA GIAÙO VIEÂN VAØ HOÏC SINH:

      -Thầy: Giáo  án, phiếu học tập.

      -HS: Ôn quy tắc nhân đơn thức với đa thức, giải bài tập về nhà.Đồ dùng học tập.

III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

               1. Ổn định:(1’)

              2. Kiểm tra:(5’)

-Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức.

-Áp dụng giải bài tập 1 a,b.

               3. Bài mới

 

TL

Hoạt động của Thầy

Hoạt động của Trò

Kiến thức

15’

HÑ1: Quy taéc:

GV: hướng dẫn HS thực hiện ví dụ:

+GV: Ta nói đa thức 5x3-8x2-5x+2 là tích của đa thức x-2 và đa thức 5x2+2x-1

-Qua ví dụ trên, hãy cho biết muốn nhân đa thức với đa thức ta làm thế nào? Rồi GV giới thiệu quy tắc.

GV: Gọi HS nhắc lại quy tắc.

GV: lưu ý HS tích của hai đa thức là một đa thức .

GV: Cho HS làm ?1

GV: thu bài làm của vài nhóm, kiểm tra và nhận xét .

GV: lưu ý HS có thể rút bớt bước nhân mỗi hạng tử của đa thức thứ nhất với đa thức thứ hai

GV: giới thiệu phần chú ý :

GV: ghi phép toán trên bảng và hướng dẫn HS thực hiện nhân hai đa thức đã sắp xếp.

H: Em nào có thể phát biểu cách nhaân 2 đa thức qua ví dụ trên?

GV: Đây chính là cách nhân hai đa thức đã sắp xếp.

GV: Cho HS nhắc lại cách trình bài theo SGK

 

HS:Cả lớp cùng thực hiện.

HS: đứng tại chỗ trả lời miệng.

 

Một HS trả lời miệng

 

 

 

 

 

 

 

 

-Hai HS nhắc lại quy tắc.

 

 

HS: làm trên bảng nhóm.

HS: Caùc nhoùm treo baûng nhoùm

HS: Caùc nhoùm nhaän xeùt.

 

 

 

 

 

 

 

-HS trả lời:...

 

 

 

-HS đọc SGK:...

 

 

1. Quy tắc:

a)Ví dụ:

(x-2) (5x2+2x-1)

= x(5x2+2x-1)-

-2(5x2+2x-1)

=5x3+2x2-x-10x2

-4x + 2

=5x3-8x2-5x+2.

 

b)Quy tắc:

(xem SGK trg 7)

 

 

?1

 

-Kq: x4y - x3- x2y +

+ 2x - 3xy + 6.

 

 

 

 

 

 

 

 

*Chú ý: Khi nhân các đa thức một biến ta sắp xếp đa thức theo luỹ thừa giảm của biến rồi thực hiện theo cột dọc.

-Cách thực hiện:

(Xem SGKtrg 7)

 

15’

HÑ 2: Aùp duïng

GV:Cho HS làm ?2.

GV: Cho HS giải bài theo nhóm, yêu cầu giải câu a) theo 2 cách, mỗi dãy thực hiện 1 cách.

GV:Gọi 2 đại diện lên bảng, GV kiểm tra một số nhóm.

-Cho HS nhận xét, sửa sai.

-Cho HS giải bài b)

GV: *Lưu ý HS ở bài này đa thức chứa nhiều biến, nên không nên tính theo cột dọc.

Gọi: 1HS lên bảng

GV: kiểm tra một số nhóm. Cho HS nhận xét, sửa sai.

GV: Cho HS làm ?3

GV: Gọi HS đọc đề.

GV: Gọi HS viết biểu thức tính S hình chữ nhật

GV: lưu ý HS thu gọn biểu thức.

-Gọi 1 HS tính S khi:

x = 2,5m và y = 1m.

*GV lưu ý, nên viết x = 2,5 = khi thay vào tính sẽ đơn giản hơn.

 

-HS thực hiện theo nhóm.

-2 đại diện lên bảng giải câu a theo 2 cách.

 

-HS nhận xét bài làm của bạn.

-HS làm bài vào vở.

 

-HS lên bảng thực hiện.

 

 

-HS nhận xét bài làm của bạn.

 

-HS lên bảng thực hiện.

 

 

2/ Áp dụng:

-Làm tính nhân:

a)(x+3)(x2+3x-5)

=...

= x3+6x2+4x-15

 

 

b) (xy-1) (xy+5)

= ...

= x2y2+4xy-5.

 

 

 

 

  ?3

a)Biểu thức tính S hình chữ nhật là:

(2x+y) (2x-y)

=...

= 4x2-y2

b) Khi x = 2,5m và y = 1m thì S hình chữ nhật là:

4.()2-12=25-1 =24m2.

8’

HÑ3:Củng cố:

GV: Cho HS làm bài tập 7 trên phiếu học tập.

GV: thu, chấm một số bài

GV: sửa sai,trình bày bài giải hoàn chỉnh.

 

 

 

 

 

-HS làm bài trên phiếu học tập.

 

-HS làm bài vào vở.

(kq:7a) x3- 3x2+3x -1

     7b) –x4+7x3-11x2

+6x-5

kết quả suy từ câu b)

x4-7x3+11x2-6x+5.

 

 

4)      Höôùng daãn veà nhaø:

          - Giải bài tập 8,9/trg8 (SGK), HSKG: 8,9,10/ trg4 (SBT)

          - Xem trước các bài tập chuẩn bị cho tiết LTNgày soạn: 2/9/2007                                                                                                                                                   

 

TUẦN 2

Ngày soạn: 24/08/2008

Ngày dạy: 3/9/2007

Tiết 3                                                                       

LUYỆN TẬP 

 

I.   MỤC TIÊU:

-         Củng cố, khắc sâu kiến thưc về các quy tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa  thức với đa thức.

-         HS thực hiện thành thạo phép nhân đơn thức, đa thức;biết vận dụng linh hoạt vào từng tình huống cụ thể.

II. CHUAÅN BÒ CUÛA GIAÙO VIEÂN VAØ HOÏC SINH:

-         Thầy: Hình vẽ sẵn, phấn màu.

-         HS:   Bài tập về nhà, đồ dùng học tập.

III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

1)  Ổn định:(1’)

2)     Kiểm tra:(2’)

                 HS: Phát biểu các quy tắc nhân đơn thức với đa thức, đa thức với đa thức? (HS đứng tại chỗ trả lời)

3)     Luyeän taäp:

 

TL

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Noäi dung

10’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

9’

HÑ1:

GV: Cho HS giải bài 10

GV: Gọi hai HS lên bảng giải các bài tập 10a) và 10b)

GV: Cho HS nhận xét

GV: nhấn mạnh các sai lầm thường gặp như dấu, thực hiện xong không rút gọn...

 

 

 

 

GV: Cho HS giải bài 11

H: Hãy nêu cách giải bài toán: “CM giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến”?

(Lưu ý HS ta đã gặp ở lớp 7)

GV: Gọi 1 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở.

GV: Cho HS nhận xét, GV sửa sai .

GV: Nhấn mạnh:  áp dụng các quy tắc nhân đơn thức, đa thức rồi thu gọn biểu thức, kết quả thu gọn phải là một hằng số.

 

HS: làm bài vào vở.

HS: lên bảng thực hiện.

HS: theo dõi bài làm của bạn và nhận xét.

 

 

 

 

 

 

HS trả lời:

...kết quả sau khi rút gọn không còn chứa biến.

 

 

HS: 1 em leân baûng , cả lớp làm vào vở.

 

HS: nhận xét bài làm của bạn.

 

 

1) Bài 10/8.

.Thực hiện phép tính:

a)(x2-2x+3)(1/2x-5)

=...

=1/2x3-6x2+x-15

b)(x2-2xy+y2)(x-y)

=...

=x3-3x2y+3xy2-y3

 

2) Bài 11/8

Ta có:

(x-5)(2x+3)-2x(x-3) +x+7

=...

=-8

Vậy giá trị biểu thức đã cho không phụ thuộc vào giá trị của biến.

 

 

 

 

 

 

 

10’

HÑ2:

GV: Cho HS làm bài 14/8 sgk.

H: Hãy neâu daïng tổng quát của 3 số chẳn liên tiếp?

 

H: Hãy viết BTĐS chỉ mối quan hệ tích hai số sau lơn hơn hai số đàu là 192 ?

GV: Tìm được a, ta sẽ tìm được 3 số cần tìm , hãy tìm a ?

Gọi HS nhận xét bài làm của bạn.

H: Vậy 3 số cần tìm là những số nào?

 

HS đọc đề.

-HS trả lời...

..2a, 2a+2, 2a+4 với a thuộc N

 

-HS làm bài vào vở, 1HS trả lời....

 

-1HS lên bảng, cả lớp làm bài vào vở.

-HS nhận xét...

 

-HS đó là các số 46, 48, 50.

 

 

3/Bài 14 /8:

+Gọi 3 số chẳng liên tiếp là 2a, , 2a+4 với a N

Ta có:(2a+2)(2a+4)- 2a(2a+2)=192

.....

a+1=24

   a =23

Vậy ba số đó là 46, 48, 50.

10’

HÑ3:

GV: Cho HS làm bài 12/8.

Yeâu caàu HS laøm bài trên phiếu học tập.

GV thu một số bài làm trên của HS để chấm.

GV: nhận xét, sửa sai (nếu có).

GV: Hãy nêu các bước giải bài toán “Tính giá trị biểu thức khi biết giá trị của biến”?

 

 

 

HS làm bài trên phiếu .

 

 

HS:...gồm 2 bước:

- Thu gọn biểu thức

- Thay giá trị của biến vào BT rồi tính

 

4.Höôùng daãn veà nhaø:(3’)

          -Nhận xét tình hình học tập qua tiết dạy, lưu ý một số sai lầm của HS thường mắt phải.

          -BTVN 13, 15/9 (SGK).

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


TUẦN 2

Ngày soạn :24/08/2008

Ngày dạy:   26/08/2008

Tiết 4

§3 NHỮNG HẰNG ĐẴNG THỨC  ĐÁNG NHỚ

 

I. MỤC TIÊU:

  -HS nắm được các hằng đẳng thức: bình phương của một tống, bình phương của một hiệu, hiệu hai bình phương.

-Biết vận dụng các hằng đẵng thức trên để giải một số bài tập đơn giản, vận dụng linh hoạt tính nhanh nhẩm.

  -Rèn luyện khả năng quan sát, nhận xét đúng và chính xác.

II.CHUẨN BỊ:

    Thầy: Phiếu HT. Bảng phụ.

    Trò  : BTVN. Đồ dùng học tập.

III.TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

      1. Ổn định:(1’)

      2. Kiểm tra :(7’)

                 HS1: -Hãy phát biểu quy tắc nhân hai đa thức?

                          -Giải bài tập 15a).(SGK)

                 HS2: -Giải bài tập 15b).

          -Tính (a-b) (a+b)  với a,b là hai số bất kì.

3.Bài mới:

 

TL

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Kiến thức

14’

HÑ1:Bình phöông cuûa moät toång.

GV: HS làm ?1

GV: Cho HS tính (a+b) (a+b)

 

 

Rút ra (a+b)2=?

 

GV:giới thiệu tổng quát với A, B là các biểu thức tuỳ ý:

(A+B)2=A2+2AB+B2.(ghi bảng) và giới thiệu tên gọi Hằng đẳng thức.

GV: Dùng tranh vẽ sẵn (H1-SGK),hướng dẫn HS nắm được ý nghĩa hình học của công thức.

GV: Cho HS làm ?2

GV: Quay lại BT 15

H: Xác định dạng,các biểu thức A,B.

H: Đối chiếu kết quả?

GV: cho HS làm phần áp dụng.

GV: Gọi HS đứng tại chỗ đọc kết quả bài a). Yêu cầu giải thích cách làm.

GV: Cho HS làm bài b,c trên phiếu học tập.

GV: Gọi 2 HS lên bảng thực hiện, kiểm tra một số em.

GV: Cho HS nhận xét, GV sửa sai (nếu có).

GV: Gọi 2 HS lên bảng thực hiện, kiểm tra một số em.

GV: Cho HS nhận xét, GV sửa sai (nếu có).

 

HS thực hiện:

(a+b)(a+b)=.....

=a2+2ab+b2.

HS:

(a+b)2=a2+2ab+b2

 

 

 

 

 

 

 

HS: Phát biểu bằng lời:...

HS: Bài 15a) có dạng (A+B)2 với A=1/2x; B=y.

.HS đối chiếu kết quả.

 

-HS trả lời:...

 

 

.2HS lên bảng. HS thực hiện trên phiếu học tập.

 

.HS nhận xét...

 

.2HS lên bảng...

 

.HS nhận xét...

1.Bình phương của một tổng:

Với A,B tuỳ ý, ta có:

(A+B)2=A2+2AB+B2

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

*.Áp dụng:

a)     Tính:

(a+1)2=...

          =a2+2a+1

b)     x2+4x+4

=...

=(x+2)2

c)     512=(50+1)2

          =502+2.50+1

          =2601

   3012=(300+1)2

=3002+2.300+1

=90601

 

10’

HÑ2:Bình phöông cuûa moät hieäu

GV: Hãy vận dụng HĐT trên tính:

[A+(-B)]2.

*GV lưu ý HS:

[A+(-B)]2 =(A-B)2

GV: Giới thiệu hằng đẳng thức, cách gọi tên .

GV: ta cũng có thể tìm(A-B)2 bằng cách tính (A-B)(A-B) hãy tự thực hiện theo cách này và kiểm tra.

GV: Cho HS làm ?4.

GV: Cho HS làm phần áp dụng.

GV: Gọi 2 HS tính 2 câu a,b.

GV: Yêu cầu HS giải thích cách thực hiện các bài tập trên.

GV: Gọi 1 HS tính câu c.

 

 

 

HS: Thực hiện:

       =A2-2AB+B2

 

 

 

 

 

 

 

 

HS phát biểu bằng lời...

2HS thực hiện trên bảng. bCả lớp theo dõi đẻ nhận xét.

HS nhận xét

 

HS: Lên bảng, cả lớp làm vào vở, nhận xét.

2.Bình phương của một hiệu:

Với A,B tuỳ ý, ta có:

(A-B)2=A2-2AB+B2

 

 

 

 

 

 

*Áp dụng:

a) Tính:

(x-1/2)2=x2-2.x.1/2+

+(1/2)2=x2-x+1/4

b) (2x-3y)2=

=(2x)2-2.2x.3y+(3y)2

=4x2-12xy+9y2

 

12’

HÑ3: Hiệu của hai lập phương:

GV: Cho HS xem lại kết quả bài tập kiểm tra miệng, rút ra:

a2-b2=(a+b)(a-b) .GV giới thiệu tổng quát với Avà B là các biểu thức tuỳ ý.

GV: Ghi HĐT lên bảng và giới thiệu tên gọi.

GV: Cho HS làm ?6.

 

GV: Cho HS làm phần áp dụng.

GV: Gọi 2HS làm các bài a,b.Yêu cầu giải thích cách làm, xác định A,B.

GV gọi HS đọc kết quả và giải thích cách tính.

GV: Cho HS quan sát đề bài ?7 trên bản phụ.

GV: Gọi HS đứng tại chỗ trả lời.

GV: Chốt lại các HĐT vừa học và các vận dụng của nó vào việc giải bài tập.

 

 

 

 

 

 

 

HS: Phát biểu bằng lời...

 

HS: Làm bài vở nháp.

HS: Trả lời miệng.

 

HS: Cả lớp tính nhanh câu c)

 

 

 

HS: Trả lời

.Đức và Thọ đúng

.Sơn rút ra được HĐT:

(A-B)2=(B-A)2

3) Hiệu của hai lập phương:

Với A,B tuỳ ý, ta có:

A2-B2=(A+B)(A-B)

 

 

 

 

*Áp dụng:

a) Tính:

(x+1)(x-1)=x2-1.

(x-2y)(x+2y)

=x2-(2y)2=x2-4y2

c) Tính nhanh:

56.64=(60-4)(60+4)

         =602-42

         =3600-16

         =3584

4.      Höôùng daãn veà nhaø: (1’)

-Học thuộc các hằng đẳng thức 1,2,3

- Làm các bài tập: 16, 17, 18, 19 (SGK)

 

nguon VI OLET