Ngày soạn: /09/2009
Ngày dạy: /09/2009

Tiết thứ 7 LUYỆN TẬP


A. MỤC TIÊU:
HS củng cố và khắc sâu kiên thức đã học về liên hệ giữa phép chia và phép khai phương.
HS hiểu và giải được các bài tập31; 33 và 34 ở sgk, hiểu và biết hướng giải các bài tập 37 ở sgk.
HS luyện kỹ năng vận dụng qui tắc khai phương một thương và chia các căn thức bậc hai.
HS rèn tính cẩn thận, sáng tạo và linh hoạt trong biến đổi.
B. CHUẨN BỊ:
*GV: Bảng phụ, phấn, thước, giáo án, sgk, sbt…
* HS: Giấy nháp, phấn, thước, bút dạ, kiến thức về liên hệ giữa phép chia và phép khai phương….
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I/ Ổn định tổ chức: (2’)
*Kiểm diện học sinh.
Lớp 9A: HS vắng:........................................................................................................
Lớp 9B: HS vắng:........................................................................................................
II/ Kiểm tra bài cũ:
*HS1: Qui tắc khai phương một tthương?
*HS2: Qui tắc chia các căn bậc hai?
II/ Bài mới:
1/ Đặt vấn đề:
Ở tiết trước chúng ta đã nắm được các kiến thức về liên hệ giữa phép chia và phép khai phương; Qui tắc khai phương một thương; Qui tắc chia các căn bậc hai .
Bài học hôm nay chúng ta sẽ vận dụng các kiến thức trên vào giải toán.
2/Triển khai bài:
Hoạt động 1: Chữa các bài tập 21,22 ở sgk ( ).
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung bài dạy

Bài tập 31 ở sgk
So sánh:
a,  và 
b, Chứng minh rằng với a > b > 0 thì:
 > 
*GV: Câu a ta so sánh trực tiếp bằng cách tính kết quả của từng biểu thức.
*HS: Lên bảng thực hiện .
*GV: Câu b ta có thể sử dụng kết quả của bài tập 26 đã làm:
BT26: với a > b > 0 thì:
 < 
*HS: lên bảng trình bày.
*GV: Sửa chữa lại như bên.

Bài tập 31
Ta có:
*  =  = 3
* = 5 - 4 = 1
Vậy:  > .

Ta có:  > 
  +  > 
Ta so sánh:  +  và 
Áp dụng kết quả bài tập 26 cho hai số (a – b) và b ta có :
 +  > 
hay:  > 

 Hoạt động 2: Chữa các bài tập 32; 33; 34 ở sgk ( ) .
Bài tập 32.
Tính:



Câu a : Hướng dẫn hs đưa biểu thức vể:
 và khai phương một tích ba thừa số.
Câu b :  =  =  = 289.

Bài tập 33
Giải phương trình:
a. 
c. 
Câu a. Đưa về: x = 5.

Câu c: Áp dụng cách giải phương trình ở lớp 8 và biến đổi căn thức đưa về:

= 2.
Bài tập 34
Rút gọn các biểu thức sau:
a.  với a < 0; b 0.

b.  với a > 3


*GV: Cho hai học sinh xung phong lên bảng trình bày hai câu.

* Lưu ý học sinh vận dụng liên hoạt các phép biến đổi khai phương đã học đặc biệt là việc xét giá trị biểu thức trong giá trị tuyệt đối để đưa biểu thức đó ra khỏi dấu trị tuyệt đối.
Bài tập 32

a.  = 
=  =  = .

b.  =  =



Bài tập 32

Giải phương trình:
a. 
 

c.


Bài tập 34
Rút gọn các biểu thức sau:
a.  với a < 0; b 0.

= 

= 

b.  với a > 3
= 
(với a > 3)



IV. Củng cố: ( )
*Hệ thống lại kiến thức về liên hệ giữa phép chia và phép khai phương đã học .
*Lưu ý khi giải bài toán rút gọn cần lưu ý giá trị của biểu thức trong trị tuyệt đối để phá trị tuyệt đối cho đúng đắn
*Hướng dẩn bài tập 37 sgk: (Hình 3 – sgk)
Tứ gác MNPQ có:
-Các cạnh bằng nhau và
nguon VI OLET