Ngày soạn: 20/10/2008 Chương II: TỔ HỢP – XÁC SUẤT
Tiết dạy: 33 Bàøi 5: XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức:
Hình thành khái niệm xác suất của biến cố.
Nắm được tính chất của xác suất, khái niệm và tính chất của biến cố độc lập.
Kĩ năng:
Hiểu và sử dụng được định nghĩa cổ điển của xác suất.
Biết cách tính xác suất của biến cố trong các bài toán cụ thể, hiểu ý nghĩa của nó.
Thái độ:
Tư duy các vấn đề của toán học một cách lôgic và hệ thống.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Giáo án. Hình vẽ minh hoạ.
Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập một số kiến thức về tổ hợp.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: (3`)
H. Nêu sự khác nhau của biến cố xung khắc và biến cố đối?
Đ. Hai biến cố đối nhau thì xung khắc, nhưng hai biến cố xung khắc chưa chắc là đối nhau.
3. Giảng bài mới:
TL
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu định nghĩa cổ điển của xác suất



15`
( GV dẫn dắt HS tìm hiểu định nghĩa cổ điển của xác suất.
H1. Xét tính Đ–S của các mệnh đề sau:
a) Một biến cố luôn xảy ra.
b) Nếu một biến cố xảy ra, ta luôn tìm được khả năng nó xảy ra.
( Việc đánh giá khả năng xảy ra của một biến cố đgl xác suất của biến cố đó.
( Xét VD1, gieo ngẫu nhiên một con súc sắc cân đối và đồng chất.
H2. Mô tả không gian mẫu? Nhận xét về khả năng xuất hiện của các mặt? Xác định số khả năng xuất hiện mặt lẻ?





Đ1.
a) Sai
b) Đúng.




Đ2. ( = {1, 2, 3, 4, 5, 6}
Các mặt đồng khả năng xuất hiện ( khả năng xuất hiện mỗi mặt là
Khả năng xuất hiện mặt lẻ là:
I. Định nghĩa cổ điển của xác suất
1. Định nghĩa
Giả sử A là biến cố liên quan đến một phép thử chỉ có một số hữu hạn kết quả đồng khả năng xuất hiện. Ta gọi tỉ số là xác suất của biến cố A, kí hiệu P(A).
P(A) =
Chú ý: n(A) là số phần tử của A hay cũng là số kết quả thuận lợi của biến cố A, còn n(() là số kết quả có thể xảy ra của phép thử.


Hoạt động 2: Luyện tập tính xác suất của các biến cố


20`
H1. Tính số khả năng xảy ra của các biến cố?

H2. Tính số phần tử không gian mẫu?

H3. Tính xác suất của các biến cố?


H4. Xác định không gian mẫu?

H5. Tính n(A), n(B), n(C)?







H6. Xác định không gian mẫu?

H7. Tính n(A), n(B), n(C)?

Đ1. n(A) = 4, n(B) = 2,
n(C) = 2.

Đ2. n(() = 8

Đ3. P(A) =
P(B) = P(C) =

Đ4. ( = {SS, SN, NS, NN}
( n(() = 4

Đ5. A = {SS} ( n(A) = 1
B = {SN, NS} ( n(B) = 2
C = {SS, SN, NS} ( n(C)=3
( P(A) = P(B) =
P(C) =

Đ6. ( = {1, 2, 3, 4, 5, 6}
( n(() = 6

Đ7. A = {2, 4, 6} ( n(A) = 3
B = {3, 6} ( n(B) = 2
C = {3, 4, 5, 6} ( n(C) = 4
( P(A) = P(B) =
P(C) =
VD1: Từ một hộp chứa 4 quả cầu ghi chữ a, 2 quả cầu
nguon VI OLET