GIÁO ÁN MĨ THUẬT THEO PHƯƠNG PHÁP ĐAN MẠCH

( CHỦ ĐỀ KHỐI LỚP 4 )                                                                     Học kỳ 1  

 

 

 

 

 

Ngày soạn :  /     / 2016

Ngày dạy:     

Tuần 1 : Tiết 1 :    Thứ  hai   ngày ……. tháng …  Năm 2016

BÀI 1 : Chủ đề :

 NHỮNG MẢNG MÀU THÚ VỊ ( 2tiết )

 

I. MỤC TIÊU:

           - Kiến thức 1:  Học sinh nhận định và vẽ được các mảng màu cơ bản, bổ túc. màu nóng, màu lạnh. Tạo sản phẩm trang trí, trong các bức tranh vẽ biểu cảm.

- Kiến thức 2: Học sinh biết thêm cách pha các màu da cam, xanh lá cây, và màu tím.v.v.

- Kĩ năng: Học sinh biết pha được các màu như ( da cam, xanh lá cây, tím ) vận dụng được họa tiết vào trang trí.

- Thái độ: Học sinh phát triển khả năng tạo hình của cá nhân và năng lực hợp tác nhóm; phát huy khả năng sáng tạo và năng lực diễn đạt bằng lời nói.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

 - Giáo viên: Đoạn nhạc, tranh, ảnh, phiếu nhóm, bút dạ, bút sáp chì màu, …

 - Học sinh: Bút chì, giấy vẽ, bút màu, vở thực hành Mĩ thuật, …

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: ( tiết 1 )

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Hoạt động khởi động (2 phút):

- Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát đầu tiết.

- Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập.

- Giáo viên giới thiệu chủ đề “ Những mảmg màu thú vị ”.

 

- Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát cho cả lớp cùng hát đầu tiết.

- Cả lớp để đồ dùng học tập lên bàn.

- Học sinh lắng nghe, cảm nhận.

2. Các hoạt động chính:

 

2.1. Hoạt động 1: Trải nghiệm (3 phút)

* Mục tiêu: Học sinh biết thêm cách pha các màu da cam, xanh lá cây, biết được các cặp màu bổ túc.

* Cách tiến hành:

- Giáo viên gợi ý để học sinh nêu tên các màu mà mình biết.

- Giáo viên trình chiếu (hoặc gắn lên bảng) các tranh có các màu da cam, xanh lá cây, tím , để học sinh nhận diện, nhận xét.

 

 

 

 

 

- Học sinh luân phiên kể tên các màu mà mình biết như xanh, đỏ, vàng, tím, …

- Học sinh quan sát và nhận xét.

 

 

 

 

 

2.2. Hoạt động 2: Kĩ năng sáng tạo (25-28 phút)

* Mục tiêu: Học sinh tạo được các màu da cam, xanh lá cây, tím.

* Cách tiến hành:

 

- Giáo viên phát cho mỗi nhóm 01 bức tranh, yêu cầu các nhóm thảo luận, chỉ ra những chỗ có cặp màu bổ túc.nóng, lạnh.

- Giáo viên yêu cầu học sinh dùng các màu đỏ, xanh lục, vàng để pha các màu da cam, xanh lá cây.tím.

- Học sinh thảo luận, chỉ ra những chỗ có cặp màu bổ túc.

- Đại diện nhóm trình bày và chỉ trước lớp.

- Học sinh thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.

 

 

 

 

 

- Giáo viên yêu cầu học sinh dùng vở thực hành Mĩ thuật để thực hiện các yêu cầu của các bài.

 

- Học sinh thực hiện theo yêu cầu của giáo viên:

 

 

 

 

 

 

 

+ Các nhóm học sinh trung bình, yếu: thực hiện bài.

 

+ Các nhóm học sinh khá: thực hiện bài.

 

+ Các nhóm học sinh giỏi: thực hiện bài.

- Giáo viên nhận xét.

- Lớp nhận xét.

3. Hoạt động nối tiếp (5 phút):

 

- Giáo viên nhận xét tiết học, liên hệ thực tế.

- Nếu các nhóm chưa làm kịp, giáo viên yêu cầu thực hiện tiếp vào tiết sau.

- Yêu cầu học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học.

* Dặn dò : ( 1 phút )

- Chuẩn bị tiết sau.

- Học sinh lắng nghe.

 

 

- Học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học.

- Học sinh lắng nghe.

 

 

***************************************************************

            Tuần 2 : Bài 1 : Tiết 2 :    Thứ  hai   ngày ……. tháng …  năm 2016

 

BÀI 1 : Chủ đề :

NHỮNG MẢNG MÀU THÚ VỊ

Tiết 2

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Hoạt động khởi động (2 phút):

- Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát đầu tiết.

- Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập.

 

- Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát cho cả lớp cùng hát đầu tiết.

- Cả lớp để đồ dùng học tập lên bàn.

2. Các hoạt động chính:

 

2.3. Hoạt động 3: Vẽ biểu cảm . (10 phút)

 

Bước 3. Trang trí cho một sản phẩm (tiếp theo):

- Giáo viên yêu cầu các nhóm chưa thực hiện xong, tiếp tục hoàn thiện sản phẩm của nhóm mình.

- Giáo viên khuyến khích học sinh giỏi giúp đỡ học sinh yếu.

 

 

- Các nhóm chưa thực hiện xong, tiếp tục hoàn thiện sản phẩm của nhóm mình.

 

- Học sinh giỏi sau khi đã thực hiện xong đến giúp đỡ học sinh yếu.

2.4. Hoạt động 4: Phân tích, diễn giải (10 ph)

* Mục tiêu: Học sinh biết thảo luận, đánh giá về sản phẩm của bạn.

* Cách tiến hành:

 

- Giáo viên gợi ý để học sinh sắp xếp, trưng bày sản phẩm của nhóm mình.

- Học sinh sắp xếp, trưng bày sản phẩm của nhóm mình.

- Giáo viên yêu cầu các nhóm quan sát sản phẩm của nhóm bạn, thảo luận về kiến thức, kỹ năng trang trí cơ bản trong khi hoàn thiện sản phẩm về: cách xen kẽ, đối xứng, họa tiết, màu sắc, đậm nhạt ... từ đơn giản đến phức tạp.

- Các nhóm chọn sản phẩm của nhóm bạn để thảo luận, nhận xét, đánh giá.

2.5. Hoạt động 5: Giao tiếp, đánh giá (10 ph)

* Mục tiêu: Học sinh biết nhận xét, tự đánh giá và đánh giá bài bạn.

* Cách tiến hành:

- Giáo viên yêu cầu các nhóm thuyết trình về sản phẩm của nhóm mình.

- Giáo viên khuyến khích học sinh đặt câu hỏi cho nhóm bạn.

 

Lưu ý: Giáo viên chú ý đến việc sử dụng những khái niệm cơ bản về ngôn ngữ mĩ thuật khi điều hành hoạt động chia sẻ kinh nghiệm, đánh giá kết quả học tập để học sinh phát triển thêm về kiến thức, kĩ năng mĩ thuật.

 

 

 

 

- Học sinh các nhóm lần lượt thuyết trình về sản phẩm của nhóm mình.

- Học sinh nhóm khác đặt câu hỏi như: Làm thế nào? Vì sao chọn mảng màu đó? Vì sao trang trí như vậy, … cho nhóm bạn.

 

 

 

- Giáo viên khuyến khích học sinh sử dụng vào trang trí nhiều loại sản phẩm có trang trí đường diềm, hình vuông, hình tròn, …

- Học sinh suy nghĩ, vận dụng khi ở nhà.

3. Hoạt động nối tiếp (5 phút):

 

- Giáo viên nhận xét tiết học, liên hệ thực tế.

- Dẫn dắt từ chủ đề “Hộp màu của em” sang chủ đề “Thiên nhiên quanh em”.

- Yêu cầu học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học.

* Dặn dò : ( 1 phút )

- Chuẩn bị tiết sau.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh lắng nghe.

 

- Học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học.

- Học sinh lắng nghe.

 

 

**************************************************************

Ngày soạn :    /   / 2016

                       Tuần 3 : Bài 2 : Tiết 1 :    Thứ  hai   ngày ……. tháng …  năm 2016

Ngày dạy:      Tuần 4 : Bài 2 : Tiết 2 :    Thứ  hai   ngày ……. tháng …  năm 2016

                       Tuần 5 : Bài 2 : Tiết 3 :    Thứ  hai   ngày ……. tháng …  năm 2016

                       Tuần 6 : Bài 2 : Tiết 4 :    Thứ  hai   ngày ……. tháng …  năm 2016

 

 BÀI 2 :  Chủ đề :

CHÚNG EM VỚI THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT ( 4 tiết )

Tiết 1

I. MỤC TIÊU:

- Kiến thức: Học sinh hiệu được thế giới động vật; nhận biết được hình dáng, đặc điểm và vẻ đẹp của 1 số con vật quen thuộc.

- Kĩ năng: Học sinh nặn; vẽ, xé dán hoặc tạo được con vật theo ý thích.

- Thái độ: Học sinh có ý thức yêu mến các con vật nuôi trong nhà.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

 - Giáo viên: Phiếu nhóm, bút dạ, bút sáp, chì màu, một số tranh, ảnh về con vật..

 - Học sinh: Vỏ hộp giấy, bìa, đồ nhựa phế thải, mảnh xốp, vải vụn, giấy thủ công, cành lá cây khô ... cùng nguyên liệu hỗ trợ như: hồ, keo dán, băng dính, dây buộc và màu vẽ các loại (màu pha keo, màu dạ), vở Mĩ thuật, các bức tranh về con vật mà các em sưu tầm được.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: ( tiết 1 )

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Hoạt động khởi động (2 phút)

- Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát đầu tiết.

- Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập.

 

- Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát cho cả lớp cùng hát đầu tiết.

- Cả lớp để đồ dùng học tập lên bàn.

2. Các hoạt động chính (tiếp theo):

 

2.1. Hoạt động 2: Cách thực hiện (20 phút)

* Mục tiêu: Học sinh biết sắp xếp các sản phẩm trong không gian thành tác phẩm đa chiều.

* Cách tiến hành:

 

- Giáo viên yêu cầu học sinh lựa chọn con vật và hình thức thực hiện con vật đó.

- Từng nhóm học sinh tập hợp sản phẩm của cá nhân trong nhóm, dựa trên các sản phẩm đã có để hình thành bức tranh đa chiều.

- Giáo viên yêu cầu học sinh bổ sung khối hình vật thể khác (nhà, cây cỏ...) làm phong phú cho chủ đề.

- Học sinh các nhóm bổ sung khối hình vật thể khác (nhà, cây cỏ...) làm phong phú cho chủ đề.

- Giáo viên yêu cầu các nhóm sắp xếp các sản phẩm trên mặt bàn, hình thành một khung cảnh đa chiều.

- Các nhóm sắp xếp các sản phẩm trên mặt bàn, hình thành một khung cảnh đa chiều.

- Giáo viên lứu ý các nhóm học sinh:

 

+ Bố cục giữa các sản phẩm đơn lẻ với nhóm sản phẩm và khoảng trống nhằm nêu bật nội dung chủ đề.

+ Có thể sử dụng tranh làm nền phía sau cho tác phẩm sắp đặt.

 

2.2. Hoạt động 5: Giao tiếp, đánh giá (15 phút)

* Mục tiêu: Học sinh biết nhận xét, tự đánh giá và đánh giá bài bạn.

* Cách tiến hành:

 

 

 

- Giáo viên yêu cầu các nhóm thuyết trình về sản phẩm của nhóm mình.

- Giáo viên khuyến khích học sinh đặt câu hỏi cho nhóm bạn.

- Học sinh giới thiệu nội dung sản phẩm của nhóm với các nhóm bạn;

- Mọi người cùng trao đổi, nhận xét bình luận tác phẩm về:

 

+ Tạo hình của từng đối tượng (hình dáng, đặc điểm).

+ Sự phối hợp, liên kết giữa các đối tượng theo nội dung chủ đề.

+ Bố cục ở các khu vực trong không gian của chủ đề.

+ Cảm nhận thẩm mĩ

3. Hoạt động nối tiếp (5 phút)

 

- Giáo viên nhận xét tiết học, liên hệ thực tế.

- Giới thiệu chuyển chủ đề từ “Chúng em với thế giới động vật”

- Yêu cầu học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học.

* Dặn dò : (1 phút )

- Chuẩn bị tiết sau.

 

- Học sinh lắng nghe.

- Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.

- Học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học.

 

- Học sinh lắng nghe.

 

*************************************************************

Tuần 4

Ngày soạn:

Ngày dạy:

 BÀI 2 : Chủ đề :  

CHÚNG EM VỚI THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT ( 4 tiết )

 

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: ( tiết 2,3 )

 

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Hoạt động khởi động (2 phút):

- Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát đầu tiết.

- Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập.

 

- Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát cho cả lớp cùng hát đầu tiết.

- Cả lớp để đồ dùng học tập lên bàn.

2. Các hoạt động chính (tiếp theo):

 

2.3. Hoạt động 3: Tạo hình 3D và nghệ thuật sắp đặt (35 phút)

* Mục tiêu: Học sinh tạo được con vật theo ý thích.

* Cách tiến hành:

 

Bước 2. Tạo con vật từ vật liệu sẵn có (tiếp theo tiết 1):

 

- Trên cơ sở thực hiện ở tiết 1, giáo viên yêu cầu học sinh tiếp tục hoàn thiện các sản phẩm của nhóm.

- Học sinh trao đổi về cách thực hiện.

- Giáo viên nhấn mạnh cho học sinh những gợi ý đã nêu ở tiết 1:

- Học sinh tiếp tục thực hiện tạo hình các con vật.

 

 

 

 

 

+ Em tạo hình đầu và cổ thế nào?

+ Em tạo hình than mình của con vật như thế nào?

+ Con vật em chọn có mấy chân? Em uốn chân như thế nào?

+ Em sẽ làm gì nếu dây thép còn thừa?

+ Em xác định vị trí của đầu, mình, chân và đuôi của con vật như thế nào?

 

Bước 3. Tạo cho con vật trở nên sống động:

 

- Giáo viên yêu cầu học sinh dùng giấy bồi, giấy báo cũ, ... để quấn quanh dây thép nhằm tạo dáng vẻ sinh động cho con vật.

- Giáo viên lứu ý học sinh về tỉ lệ và hình dáng con vật.

- Học sinh các nhóm dùng giấy tạo được khối cho hình uốn dây thép một hình ảnh sống động.

- Học sinh áp dụng kiến thức về tỉ lệ và hình dáng con vật; hiểu được những khả năng trong tạo hình bằng giấy bồi.

- Sau khi đã thực hiện xong, giáo viên yêu cầu học sinh uốn nắn, điều chỉnh hình dáng các con vật để tạo thành những hình mẫu sống động, phù hợp với hoàn cảnh, môi trường.

- Học sinh uốn nắn, điều chỉnh hình dáng các con vật để tạo thành những hình mẫu sống động, phù hợp với hoàn cảnh, môi trường.

- Giáo viên yêu cầu học sinh dùng màu nước hoặc giấy màu thủ công trang trí thêm cho con vật được đẹp hơn.

- Học sinh dùng màu nước hoặc giấy màu thủ công trang trí thêm cho con vật.

3. Hoạt động nối tiếp (5 phút):

 

- Giáo viên nhận xét tiết học, liên hệ thực tế.

- Yêu cầu học sinh chưa làm xong sẽ thực hiện vào tiết sau.

- Yêu cầu học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học.

* Dặn dò : (1 phút)

- Chuẩn bị tiết sau.

 

- Học sinh lắng nghe.

- Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.

 

- Học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học.

- Học sinh lắng nghe.

 

*******************************************************

 

BÀI 2 :  Chủ đề :

CHÚNG EM VỚI THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT ( 4 tiết )

Tiết 4

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: ( tiết 4 )

 

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Hoạt động khởi động (2 phút)

- Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát đầu tiết.

- Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập.

 

- Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát cho cả lớp cùng hát đầu tiết.

- Cả lớp để đồ dùng học tập lên bàn.

2. Các hoạt động chính (tiếp theo):

 

2.4. Hoạt động 4: Hình thành tác phẩm đa chiều (20 phút)

* Mục tiêu: Học sinh biết sắp xếp các sản phẩm trong không gian thành tác phẩm đa chiều.

* Cách tiến hành:

 

- Giáo viên yêu cầu từng nhóm học sinh tập hợp sản phẩm của cá nhân trong nhóm, dựa trên các sản phẩm đã có để hình thành bức tranh đa chiều.

- Từng nhóm học sinh tập hợp sản phẩm của cá nhân trong nhóm, dựa trên các sản phẩm đã có để hình thành bức tranh đa chiều.

- Giáo viên yêu cầu học sinh bổ sung khối hình vật thể khác (nhà, cây cỏ...) làm phong phú cho chủ đề.

- Học sinh các nhóm bổ sung khối hình vật thể khác (nhà, cây cỏ...) làm phong phú cho chủ đề.

- Giáo viên yêu cầu các nhóm sắp xếp các sản phẩm trên mặt bàn, hình thành một khung cảnh đa chiều.

- Các nhóm sắp xếp các sản phẩm trên mặt bàn, hình thành một khung cảnh đa chiều.

- Giáo viên lứu ý các nhóm học sinh:

 

+ Bố cục giữa các sản phẩm đơn lẻ với nhóm sản phẩm và khoảng trống nhằm nêu bật nội dung chủ đề.

+ Có thể sử dụng tranh làm nền phía sau cho tác phẩm sắp đặt.

 

2.5. Hoạt động 5: Giao tiếp, đánh giá (15 phút)

* Mục tiêu: Học sinh biết nhận xét, tự đánh giá và đánh giá bài bạn.

* Cách tiến hành:

 

 

 

- Giáo viên yêu cầu các nhóm thuyết trình về sản phẩm của nhóm mình.

- Giáo viên khuyến khích học sinh đặt câu hỏi cho nhóm bạn.

- Học sinh giới thiệu nội dung sản phẩm của nhóm với các nhóm bạn;

- Mọi người cùng trao đổi, nhận xét bình luận tác phẩm về:

 

+ Tạo hình của từng đối tượng (hình dáng, đặc điểm).

+ Sự phối hợp, liên kết giữa các đối tượng theo nội dung chủ đề.

+ Bố cục ở các khu vực trong không gian của chủ đề.

+ Cảm nhận thẩm mĩ

3. Hoạt động nối tiếp (5 phút)

 

- Giáo viên nhận xét tiết học, liên hệ thực tế.

- Giới thiệu chuyển chủ đề từ “Chúng em với thế giới động vật”

 

- Yêu cầu học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học.

* Dặn dò : (1 phút)

- Chuẩn bị tiết sau.

 

- Học sinh lắng nghe.

- Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.

- Học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học.

 

- Học sinh lắng nghe.

 

 

 *******************************************************

Ngày soạn :      /    / 2016

Ngày dạy:      Tuần 7 : Bài 3 : Tiết 1 :    Thứ  hai   ngày ……. tháng …  năm 2016

                      Tuần 8 : Bài 3 : Tiết 2 :    Thứ  hai   ngày ……. tháng …  năm 2016

 

    Chủ đề 3 :( 2tiết )

 NGÀY HỘI HÓA TRANG

Tiết 3

I. MỤC TIÊU:

           - Kiến thức: Học sinh phân biệt và nêu được đặc điểm một số loại Mặt nạ sân khấu Chèo,

Tuồng, lễ hội dân gian Việt Nam, và một số lễ hội Quốc Tế.

- Học sinh hiểu biết những đặc điểm hình dáng đơn giản về các con mặt nạ thân quen, gần gũi.

- Kĩ năng: Học sinh tạo được những hình ảnh mặt nạ con thú đơn giản; tưởng tượng và sáng tạo được một câu chuyện về những con thú yêu thích.

- Thái độ: Học sinh phát triển được khả năng diễn đạt những suy nghĩ của bản thân.

 

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

 - Giáo viên: Phiếu nhóm, bút dạ, bút sáp, chì màu, một số tranh, ảnh về con vật …

 - Học sinh: Vỏ hộp giấy, bìa, đồ nhựa phế thải, mảnh xốp, vải vụn, giấy thủ công, cành lá cây khô ... cùng nguyên liệu hỗ trợ như: hồ, keo dán, băng dính, dây buộc và màu vẽ các loại (màu pha keo, màu dạ), vở thực hành Mĩ thuật, các bức tranh về con vật mà các em sưu tầm được.

 

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: ( tiết 1 )

 

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Hoạt động khởi động (2 phút):

- Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát đầu tiết.

- Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập.

 

- Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát cho cả lớp cùng hát đầu tiết.

- Cả lớp để đồ dùng học tập lên bàn.

2. Các hoạt động chính

 

2.1. Hoạt động 4: Hình thành tác phẩm đa chiều (10 phút)

* Mục tiêu: Học sinh biết sắp xếp các sản phẩm trong không gian thành tác phẩm đa chiều. Chủ đề ( Ngày hội hóa trang )

* Cách tiến hành:

 

- Giáo viên yêu cầu từng nhóm học sinh tập hợp sản phẩm của cá nhân trong nhóm, dựa trên các sản phẩm đã có để hình thành bức tranh đa chiều.

- Từng nhóm học sinh tập hợp sản phẩm của cá nhân trong nhóm, dựa trên các sản phẩm đã có để hình thành bức tranh đa chiều.

- Giáo viên yêu cầu học sinh bổ sung khối hình vật thể khác làm phong phú cho chủ đề.

- Học sinh các nhóm bổ sung khối hình vật thể khác làm phong phú cho chủ đề.

- Giáo viên yêu cầu các nhóm sắp xếp các sản phẩm trên mặt bàn, hình thành một khung cảnh đa chiều.

- Các nhóm sắp xếp các sản phẩm trên mặt bàn, hình thành một khung cảnh đa chiều.

- Giáo viên lứu ý các nhóm học sinh:

 

+ Bố cục giữa các sản phẩm đơn lẻ với nhóm sản phẩm và khoảng trống nhằm nêu bật nội dung chủ đề.

+ Có thể sử dụng tranh làm nền phía sau cho tác phẩm sắp đặt.

 

2.2. Hoạt động 5: Hình thành cốt truyện (20 phút)

* Mục tiêu: Học sinh biết tưởng tượng và sáng tạo được một câu chuyện về những mặt nạ con thú yêu thích.

* Cách tiến hành:

 

 

 

- Giáo viên khuyến khích học sinh thảo luận, tìm “Cốt truyện” hoặc giáo viên đưa ra “Cốt truyện” từ chủ đề. Chủ đề ( Ngày hội hóa trang )

Giáo viên yêu cầu các nhóm trao đổi thảo luận nhằm hình thành nội dung sự việc liên quan đến “Cốt truyện” với chủ đề.

*  Chủ đề ( Ngày hội hóa trang )

Từ “Cốt truyện” đã xây dựng, giáo viên khuyến khích các nhóm liên tưởng theo trí nhớ đến các nhân vật, cảnh vật có liên quan để hình thành các đối tượng có trong sự việc từ cốt truyện đã chọn.

- Học sinh đưa ra “Cốt truyện” từ chủ đề.   Chủ đề ( Ngày hội hóa trang )

Các nhóm trao đổi thảo luận nhằm hình thành nội dung sự việc liên quan đến “Cốt truyện”.

 

 

- Các nhóm liên tưởng theo trí nhớ đến các nhân vật, cảnh vật có liên quan để hình thành các đối tượng có trong sự việc từ cốt truyện đã chọn.

3. Hoạt động nối tiếp (5 phút):

 

- Giáo viên nhận xét tiết học, liên hệ thực tế.

- Yêu cầu học sinh chuẩn bị tiết sau.

- Yêu cầu học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học.

* Dặn dò : (1 phút)

- Chuẩn bị tiết sau.

 

- Học sinh lắng nghe.

- Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.

- Học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học.

- Học sinh lắng nghe.

 

 

Untitled-2 

 

                 BÀI 3 : Chủ đề : NGÀY HỘI HÓA TRANG ( 2tiết )

 

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: ( tiết 2 )

 

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Hoạt động khởi động (2 phút):

- Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát đầu tiết.

- Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập.

 

- Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát cho cả lớp cùng hát đầu tiết.

- Cả lớp để đồ dùng học tập lên bàn.

2. Các hoạt động chính (tiếp theo):

 

2.3. Hoạt động 6: Giới thiệu tác phẩm từ “Cốt truyện”  (20 phút)

* Mục tiêu: Bằng ngôn ngữ nói, học sinh các nhóm trình bày trước lớp về câu chuyện đã xây dựng từ hình ảnh các nhân vật và trao đổi, nhận xét bình luận về câu chuyện của nhóm bạn.

* Cách tiến hành:

 

- Giáo viên yêu cầu các nhóm giới thiệu về tác phẩm của nhóm mình theo các yêu cầu:

+ Nêu rõ nội dung sự việc, đã thể hiện trong tác phẩm.

+ Ý nghĩa chủ đề của tác phẩm được biểu đạt bằng hình tượng nghệ thuật như thế nào (quan hệ liên kết giữa các nhân vật, không gian bối cảnh, bố cục, màu sắc...).

- Giáo viên khuyến khích các nhóm khác nhận xét về tác phẩm của nhóm bạn.

- Đại diện nhóm phân tích, diễn giải về tác phẩm đã sáng tạo của nhóm

 

 

 

 

 

 

- Học sinh các nhóm khác, trao đổi, chia sẻ nội dung và cảm nhận thẩm mĩ từ tác phẩm.

 

 

2.4. Hoạt động 5: Giao tiếp, đánh giá (15 phút)

* Mục tiêu: Học sinh biết nhận xét, tự đánh giá và đánh giá bài bạn.

* Cách tiến hành:

 

 

 

- Giáo viên yêu cầu các nhóm thuyết trình về sản phẩm của nhóm mình.

- Giáo viên khuyến khích học sinh đặt câu hỏi cho nhóm bạn.

- Học sinh giới thiệu nội dung sản phẩm của nhóm với các nhóm bạn;

- Mọi người cùng trao đổi, nhận xét bình luận tác phẩm về:

 

+ Tạo hình của từng đối tượng (hình dáng, đặc điểm).

+ Sự phối hợp, liên kết giữa các đối tượng theo nội dung chủ đề.

+ Bố cục ở các khu vực trong không gian của chủ đề.

+ Cảm nhận thẩm mĩ

3. Hoạt động nối tiếp (5 phút):

 

- Giáo viên nhận xét tiết học, liên hệ thực tế.

- Giáo viên giới thiệu ( Ngày hội hóa trang )

- Yêu cầu học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học.

* Dặn dò : (1 phút)

- Chuẩn bị tiết sau.

 

 

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học.

- Học sinh lắng nghe.

 

 

Untitled-2 Picture6

……………………………………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………………………..


Ngày soạn :     /   / 2016

Ngày dạy:      Tuần 9 :  Bài 4 : Tiết 1 :    Thứ  hai   ngày ……. tháng …  năm 2016

                      Tuần 10 : Bài 4 : Tiết 2 :    Thứ  hai   ngày ……. tháng …  năm 2016

                      Tuần 11 : Bài 4 : Tiết 3 :    Thứ  hai   ngày ……. tháng …  năm 2016

 

Chủ đề 4:  ( 3 tiết )

EM SÁNG TẠO CÙNG CON CHỮ

I. MỤC TIÊU:

- Kiến thức: Học sinh nhận biết được đặc điểm của kiểu chữ thường, chữ hoa, chữ nét thanh nét đậm; xác định được vị trí của nét thanh, nét đậm và nắm được cách sắp xếp dòng chữ, cách kẻ chữ; hiểu nội dung, ý nghĩa của báo tường và trang trí trại cho thiếu nhi.

- Kĩ năng: Học sinh biết cách trang trí và sử dụng chữ để trang trí được đầu báo tường, cổng trại, lều trại thiếu nhi.

- Thái độ: Học sinh phát triển khả năng trang trí, sáng tạo của cá nhân và năng lực hợp tác nhóm để tạo nên các sản phẩm tự thiết kế và trang trí theo yêu cầu.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

 - Giáo viên: Phiếu nhóm, bút dạ, bút sáp, chì màu, các vật dụng tìm được để tạo hình 2D, 3D; …

 - Học sinh: Bút chì, giấy vẽ, bút màu, vở thực hành Mĩ thuật, một số vật dụng để tạo hình 2D, 3D; …

 

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: ( tiết 1 )

 

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Hoạt động khởi động (2 phút)

- Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát đầu tiết.

- Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập.

- Giáo viên giới thiệu chủ đề “Em sáng tạo cùng con chữ”.

 

- Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát cho cả lớp cùng hát đầu tiết.

- Cả lớp để đồ dùng học tập lên bàn.

- Học sinh lắng nghe, cảm nhận.

2. Các hoạt động chính:

 

2.1. Hoạt động 1: Trải nghiệm (3 phút)

* Mục tiêu: Học sinh nhận biết được đặc điểm của kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm; hiểu nội dung, ý nghĩa của báo tường và trang trí trại cho thiếu nhi.

* Cách tiến hành:

- Giáo viên trình chiếu (hoặc gắn lên bảng) các hình ảnh về của kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm; báo tường và cổng trại.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét.

 

 

 

 

 

 

- Học sinh quan sát, cảm nhận.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Học sinh nêu và nhận xét.

2.2. Hoạt động 2: Kĩ năng sáng tạo (28 ph)

* Mục tiêu: Học sinh xác định được vị trí của nét thanh, nét đậm và nắm được cách sắp xếp dòng chữ, cách kẻ chữ.

* Cách tiến hành:

 

- Giáo viên yêu cầu học sinh dùng vở thực hành Mĩ thuật để thực hiện các yêu cầu của bài .

- Học sinh thực hiện theo yêu cầu của giáo viên:

 

+ Các nhóm học sinh trung bình, yếu: thực hiện bài .

- Học sinh cần xác định được vị trí của nét thanh, nét đậm và nắm được cách kẻ chữ; kẻ được dòng chữ dùng kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm.

+ Các nhóm học sinh khá: thực hiện bài .

- Học sinh kẻ được dòng chữ dùng kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm; trang trí được đầu báo tường của lớp đơn giản.

+ Các nhóm học sinh giỏi: thực hiện .

- Học sinh kẻ được dòng chữ dùng kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm; trang trí được cổng hoặc lều trại theo ý thích.

- Giáo viên chốt nội dung.

 

3. Hoạt động nối tiếp (5 phút)

 

- Giáo viên nhận xét tiết học, liên hệ thực tế.

- Yêu cầu học sinh chuẩn bị tiết sau.

- Yêu cầu học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học.

* Dặn dò : (1 phút )

- Chuẩn bị tiết sau.

 

- Học sinh lắng nghe.

- Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.

- Học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học.

 

- Học sinh ghi nhận.

 

****************************************************************

Tuần

Ngày soạn:

Ngày dạy:

         Chủ đề 4:  ( 3 tiết )

EM SÁNG TẠO CÙNG CON CHỮ

Tiết 2

 

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Hoạt động khởi động (2 phút):

- Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát đầu tiết.

- Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập.

 

- Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát cho cả lớp cùng hát đầu tiết.

- Cả lớp để đồ dùng học tập lên bàn.

2. Các hoạt động chính:

 

2.3. Hoạt động 3: Vẽ cùng nhau Em sáng tạo cùng con chữ”. (30 phút)

* Mục tiêu: Học sinh biết cách trang trí và sử dụng chữ để trang trí được đầu báo tường, cổng trại, lều trại thiếu nhi.

* Cách tiến hành:

 

 

 

 

 

Bước 1. Vẽ theo quan sát:

- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát các kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm để vẽ cá nhân.

 

- Học sinh quan sát các kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm để vẽ cá nhân.

 

 

 

 

- Giáo viên yêu cầu học sinh trưng bày tranh của mình trên tường theo thứ tự 1, 2, 3, 4... theo chiều ngang, mỗi học sinh có số hình a, b, c, d... theo chiều dọc

- Học sinh trưng bày tranh của mình trên tường của lớp học.

- Học sinh tạo một ngân hàng các bức vẽ về các kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm.

Bước 2. Vẽ theo nhóm:

 

- Giáo viên chia nhóm học sinh theo sở thích.

- Học sinh lập nhóm.

- Yêu cầu các nhóm dùng màu để vẽ vào các sản phẩm đã hình thành ở bước 1.

- Các nhóm dùng màu để vẽ vào các sản phẩm đã hình thành ở bước 1.

Bước 3. Tạo Em sáng tạo cùng con chữ”.

 

- Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận để tìm phương án sắp xếp các bài vẽ để hình thành ngân hàng hình ảnh.

- Học sinh sắp xếp các bài vẽ để hình thành ngân hàng hình ảnh.

- Giáo viên yêu cầu các nhóm trang trí đầu báo tường, cổng trại.

- Dùng kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm để trang trí đầu báo tường, cổng trại.

- Học sinh thực hiện theo yêu cầu.

 

- Học sinh dùng kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm để trang trí đầu báo tường, cổng trại.

3. Hoạt động nối tiếp (5 phút):

 

- Giáo viên nhận xét tiết học, liên hệ thực tế.

- Yêu cầu học sinh chuẩn bị tiết sau.

- Yêu cầu học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học.

* Dặn dò : (1 phút )

- Chuẩn bị tiết sau.

 

- Học sinh lắng nghe.

- Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.

- Học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học.

- Học sinh ghi nhận.

 

 

*************************************************************

Tuần

Ngày soạn:

Ngày dạy:      

Chủ đề 4:  ( 3 tiết )

EM SÁNG TẠO CÙNG CON CHỮ

Tiết 3

 

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :

 

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Hoạt động khởi động (2 phút):

- Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát đầu tiết.

- Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập.

 

- Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát cho cả lớp cùng hát đầu tiết.

- Cả lớp để đồ dùng học tập lên bàn.

2. Các hoạt động chính:

 

2.4. Hoạt động 4: Tạo hình 2D, 3D từ vật tìm được (30 phút)

* Mục tiêu: Học sinh biết cách sáng tạo khi sử dụng các vật liệu sẵn có để tạo chữ 2D, 3D.

* Cách tiến hành:

 

 

 

 

 

Bước 1. Tập hợp các phế liệu, nguyên liệu đã tìm để hình thành ý tưởng:

 

- Trên cơ sở khối hình chữ , đặc điểm chất liệu... giáo viên hướng dẫn học sinh liên tưởng tới những công việc sẽ làm để tạo chữ 2D, 3D.

- Học sinh lập nhóm và tập hợp các phế liệu, nguyên liệu đã tìm được để tạo chữ 2D, 3D.

 

- Các nhóm thảo luận để quyết định tạo chữ 2D, 3D bằng chất liệu gì.

Bước 2. Tạo chữ từ vật liệu sẵn có:

 

- Từ những ý tưởng trên, giáo viên yêu cầu các nhóm thực hiện tạo tạo chữ 2D, 3D.

- Học sinh thực hiện tạo tạo chữ 2D, 3D.

Bước 3. Tạo cho chữ 2D, 3D trở nên sống động:

 

- Giáo viên yêu cầu học sinh dùng giấy bồi, giấy báo cũ, ... để quấn quanh dây thép nhằm tạo dáng vẻ sinh động cho con chữ.

- Giáo viên lứu ý học sinh về tỉ lệ và hình dáng kiểu chữ.

- Học sinh các nhóm dùng giấy tạo được khối cho hình uốn dây thép một hình ảnh sống động.

- Học sinh áp dụng kiến thức về tỉ lệ và hình dáng kiểu chữ; hiểu được những khả năng trong tạo hình bằng giấy bồi.

- Sau khi đã thực hiện xong, giáo viên yêu cầu học sinh uốn nắn, điều chỉnh hình dáng các kiểu chữ để gắn vào đầu báo tường hay cổng trại thiếu nhi.

- Học sinh uốn nắn, điều chỉnh hình dáng các kiểu chữ để gắn vào đầu báo tường hay cổng trại thiếu nhi.

- Giáo viên yêu cầu học sinh dùng màu nước hoặc giấy màu thủ công trang trí thêm cho các chữ được đẹp hơn.

- Học sinh dùng màu nước hoặc giấy màu thủ công trang trí thêm cho các chữ vừa tạo.

2.5. Hoạt động 5: Hình thành tác phẩm các loại chữ đa chiều (10 phút)

* Mục tiêu: Học sinh biết cách sáng tạo khi sử dụng chữ để trang trí vào đầu báo tường, cổng trại, lều trại thiếu nhi.

* Cách tiến hành:

 

- Giáo viên yêu cầu từng nhóm học sinh tập hợp sản phẩm của cá nhân trong nhóm, dựa trên các sản phẩm đã có để hình thành bức tranh đa chiều.

- Từng nhóm học sinh tập hợp sản phẩm của cá nhân trong nhóm, dựa trên các sản phẩm đã có để hình thành bức tranh đa chiều.

 

 

 

 

 

- Giáo viên yêu cầu học sinh trang trí thêm xung quanh để sản phẩm thêm đẹp hơn.

- Học sinh các nhóm trang trí thêm xung quanh để sản phẩm thêm đẹp hơn.

3. Hoạt động nối tiếp (5 phút):

 

- Giáo viên nhận xét tiết học, liên hệ thực tế.

- Yêu cầu học sinh chuẩn bị tiết sau.

- Yêu cầu học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học.

* Dặn dò : (1 phút )

- Chuẩn bị tiết sau.

 

- Học sinh lắng nghe.

- Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.

- Học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học.

 

- Học sinh ghi nhận.

 

 

***************************************************************

Ngày soạn:

Ngày dạy:

 

Chủ đề 4:  ( 3 tiết )

EM SÁNG TẠO CÙNG CON CHỮ

Tiết 3

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: ( tiết 3 )

 

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Hoạt động khởi động (2 phút):

- Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát đầu tiết.

- Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập.

 

- Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát cho cả lớp cùng hát đầu tiết.

- Cả lớp để đồ dùng học tập lên bàn.

2. Các hoạt động chính:

 

2.5. Hoạt động 5: Hình thành tác phẩm các loại chữ đa chiều (tiếp theo 10 phút)

* Mục tiêu: Học sinh biết cách sáng tạo khi sử dụng chữ để trang trí vào đầu báo tường, cổng trại, lều trại thiếu nhi.

* Cách tiến hành:

 

- Giáo viên yêu cầu từng nhóm học sinh tập hợp sản phẩm của cá nhân trong nhóm, dựa trên các sản phẩm đã có để hình thành bức tranh đa chiều.

- Từng nhóm học sinh tập hợp sản phẩm của cá nhân trong nhóm, dựa trên các sản phẩm đã có để hình thành bức tranh đa chiều.

- Giáo viên yêu cầu học sinh trang trí thêm xung quanh để sản phẩm thêm đẹp hơn.

- Học sinh các nhóm trang trí thêm xung quanh để sản phẩm thêm đẹp hơn.

 

 

- Giáo viên yêu cầu các nhóm trưng bày sản phẩm của nhóm mình lên các bức tường xung quanh lớp học.

- Các nhóm trưng bày sản phẩm của nhóm mình lên các bức tường xung quanh lớp học.

 

 

 

 

 

2.6. Hoạt động 6: Phân tích, diễn giải (5 ph)

* Mục tiêu: Học sinh biết thảo luận, đánh giá về sản phẩm của bạn.

* Cách tiến hành:

 

- Giáo viên gợi ý để học sinh sắp xếp, trưng bày sản phẩm của nhóm mình.

- Học sinh sắp xếp, trưng bày sản phẩm của nhóm mình.

- Giáo viên yêu cầu các nhóm quan sát sản phẩm của nhóm bạn, thảo luận theo các câu hỏi gợi ý:

- Các nhóm chọn sản phẩm của nhóm bạn để thảo luận, nhận xét, đánh giá.

+ Những hình ảnh chồng chéo ở những vị trí xa, gần khác nhau tạo ra không gian ba chiều ?

+ Không gian trong tranh gần hay xa?

+ Cách sắp xếp, bố cục của bức tranh thế nào?

 

2.7. Hoạt động 7: Giao tiếp, đánh giá (10 ph)

* Mục tiêu: Học sinh biết nhận xét, tự đánh giá và đánh giá bài bạn.

* Cách tiến hành:

- Giáo viên yêu cầu các nhóm thuyết trình về sản phẩm của nhóm mình.

- Giáo viên khuyến khích học sinh đặt câu hỏi cho nhóm bạn.

Lưu ý: Giáo viên chú ý đến việc sử dụng những khái niệm cơ bản về ngôn ngữ mĩ thuật như không gian ba chiều, gần, xa, ...

 

 

 

 

- Các nhóm thuyết trình về sản phẩm của nhóm mình.

- Học sinh đặt câu hỏi cho nhóm bạn trả lời.

3. Hoạt động nối tiếp (5 phút):

 

- Giáo viên nhận xét tiết học, liên hệ thực tế.

- Chuyển ý từ chủ đề “Em sáng tạo cùng con chữ”.sang chủ đề khác .

- Yêu cầu học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học.

* Dặn dò : ( 1 phút )

- Chuẩn bị tiết sau.

- Học sinh lắng nghe.

 

 

- Học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học.

- Học sinh ghi nhận.

 

 

 

 

******************************************************************

Ngày soạn :    /   / 2016

Ngày dạy:      Tuần 12 :  Bài 5 : Tiết 1 :    Thứ  hai   ngày ……. tháng …  năm 2016

                      Tuần 13 :  Bài 5 : Tiết 2 :    Thứ  hai   ngày ……. tháng …  năm 2016

                      Tuần 14 :  Bài 5 : Tiết 3 :    Thứ  hai   ngày ……. tháng …  năm 2016

 

 Chủ đề 5:  (3 tiết )

SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA DÁNG NGƯỜI

Tiết 1

I. MỤC TIÊU:

- Kiến thức 1 : Học sinh hiểu và nêu được đặc điểm các bộ phận chính của cơ thể khi đang hoạt động với các động tác khác nhau.

- Kiến thức 2 : Học sinh biết cách quan sát, hình dung các bộ phận trên cơ thcon người để tạo hình dáng chung của con người theo cảm nhận.

- Kĩ năng: Học sinh tạo được hình dáng chung của con người, của bản thân hoặc người mình yêu thích, bằng các chất liệu khác nhau.

- Thái độ: Học sinh phát huy được khả năng diễn đạt cảm xúc của bản thân đối với người khác.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

 - Giáo viên: Phiếu nhóm, bút dạ, bút sáp, chì màu, …

 - Học sinh: bút chì, giấy vẽ, bút màu, vở Mĩ thuật, …

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

 

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Hoạt động khởi động (2 phút):

- Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát đầu tiết.

- Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập.

- Giáo viên giới thiệu chủ đề “Sự chuyển động của dáng người ”.

 

- Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát cho cả lớp cùng hát đầu tiết.

- Cả lớp để đồ dùng học tập lên bàn.

- Học sinh lắng nghe, cảm nhận.

2. Các hoạt động chính:

 

2.1. Hoạt động 1: Trải nghiệm (3 phút)

* Mục tiêu: Học sinh nhận biết sự khác nhau về hình dáng của mỗi con người.

* Cách tiến hành:

- Giáo viên gợi ý để học sinh nhận xét: Trong lớp mình có rất nhiều bạn. Có bao nhiêu bạn nhỉ ? Chúng ta có giống nhau không ? Hãy đứng dậy và quan sát xem nào!

 

 

 

 

- Học sinh quan sát và nhận xét.

 

 

 

2.2. Hoạt động 2: Vẽ biểu cảm (25-30 ph)

* Mục tiêu: Học sinh biết cách quan sát, hình dung các bộ phận hình dáng của mỗi con người trên để làm tranh  theo cảm nhận.

* Cách tiến hành:

 

Bước 1. Vẽ mù (không nhìn giấy):

 

- Giáo viên yêu cầu học sinh tự mình nhớ lại và vẽ bạn mình theo trí nhớ, không nhìn giấy và cũng không nhìn bạn.

- Học sinh vẽ tập trung trong vòng 10-15 phút. Mắt của các em nhìn tới đâu thì tay cầm bút vẽ trên giấy theo các bộ phận mắt quan sát. Học sinh cố gắng không nhìn vào giấy và đưa nét vẽ liền mạch khi vẽ. Học sinh vẽ từ 3- 4 tờ với một mẫu.

- Giáo viên duy trì không khí tập trung và hỗ trợ các em khi gặp khó khăn bằng một số câu gợi mở:

 

+ Em đang nhớ đường nét của bộ phận nào? Mình, Đầu, Chân, Tay,

Khuôn  mặt gồm : ( mắt, mũi, miệng cằm hay má ) ?

+ Em có nhận thấy đường nét của mái tóc không? Đường nét bắt đầu từ đâu và đi theo hướng nào?

+ Đường nét của cổ gặp đường nét khuôn mặt ở chỗ nào?

+ Cổ, vai ngực nối với nhau ra sao?

+ Các em nhận thấy đường nét quần áo quanh cổ và vai không?

 

Bước 2. Thảo luận về các đường nét biểu cảm:

 

- Giáo viên yêu cầu học sinh đính các bức vẽ của mình trên tường.

- Giáo viên yêu cầu các em cùng nhau xem tranh, thảo luận và chia sẻ kinh nghiệm vẽ tranh qua hoạt động “Vẽ không nhìn giấy” hoặc vẽ cách điệu.

- Học sinh đính các bức vẽ của mình trên tường.

- Học sinh cùng nhau xem tranh, thảo luận và chia sẻ kinh nghiệm vẽ tranh qua hoạt động “Vẽ không nhìn giấy” hoặc vẽ cách điệu.

- Giáo viên gợi ý bằng một số câu hỏi:

 

+ Chúng ta vừa làm gì? Các em có thích bài tập này không? Tại sao?

+ Các em vẽ có giống mẫu không?

+ Bức tranh nào vẽ chi tiết nhất? Hiệu quả của những chi tiết này là gì?

+ Có ai “gian lận” trong quá trình vẽ không? Làm thế nào em nhận ra điều đó?

+ Qua hoạt động này, chúng ta đã được hình thành kĩ năng nào?

 

3. Hoạt động nối tiếp (5 phút):

 

- Giáo viên nhận xét tiết học, liên hệ thực tế.

- Nếu các nhóm chưa làm kịp, giáo viên yêu cầu thực hiện tiếp vào tiết sau.

- Yêu cầu học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học.

- Học sinh lắng nghe.

 

 

- Học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học.

 

 

 

Chủ đề 5:( 3tiết )

SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA DÁNG NGƯỜI

Tiết 2

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

 

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Hoạt động khởi động (2 phút):

- Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát đầu tiết.

- Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập.

 

- Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát cho cả lớp cùng hát đầu tiết.

- Cả lớp để đồ dùng học tập lên bàn.

2. Các hoạt động chính (tiếp theo):

 

2.3. Hoạt động 2: Vẽ biểu cảm (15-20 ph)

* Mục tiêu: Học sinh biết lựa chọn đề tài “Sự chuyển động của dáng người ” điều chỉnh và vẽ màu vào tranh biểu cảm.

* Cách tiến hành:

 

Bước 3. Thể hiện tranh biểu đạt bằng màu sắc:

 

- Giáo viên yêu cầu học sinh lựa chọn, điều chỉnh các tranh đã vẽ cho phù hợp với biểu cảm mà các em muốn thể hiện.

- Học sinh lựa chọn, điều chỉnh các tranh đã vẽ cho phù hợp với biểu cảm mà mình muốn thể hiện.

- Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ màu vào bức vẽ đã chọn.

- Giáo viên khuyến khích học sinh lựa chọn chất liệu, màu sắc phù hợp để vẽ nhằm tăng tính biểu cảm.

- Giáo viên đi và quan sát cả lớp, giúp học sinh yếu.

- Giáo viên đặt câu hỏi để giúp các em lựa chọn được màu sắc và nội dung đạt chất lượng:

- Học sinh vẽ màu vào bức vẽ đã chọn.

+ Em muốn thể hiện điều gì và em thể hiện nội dung đó như thế nào trong bức tranh này?

+ Tại sao em sử dụng những mầu đó ở chỗ này?

+ Hình ảnh trong tranh của em có theo những gì em muốn thể hiện không?

+ Trong bức “Vẽ không nhìn giấy” của mình, em muốn thêm hay bỏ chi tiết nào? Lí do?

+ Nhân vật trong bức vẽ thể hiện trạng thái tình cảm gì? Biểu hiện ở điểm nào?

 

- Giáo viên giới thiệu các tác phẩm nghệ thuật của các hoạ sĩ trong nước và nước ngoài giúp học sinh tự tin hơn, có ấn tượng và hiểu rõ những phong cách biểu cảm khác nhau khi vẽ chân dung.

- Học sinh quan sát, cảm nhận.

2.4. Hoạt động 3: Giao tiếp, đánh giá (10 ph)

* Mục tiêu: Học sinh biết nhận xét, tự đánh giá và đánh giá bài bạn.

* Cách tiến hành:

- Giáo viên yêu cầu học sinh trình bày theo nhóm, trang trí góc sản phẩm của nhóm mình.

- Giáo viên yêu cầu các nhóm thuyết trình về sản phẩm của nhóm mình.

- Giáo viên khuyến khích học sinh đặt câu hỏi cho nhóm bạn.

 

 

 

 

- Học sinh trình bày theo nhóm, trang trí góc sản phẩm của nhóm mình.

- Học sinh các nhóm lần lượt thuyết trình về sản phẩm của nhóm mình.

- Học sinh nhóm khác đặt câu hỏi để tìm hiểu cách vẽ của bạn.

3. Hoạt động nối tiếp (5 phút):

 

- Giáo viên nhận xét tiết học, dẫn dắt từ chủ đề “ Sự chuyển động của dáng người ” sang chủ đề “ Nặn hình dáng người 3D ”.

- Giáo viên khuyến khích học sinh sử dụng phương pháp này để vẽ biểu cảm các đối tượng khác trong các bối cảnh khác nhau khi ở nhà.

- Yêu cầu học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học.

* Dặn dò : ( 1 phút )

- Chuẩn bị tiết sau.

- Học sinh lắng nghe.

 

 

- Học sinh ghi nhận.

 

 

 

- Học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học.

- Học sinh ghi nhận.

 

 

 

 

****************************************************************

Ngày soạn :       /    / 2016

Ngày dạy:      Tuần 15 :  Bài 6 :  Tiết 1 :    Thứ  hai   ngày ……. tháng … năm 2016

                      Tuần 16 :  Bài 6 :  Tiết 2 :    Thứ  hai   ngày ……. tháng …  năm 2016

                     Tuần 17 :  Bài 6 :  Tiết 3 :    Thứ  hai   ngày ……. tháng …  năm 2016

                     Tuần 18 :  Bài 6 :  Tiết 4 :    Thứ  hai   ngày ……. tháng …  năm 2016

 

 Chủ đề 6 : ( 4 tiết )

NGÀY TẾT, LỄ HỘI VÀ MÙA XUÂN

Tiết 1

I. MỤC TIÊU:

- Kiến thức: Học sinh biết cách quan sát, hình dung để vẽ tranh về đề tài ( Ngày tết, Lễ hội và mùa xuân ) ở quê em. phong cảnh quê hương. Ngày Hội.

- Kĩ năng: Học sinh hiểu và vẽ được tranh về đề tài ( Ngày tết, Lễ hội và mùa xuân ) ở quê em; phong cảnh quê hương, Ngày Hội.

- Thái độ: Học sinh phát triển khả năng tưởng tượng và sáng tạo về một câu chuyện của chính các em về quê hương; khả năng diễn đạt những suy nghĩ, cảm xúc của bản thân.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

 - Giáo viên: Phiếu nhóm, bút dạ, bút sáp, chì màu, …

 - Học sinh: Bút chì, giấy vẽ, bút màu, vở thực hành Mĩ thuật, …

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: ( tiết 1 )

 

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Hoạt động khởi động (2 phút):

- Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát đầu tiết.

- Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập.

- Giáo viên giới thiệu chủ đề “ Ngày tết, Lễ hội và mùa xuân ”.

 

- Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát cho cả lớp cùng hát đầu tiết.

- Cả lớp để đồ dùng học tập lên bàn.

- Học sinh lắng nghe, cảm nhận.

2. Các hoạt động chính:

 

2.1. Hoạt động 1: Trải nghiệm (3 phút)

* Mục tiêu: Học sinh có những hiểu biết về Ngày hội quê em; phong cảnh quê hương.

* Cách tiến hành:

- Giáo viên treo các tranh về đề tài Ngày hội quê em; phong cảnh quê hương, gợi ý để học sinh nhận xét.

 

 

 

 

- Học sinh quan sát và nhận xét.

 

 

2.2. Hoạt động 2: Vẽ biểu cảm (25-30 ph)

* Mục tiêu: Học sinh vẽ được theo trí nhớ một số hình ảnh về Ngày hội quê em; phong cảnh quê hương.

* Cách tiến hành:

 

Bước 1. Vẽ mù (không nhìn giấy):

 

- Giáo viên yêu cầu học sinh tự mình nhớ lại và vẽ các cảnh về hình ảnh Ngày hội quê em; phong cảnh quê hương.

- Học sinh vẽ tập trung trong vòng 10-15 phút. Học sinh cố gắng không nhìn vào giấy và đưa nét vẽ liền mạch khi vẽ. Học sinh vẽ từ 3- 4 tờ với một mẫu.

- Giáo viên duy trì không khí tập trung và hỗ trợ các em khi gặp khó khăn bằng một số câu gợi mở:

 

+ Em đang nhớ đến hình ảnh nào?

+ Trong cảnh có những nhân vật nào?

+ Vị trí của cảnh vật, cây cối, con vật, … trong bức tranh như thế nào?

- Giáo viên yêu cầu học sinh thu xếp các bài vẽ để tiết sau tiếp tục sử dụng.

 

 

 

 

- Học sinh thực hiện theo yêu cầu.

3. Hoạt động nối tiếp (5 phút):

 

- Giáo viên nhận xét tiết học, liên hệ thực tế.

- Nếu các nhóm chưa làm kịp, giáo viên yêu cầu thực hiện tiếp vào tiết sau.

- Yêu cầu học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học.

* Dặn dò : ( 1 phút )

- Chuẩn bị tiết sau.

- Học sinh lắng nghe.

 

 

- Học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học.

- Học sinh ghi nhận.

 

 

 

 

……………………………………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………………………..

 

 

     BÀI 6 : Chủ đề : NGÀY TẾT, LỄ HỘI VÀ MÙA XUÂN ( 4 tiết )

 

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: ( tiết 2 )

 

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Hoạt động khởi động (2 phút):

- Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát đầu tiết.

- Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập.

 

- Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát cho cả lớp cùng hát đầu tiết.

- Cả lớp để đồ dùng học tập lên bàn.

2. Các hoạt động chính (tiếp theo):

 

2.2. Hoạt động 2: Vẽ biểu cảm (tiếp theo, 25-30 phút)

 

Bước 2. Thảo luận về các đường nét biểu cảm:

 

- Giáo viên yêu cầu học sinh đính các bức vẽ của mình trên tường.

- Giáo viên yêu cầu các em cùng nhau xem tranh, thảo luận và chia sẻ kinh nghiệm vẽ tranh qua hoạt động “Vẽ không nhìn giấy” hoặc vẽ cách điệu.

- Học sinh đính các bức vẽ của mình trên tường.

- Học sinh cùng nhau xem tranh, thảo luận và chia sẻ kinh nghiệm vẽ tranh qua hoạt động “Vẽ không nhìn giấy” hoặc vẽ cách điệu.

- Giáo viên gợi ý bằng một số câu hỏi:

 

+ Các em vẽ có giống mẫu không?

+ Bức tranh nào vẽ chi tiết nhất? Hiệu quả của những chi tiết này là gì?

+ Qua hoạt động này, chúng ta đã được hình thành kĩ năng nào?

 

Bước 3. Thể hiện tranh biểu đạt bằng màu sắc:

 

- Giáo viên yêu cầu học sinh lựa chọn, điều chỉnh các tranh đã vẽ cho phù hợp với biểu cảm mà các em muốn thể hiện.

- Học sinh lựa chọn, điều chỉnh các tranh đã vẽ cho phù hợp với biểu cảm mà mình muốn thể hiện.

- Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ màu vào bức vẽ đã chọn.

- Giáo viên khuyến khích học sinh lựa chọn chất liệu, màu sắc phù hợp để vẽ nhằm tăng tính biểu cảm.

- Giáo viên đi và quan sát cả lớp, giúp học sinh yếu.

- Giáo viên đặt câu hỏi để giúp các em lựa chọn được màu sắc và nội dung đạt chất lượng:

- Học sinh vẽ màu vào bức vẽ đã chọn.

+ Em muốn thể hiện điều gì và em thể hiện nội dung đó như thế nào trong bức tranh này?

+ Hình ảnh trong tranh của em có theo những gì em muốn thể hiện không?

+ Trong bức “Vẽ không nhìn giấy” của mình, em muốn thêm hay bỏ chi tiết nào? Lí do?

+ Nhân vật trong bức vẽ thể hiện trạng thái tình cảm gì? Biểu hiện ở điểm nào?

 

3. Hoạt động nối tiếp (5 phút):

 

- Giáo viên nhận xét tiết học.

- Yêu cầu học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học.

* Dặn dò : ( 1 phút )

- Chuẩn bị tiết sau.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học.

- Học sinh ghi nhận.

 

 

 

 

……………………………………………………………………………………………………..

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

       BÀI 6 : Chủ đề : NGÀY TẾT, LỄ HỘI VÀ MÙA XUÂN ( 4 tiết )

 

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: ( tiết 3 )

 

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Hoạt động khởi động (2 phút):

- Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát đầu tiết.

- Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập.

 

- Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát cho cả lớp cùng hát đầu tiết.

- Cả lớp để đồ dùng học tập lên bàn.

2. Các hoạt động chính (tiếp theo):

 

2.3. Hoạt động 3: Xây dựng cốt truyện (15 ph)

 

* Mục tiêu: Học sinh sáng tạo về một câu chuyện của chính các em ở trường; khả năng diễn đạt những suy nghĩ, cảm xúc của bản thân.

* Cách tiến hành:

 

Bước 1. Xác định cốt truyện:

- Giáo viên khuyến khích học sinh thảo luận, tìm “Cốt truyện” hoặc giáo viên đưa ra “Cốt truyện” từ chủ đề “Quê hương em”.

- Giáo viên yêu cầu các nhóm trao đổi thảo luận nhằm hình thành nội dung sự việc liên quan đến “Cốt truyện” với chủ đề “Quê hương em”.

 

- Học sinh đưa ra “Cốt truyện” từ chủ đề “Quê hương em”.

 

- Các nhóm trao đổi thảo luận nhằm hình thành nội dung sự việc liên quan đến “Cốt truyện”.

 

Bước 2. Hình thành đối tượng:

- Từ “Cốt truyện” đã xây dựng, giáo viên khuyến khích các nhóm liên tưởng theo trí nhớ đến các nhân vật, cảnh vật có liên quan để hình thành các đối tượng có trong sự việc từ cốt truyện đã chọn.

 

- Các nhóm liên tưởng theo trí nhớ đến các nhân vật, cảnh vật có liên quan để hình thành các đối tượng có trong sự việc từ cốt truyện đã chọn.

2.4. Hoạt động 4: Giới thiệu tác phẩm từ “Cốt truyện” (15 phút)

* Mục tiêu: Bằng ngôn ngữ nói, học sinh các nhóm trình bày trước lớp về câu chuyện đã xây dựng từ hình ảnh các nhân vật và trao đổi, nhận xét bình luận về câu chuyện của nhóm bạn.

* Cách tiến hành:

 

- Giáo viên yêu cầu các nhóm giới thiệu về tác phẩm của nhóm mình theo các yêu cầu:

+ Nêu rõ nội dung sự việc, đã thể hiện trong tác phẩm.

+ Ý nghĩa chủ đề của tác phẩm được biểu đạt bằng hình tượng nghệ thuật như thế nào (quan hệ liên kết giữa các nhân vật, không gian bối cảnh, bố cục, màu sắc...).

- Giáo viên khuyến khích các nhóm khác nhận xét về tác phẩm của nhóm bạn.

- Đại diện nhóm phân tích, diễn giải về tác phẩm đã sáng tạo của nhóm

 

 

 

 

 

 

- Học sinh các nhóm khác, trao đổi, chia sẻ nội dung và cảm nhận thẩm mĩ từ tác phẩm.

3. Hoạt động nối tiếp (5 phút):

 

- Giáo viên nhận xét tiết học.

- Yêu cầu học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học.

* Dặn dò : ( 1 phút )

- Chuẩn bị tiết sau.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học.

- Học sinh ghi nhận.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

     BÀI 6 : Chủ đề : NGÀY TẾT, LỄ HỘI VÀ MÙA XUÂN ( 4 tiết )

 

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: ( tiết 4 )

 

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Hoạt động khởi động (2 phút):

- Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát đầu tiết.

- Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập.

 

- Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát cho cả lớp cùng hát đầu tiết.

- Cả lớp để đồ dùng học tập lên bàn.

2. Các hoạt động chính (tiếp theo):

 

2.4. Hoạt động 4: Giới thiệu tác phẩm từ “Cốt truyện” (tiếp theo, 20 phút)

* Mục tiêu: Bằng ngôn ngữ nói, học sinh các nhóm trình bày trước lớp về câu chuyện đã xây dựng từ hình ảnh các nhân vật và trao đổi, nhận xét bình luận về câu chuyện của nhóm bạn.

* Cách tiến hành:

 

- Giáo viên yêu cầu các nhóm còn lại giới thiệu về tác phẩm của nhóm mình theo các yêu cầu:

+ Nêu rõ nội dung sự việc, đã thể hiện trong tác phẩm.

+ Ý nghĩa chủ đề của tác phẩm được biểu đạt bằng hình tượng nghệ thuật như thế nào (quan hệ liên kết giữa các nhân vật, không gian bối cảnh, bố cục, màu sắc...).

- Giáo viên khuyến khích các nhóm khác nhận xét về tác phẩm của nhóm bạn.

- Đại diện nhóm phân tích, diễn giải về tác phẩm đã sáng tạo của nhóm

 

 

 

 

 

 

 

- Học sinh các nhóm khác, trao đổi, chia sẻ nội dung và cảm nhận thẩm mĩ từ tác phẩm.

- Giáo viên giáo dục học sinh về tình yêu quê hương đất nước, giáo dục về tình yêu biển, đảo, …

- Học sinh lắng nghe và cảm nhận.

2.5. Hoạt động 5: Giao tiếp, đánh giá (10 ph)

* Mục tiêu: Học sinh biết liên hệ thực tiễn cho bài học.

* Cách tiến hành:

- Giáo viên yêu cầu học sinh vận dụng các bài vẽ ở tiết này để trang trí lớp học.

- Về nhà kể cho người thân nghe câu chuyện mà nhóm đã trình bày.

 

 

 

 

- Học sinh thực hiện theo yêu cầu.

 

- Học sinh về nhà kể cho người thân nghe câu chuyện mà nhóm đã trình bày.

3. Hoạt động nối tiếp (5 phút):

 

- Giáo viên nhận xét tiết học, dẫn dắt từ chủ đề ( Những mảng màu thú vị )

- Giáo viên khuyến khích học sinh sử dụng phương pháp này để vẽ biểu cảm các đối tượng khác trong các bối cảnh khác nhau khi ở nhà.

- Yêu cầu học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học.

* Dặn dò : ( 1 phút )

- Chuẩn bị tiết sau.

- Học sinh lắng nghe.

 

 

- Học sinh ghi nhận.

 

 

- Học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học.

- Học sinh ghi nhận.

 

 

 

 

……………………………………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………………………..

 

 

 

 

 

 

 

           Hết chương trình  HỌC KỲ 1

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

nguon VI OLET