ĐẠO ĐỨC                 EM LÀ HỌC SINH LỚP MỘT ( Tiết1)

 

A. MỤC TIÊU:

      +  Bư­ớc đầu biết trẻ em 6 tuổi được đi học.

      +  Biết tên tr­ường, tên lớp, tên thầy cô giáo, một số bạn bè trong lớp.

      +  Bư­ớc đầu biết giới thiệu về tên mình, những điều mình thích trư­ớc lớp.

    - HSKG:  Biết về quyền và bổn phận của trẻ em là đư­ợc đi học và phảỉ học tập tốt.

Biết tự giới thiệu về bản thân một cách mạnh dạn.

* GDKNS: +Kĩ năng tự giới thiệu bản thân.

                  + Kĩ năng thể hiện sự tự tin trước đám đông.

                  + Kĩ năng lắng nghe tích cực.

                  + Kĩ năng trnh bày suy nghĩ / ý tưởng về ngày đầu tiên đi học, về trường, lớp, cô giáo, bạn bè...

B.TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN

      + Vở bài tập Đạo đức 1 . Các điều 78 trong Công ước quốc tế và quyền trẻ em 

      + Bài hát: Tạm biệt búp bê

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 

                  Hoạt động của GV

         Hoạt động của HS

HĐ1 Giới thiệu bài và kiểm tra ( 5’ )

HĐ2 Bài mới: ( 28’ )

1. Vòng tròn giới thiệu tên( BT1)

- GV nêu yêu cầu, phổ biến cách chơi

- Chia nhóm ( 3 nhóm – 8 em)

- GV hướng dẫn HS còn lúng túng

 

- Hỏi: Ích lợi của trò chơi? Em có sung sướng và tự hào khi tự giới thiệu và nghe các bạn giới thiệu.

- GV kết luận ( SGV)

2. HS tự giới thiệu về sở thích của

mình ( BT2)

- Hãy giới thiệu với bạn bên cạnh những điều em thích?

Hỏi: Những điều các bạn thích có giống như em không?

- GV kết luận(SGV)

3.HS ngày kể về đầu tiên đi học của mình .

- Hãy kể về ngày đầu tiên đi học? Em mong và chuẩn bị như thế nào?

- Sự quan tâm của mọi người trong gđ đối với em?

- Em có thấy vui khi là HS L1 không?

- Em sẽ làm gì đê xứng đáng là HS lớp 1

- GV nêu điều 28( cơ bản)

- GV kết luận (SGK)

HĐ3 cuối: GV liên hệ (5’)

- HS hát: Tạm biệt búp bê

 

 

- HS biết tự giới thiệu tên mình, nhớ tên các bạn, biết trẻ em có quyền đi học

- Nhóm đứng vòng tròn, giới thiệu tên mình, tên bạn

- HS nhắc: Giúp em biết tên các bạn, sung sướng và tự hào khi tự giới thiệu và nghe các bạn giới thiệu.

- HS nghe, nhắc lại: 2-3 em

 

 

- HS giới thiệu sở thích của mình theo nhóm đôi.

- HS nêu ý kiến.

 

 

 

 

- HS kể chuyện theo nhóm 4

- HS kể trước lớp: 2-3 em

- Được đi học là niềm vui. Em có nhiều bạn, có thầy giáo cô giáo, điều mới

- Em và các bạn sẽ cố gắng học thật giỏi, thật ngoan

- HS nghe

- HS nghe, nhắc lại: 4-5 em

- HS múa hát: Ngày đầu tiên đi học .

 

ĐẠO ĐỨC:                       EM LÀ HỌC SINH LỚP MỘT(Tiết 2)

 

A. MỤC TIÊU :   HS có thái độ :

       - Vui vẻ, phấn khởi đi học, tự hào đã trở thành học sinh lớp 1.

       - Biết yêu quý bạn bè, thầy giáo, cô giáo, trường, lớp.

B. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN :

  - Các điều 7, 28 trong Công ước Quốc tế về quyền trẻ em.

       - Các bài hát: Trường em, Đi học, Em yêu trường em, Đi đến trường, Ngày đầu tiên đi học.

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

 

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

HĐ1: Kiểm tra bài cũ:

Hỏi: Em sẽ làm gì để xứng đáng là HS lớp Một?

- GV nhận xét, đánh giá

2- Bài mới:

*) Khởi động:

HĐ1: Quan sát tranh và kể chuyện theo tranh (BT4)

- GV nêu yêu cầu

- Sau khi HS kể xong, GV kể, chỉ tranh:

T1: Đây là Mai. Mai 6 tuổi. Năm nay Mai vào lớp Một. Cả nhà chuẩn bị cho Mai vào lớp 1.

T2: Mẹ đưa Mai đến trường …vào lớp

T3: Ở lớp Mai được dạy nhiều điều mới lạ,…Mai cố gắng học thật giỏi

T4: Mai có thêm nhiều bạn mới..

T5: Về nhà Mai kể cho cả nhà nghe về trường lớp mới. cả nhà đều vui

HĐ2: Múa hát, đọc thơ về chủ đề “ Trường em

- GV nêu luật chơi chơi: Hát các bài có từ cô giáo, trường lớp

GV tuyên bố tổ thắng

Kết luận chung (SGV)

3. Củng cố, dặn dò:

H­ìng dÉn häc ë nhµ.

 

Cố gắng học thật giỏi, thật ngoan

 

 

 

 

- HS quan sát tranh BT4, kể chuyện theo tranh (nhóm 4 em).

 

- HS kể trước lớp 2- 3 em

 

 

-         HS lắng nghe, lp nhận xét, bổ sung.

 

 

 

 

 

 

 

- Tổ nào biết nhiều bài hát đúng chủ đề

tổ đó thắng.

- HS thi hát theo tổ

- HS nhắc lại: 2-3 em

 

 

ĐẠO ĐỨC:                           GỌN GÀNG SẠCH SẼ (T1)

 

I . MỤC TIÊU:

+  Nêu được một số biểu hiện cụ thể về ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ.

+ Biết được ích lợi của ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ.

+ Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, đầu tóc, quần áo gọn gàng, sạch sẽ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

+ Tranh minh hoạ; Bài hát rửa mặt như mèo

                         + Vở bài tập đạo đức + tranh ảnh + bút chì

* GDKNS: +Kĩ năng tự giới thiệu bản thân.

                   + Kĩ năng thể hiện sự tự tin trước đám đông.

                   + Kĩ năng lắng nghe tích cực.

+ Kĩ năng trnh bày suy nghĩ / ý tưởng về ngày đầu tiên đi học, về trường, lớp, cô giáo, bạn bè...

III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

Hoạt động giáo viên

Hoạt động học sinh

HĐ1 Giới thiệu bài và kiểm tra ( 5’ )

HĐ2 Bài mới: ( 28’ )

Thảo luận cặp đôi theo bài tập 1

GV cho HS quan sát tranh

Hãy chỉ và nêu những bạn nào có đầu tóc, quần áo gọn gàng sạch sẽ?

+ Liên hệ: Quan sát các bạn trong nhóm

 

HĐ3: Sắm vai theo tỡnh huống

  Chọn quần áo phù hợp

GV cho HS quan sát tranh

Nhận xét đánh giá

Trò chơi: Đi chợ

GV trưng bày 1 số tranh vẽ quần áo

Nhận xét đánh giá

HĐ cuối: GV liên hệ (5’)

- HS trả lời

- Lớp hát bài “Rửa mặt như mèo”

 

 

- HS quan sát- thảo luận

- Nêu những bạn có đầu tóc quần áo gọn gàng sạch sẽ

- Quan sát nhận xét các bạn trong nhóm

 

- Quan sát chọn 1 bộ cho bạn nam, 1 bộ cho bạn nữ

 

 

- HS sắm vai người đi chợ chọn mua cho mình những bộ quần áo mình thích

ĐẠO ĐỨC:                             GỌN GÀNG SẠCH SẼ (T2)

 

I, Mục tiêu:

+ Nêu được một số biểu hiện cụ thể về ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ.

+ Biết được ích lợi của ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ.

+ Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, đầu tóc, quần áo gọn gàng, sạch sẽ

II, Chuẩn bị :     + Tranh minh ho¹; Bµi h¸t röa mÆt nh­ mÌo

                          + Vở bài tập đạo đức + tranh ảnh + bút chì

* GDKNS: +Kĩ năng tự giới thiệu bản thân.

                   + Kĩ năng thể hiện sự tự tin trước đám đông.

                   + Kĩ năng lắng nghe tích cực.

+ KN trình bày suy nghĩ / ý tưởng về ngày đầu tiên đi học, về trường, lớp, cô giáo, bạn bè...

* GDBVMT : - Ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ thể hiện người có nếp sống, sinh hoạt văn hóa, góp phần giữ gìn vệ sinh MT, làm cho MT thêm sạch, đẹp, văn minh.

III, hoạt động dạy học:

 

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

HĐ1 Ổn định và kiểm tra ( 5’ )

 

 

HĐ2 Bài mới: ( 28’ )

HD làm bài tập 3

GVHD làm bài tập

 

 

Liên hệ: Thực hành sửa quần áo của mình

GV nhận xét tuyên dương những bạn thực hành tốt

 

GV cho cả lớp hát bài: Rửa mặt như mèo

GV hướng dẫn đọc câu thơ.

HĐ cuối: GV liên hệ (5’)

- Quần áo lành lặn, không nhàu nát, không mặc quần áo rách, tuột khuy đến lớp

 

 

- HS quan sát thảo luận nhóm

- Tìm hiểu những việc cần làm trước khi đến lớp và nên học tập bạn nào? vì sao?

 

 

 

 

- HS hát đồng thanh

- HS đọc ĐT, CN câu thơ.

Đầu tóc em chải gọn gàng áo quần sạch sẽ trông càng thêm yêu.

ĐẠO ĐỨC:               GIỮ GÌN SÁCH VỞ ĐỒ DÙNG HỌC TẬP ( T1)

 

I, MỤC TIÊU:

+ Biết đ­ược tác dụng của sách vở, đồ dùng học tập

+ nêu đ­ược ích lợi của việc giữ gìn sách vở đồ dùng học tập.

+ Thực hiện việc giữ gìn sách vở và đồ dùng học tập của bản thân.

 GDKNS :  Biết nhắc nhở bạn bố cựng thực hiện giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập.

 BVMT:    Giáo dôc HS biết giữ gìn sách vở bền đẹp

II, CHUẨN BỊ : + Tranh minh hoạ

                      + VBT

III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

HĐ1 Ổn định và kiểm tra ( 5’ )

 

 

HĐ2 Bài mới: ( 28’ )

+ HD làm bài tập 1

- GV yêu cầu bài tập HS dùng bút chì tô màu

- GV yêu cầu HS trao đổi kết quả cho nhau theo cặp

KL: Những đồ dùng học tập của các em trong tranh này là SGK, vở bài tập, bút  máy, bút  chì, th­ước kẻ, cặp sách. có chúng thì các em mới học tập tốt đ­ược. Vì vậy, cần giữ gìn chúng cho sách đẹp, bền lõu

+ Thảo luận theo lớp

GV nêu lần l­ợt các câu hỏi

Các em cần làm gì để giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập?

Để sách vở đồ dùng học tập bền đẹp, cần tránh những việc gì?

KL: Để giữ gìn sách vở đồ dùng học tập, Các em cần sử dụng chúng đúng môc đích, dùng xong xếp đúng nơi quy định, luôn giữ cho chúng đ­ược sạch sẽ

Không đư­ợc bôi bẩn, vẽ bậy, viết bậy vào sách vở; không làm sách nhàu nỏt,... đó là một việc làm gúp phần bảo vệ tài nguyên, BVMT.

+  Làm bài tập 2

GV yêu cầu HS giới thiệu với bạn mình một số đồ dùng học tập của bản thân đư­ợc giữ gìn tốt nhất:

Tên đồ dùng là gì?

Nó đư­ợc dùng để làm gì?

Em làm gì để giữ gìn nó tốt nh­ư vậy?

GV nhận xét chung khen ngợi 1 số HS đó biết giữ đồ dùng học tập

HĐ cuối: GV liên hệ (5’)

Nhận xét tiết học- HD chuẩn bị tiết sau

 

- Nhắc lại nội dung bài hôm trước.

 

 

 

- Từng HS tô màu vào vở

- HS từng cặp so sánh, bổ sung kết quả cho bạn

- Một vài HS trình bày kết quả trước lớp

 

 

 

 

 

 

- HS trả lêi, bổ sung cho nhau

- Từng cặp HS giới thiệu đồ dùng học tập cho nhau

- HS trả lời

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Một số HS trình bày: Giới thiệu với lớp về đồ dùng học tập của bạn mình đ­ược giữ gìn tốt

ĐẠO ĐỨC:                GIỮ GÌN SÁCH VỞ, ĐỒ DÙNG HỌC TẬP  ( T2).

I. MỤC TIÊU:

+ HS biết được tác dụng của sách , vở, đồ dùng học tập.

+ Nêu được lợi ích của việc giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập.

+ Thực hiện giữ gìn sách vở và đồ dùng học tập của học sinh.

 GDKNS :  Biết nhắc nhở bạn bố cựng thực hiện giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập.

 BVMT:    Giáo dôc HS biết giữ gìn sách vở bền đẹp làm cho môi trường luôn sạch đẹp.

II. ĐỒ DÙNG:+ Tranh BT1, BT3- Điều 28 trong công öớc Quốc tế về quyền trẻ em.

                            +  Bài hát “Sách bút thân yêu ơi ”.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động giáo viên

Hoạt động học sinh

HĐ1 Ổn định và kiểm tra ( 5’ )

 

 

HĐ2 Bài mới: ( 28’ )

+ Thi “Sách vở ai Đẹp nhất”

GV nêu yêu cầu cuộc thi & công bố

  thành phần ban giám khảo gồm :GV, lớp tr­ởng, lớp phó, 3 tổ trưởng.

  Có 2 vòng thi:

Tiêu chuẩn Đánh giá:

+Có Đầy Đủ sách vở và Đồ dùng học tập theo qui Đònh. .Sách vở được giữ gìn cẩn thận, không bò bẩn……,

+ Đồ dùng học tập được bảo quản cẩn thận, sạch sẽ và ngăn nắp trong hộp.

+ GV cho HS múa hát theo chủ Đề:“sách vở, Đồ dùng học tập”

Cho các em Đọc thơ

HĐ cuối: GV liên hệ (5’)

Nhận xét tiết học- HD chuẩn bị tiết sau

- HS xếp tất cả Đồ dùng học tập và sách vở của mình lên bàn.

Vòng 1: thi ở tổ : BGK thực hiện vòng sô tuyển sách vở ai Đẹp nhất của từng tổ, rồi sau Đó cho vào vòng 2(mỗi tổ chọn 2bộ).

Vòng 2: Thi ở lớp:BGK chọn ra 3 bộ sách vở và Đồ dùng học tập Đẹp, Đầy Đủ nhất.

 

- BGK làm việc rồi công bố kết quả và trao giải thưởng cho HS Đạt giải.

 

 

 

 

 

- HS vui văn nghệ: hát múa và Đọc thơ.

- Cần giữ gìn sách vở, Đồ dùng học tập vì chúng giúp các em thực hiện tốt quyền Được học hành của mình.

ĐẠO ĐỨC:                              Gia ®×nh em (T1)

 

I. MỤC TIÊU:

+  Bước đầu biết được trẻ em có quyền được cha mẹ yêu thương chăm sóc .

+ Nêu được những việc trẻ em cần làm thể hiện sự  kính trọng, lễ phép với ông bà, cha mẹ.

+ Lễ phép vâng lời với ông bà, cha mẹ, anh chị.

+ HS khá giỏi: Biết trẻ em có quyền có gia đình có cha mẹ. Phân biệt được các hành vi những việc làm phù hợp và chưa phù hợp về kính trọng, lễ phép, vâng lời ông, bà, cha mẹ.

* GDKNS: KN giới thiệu về những người thân trong gia đình, KN giao tiếp ứng xử, KN ra quyết định và giải quyết vấn đề thể hiện lòng kính yêu đối với ông bà cha mẹ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

+ Điều 5, 7, 9,10,18, 20, 21, 27 trong công ước Quốc tế về quyền trẻ em.

+ Đồ dùng hoá trang, Bộ tranh về quyền có gia đình.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

Hoạt động giáo viên

Hoạt động học sinh

HĐ1: Ổn định tổ chức ( 3p)

Giới thiệu bài.

 HĐ2: H dẫn kể về gia đình mình. ( 10p)

- Chia Hs thành từng nhóm, hướng dẫn cách kể: G/thiệu về cha mẹ, anh chị,…

+K luận: chúng ta ai cũng có một gia đình.

HĐ3: HD kể chuyện theo tranh. ( 15p)

- Gv chia HS thành từng nhóm nhỏ và giao nhiệm vụ.

+Kếùt luận:

HĐ4: Bài tập3 ( 10p)

- Chia Hs thành nhóm và giao nhiệm vụ.

- GV nhËn xÐt.

Kếùt luận:

cuối. (2p)

Về nhà chuẩn bị đồ hoá trang để tiết sau đóng vai diễn lại các BT.

 

 

- Làm theo Y/c của Gv G/thiệu về cha mẹ, anh chị,…

 

- HS xem tranh BT2, tập kể theo tranh.

- HS th¶o luËn về nội dung tranh.

- Đại diện nhóm lên kể theo tranh.

- Hs khác cho nhận xét, bổ xung.

- HS đọc Y/c BT3

- HS đóng vai các nhân vật trong bài tập

 

 

 

 

 

ĐẠO ĐỨC                                         GIA ĐÌNH EM    (T2)

I.MỤC TIÊU:

  - Bước đầu biết được trẻ em có quyền được cha mẹ yêu thương, chăm sóc.

 - Nêu được những việc trẻ em cần làm để thể hiện sự kính trọng, lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ.

 - Lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ.

II.  CHUẨN B: Tranh vẽ phóng to ở sách giáo khoa

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

HĐ1.Kiểm tra bài cũ : (3’)

Em đã vâng lời ông bà chưa?

-Nhận xét- ghi điểm

+ Giới thiệu bài 

HĐ2  (10’)  Khởi động . HD trò chơi

- Người số 1, 3 nắm tay tạo mái nhà, người đứng giữa tượng trương gia đình…. H. Khi mất nhà em thấy như thế nào?

Khi có nhà em thấy thế nào?

KL: gia đình là nơi mọi người sống và che chở cho nhau….

 HĐ3 (10’) Trò chơi đóng vai

-         Các vai: Long, mẹ Long, các bạn

 

 

 

H.Em có nhận xét gì về việc làm của bạn Long?

H. Điều gì sẻ xẩy ra khi Long không vâng lời mẹ?

HĐ4 (5’)Liên hệ

H. Sống trong gia đình em luôn được cha mẹ quan tâm như thế nào?

H. em làm gì cho cha mẹ vui lòng?

- KL: Chúng ta rất hạnh phúc được sống cùng gia đình…..

- Gia đình chỉ có hai con góp phần hạn chế gia tăng dân số, góp phần cùng cộng đồng BVMT.

  HĐcuối (2’) Củng cố – dặn dò.

   Nhận xét giờ học

- Nhớ vâng lời ông ba, cha mẹ

 

-  HS trả lời

 

 

 

- Lớp chơi thử lần1,2 lần 3 chơi thật 

- đại diện trình bày trước lớp

- Buồn….

-Vui, hạnh phúc

 

 

Chơi theo nội dung

- Mẹ Long đi làm dặn con trông nhà           học bài

-  Các bạn đến rủ Long đi chơi,Long đi chơi với các bạn

- Việc làm của bạn Long chưa đúng 

 

- Long không làm bài tập hết được

 

 

- Yêu thương chăm sóc

 

- Cố gắng học giỏi để xứng đáng con ngoan

 

 

- HS nhắc lại quyền của trẻ em

ĐẠO ĐỨC       LÔ phÐp víi anh chÞ, nh­êng nhÞn em nhá ( T1)

 

I, MỤC TIÊU

+ HS biết đối với anh chị cần lễ phép, đối với em nhỏ cần nhường nhịn.

+ Yêu quý anh chị em trong gia đình.

+ Biết cư xử lễ phép với á anh chị, nhường nhịn em nhỏ trong cuộc sống hằng ngày.

- HS K – G: biết vì sao cần lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ. Biết phân biệt các hành vi, việc làm phù hợp,chưa phù hợp về lễ phép với anh chị , nhường nhịn em nhỏ.

 GDKNS: KN giao tiếp ứng xử với anh chị em trong gia đình, KN ra quyết định và giải quyết vấn đđể thể hiện lễ phép với anh chị nhường nhịn em nhỏ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC + Đồ dùng hoá trang để chơi đóng vai.

  +  1 số bài hát, câu thơ, câu ca dao, các câu chuyện, tấm gương về chủ đề bài học…

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC               

 

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

HĐ1.Kiểm tra bài cũ : (3’)

Giáo viên nêu câu hỏi cho HS đọc và trả lời ?

Nhận xét- ghi điểm

+ Giới thiệu bài 

HĐ2 (16’) Hướng dẫn HS quan sát tranh và nhận xét việc làm của các bạn nhỏ trong 2 tranh

GV giới thiệu tranh và hướng dẫn HS  cho lời nhận xét về việc làm của các bạn nhỏ trong tranh.

GV sửa bài: chốt lại ND từng tranh.

Kếùt luận: Anh chị em trong g® phải yêu thương và hoà thuận với nhau.

 

 HĐ3 (14’) TL, phân tích tình huống BT2.

 Cho biết tranh BT2 vẽ gì?

GV hỏi: Theo em bạn Lan ở tranh 1 và Hùng ở tranh 2 có những cách giải quyết  nào?

GV chọn câu trả lời hay và chốt lại kết luận.

 HĐcuối (2’) Củng cố – dặn dò.

Nhận xét giờ học

Nhớ vâng lời ông ba, cha mẹ A. Kiểm tra:

Nhận xét bài cũ.

 

Trẻ em có quyền gì ?

Bổn phận ntn?

 

 

 

HS làm theo Y/C của GV.  Nhận xét về việc làm của các bạn nhỏ trong tranh.

 

 

 

HS đọc Y/C BT.

HS làm BTtheo sự h/dẫn của Gv.

HS thảo luận theo nhóm Trả lời các câu hỏi của GV.

Cử đại diện nhóm lên trình bày trước lớp.

 

 

ĐẠO ĐỨC:       LÔ phÐp víi anh chÞ, nh­êng nhÞn em nhá ( T 2).

 

I, MỤC TIÊU

+ HS biết đối với anh chị cần lễ phép, đối với em nhỏ cần nhường nhịn.

+ Yêu quý anh chị em trong gia đình.

+ Biết cư xử lễ phép với á anh chị, nhường nhịn em nhỏ trong cuộc sống hằng ngày.

+ HS khá giỏi biết vì sao cần le ãphép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ. Biết phân biệt các hành vi, việc làm phù hợp và chưa phù hợp về lễ phép với anh chị , nhường nhịn em nhỏ

* GDKNS: KN giao tiếp ứng xử với anh chị em trong gia đình, KN ra quyết định và giải quyết vấn đđể thể hiện lễ phép với anh chị nhường nhịn em nhỏ.

II. CHUẨN B:                   + Đồ dùng hoá trang để chơi đóng vai.

                                            + Vở bài tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC  

 

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

HĐ1: Ổn định tổ chức ( 3p)

+ Bài cũ : y/c HS đọc lại ghi nhớ

   GV nhận xét và ghi điểm.

+ Giới thiệu bài mới : Hôm nay cô trò cùng củng cố về lễ phép với anh chị, nhường ...

HĐ2: HS làm BT2. ( 10p)

- Cho HS đọc yêu cầu BT và hướng dẫn HS làm BTHãy nối các bức tranh với chữ nên hoặc chữ không nên cho phù hợp và giải thích vì sao.

- GV sửa bài :

HĐ3: ( 15p) GV chia nhóm và hướng dẫn HS đóng vai theo tình huống của BT2.

Chia nhómå thảo luận về hoạt động đóng vai

- Hướng dẫn HS đóng vai.

+Kếùt luận:

Anh chị cần phải nhường nhịn em nhỏ.

Là em phải lễ phép và vâng lời anh chị.

HĐ4: Liên hệ( 5p)

 

* Củng cố dặn dò: ( 3p)

  Về nhà thực hành ngay bài học.

Xem trước bài: “ Nghiêm trang khi chào cờ ”

 

 

- Đối với anh chị em phải như thế nào?

 

 

-HS đọc yêu cầu BT2.

-HS làm BT2.

- HS lên bảng làm

 

 

 

- HS đóng vai.

-Trả lời các câu hỏi .

- Mỗi nhóm cử đại diện tham gia.

 

 

 

 

-HS tự liên hệ bản thân về lễ phép với anh chị và nhường nhịn em nhỏ.

 

 

 

ĐẠO ĐỨC                  ¤n tËp vµ thùc hµnh kÜ n¨ng gi÷a k× 1

 

I. MỤC TIÊU:

- HS nhí l¹i vµ thùc hµnh tèt c¸c hµnh vi ®¹o ®øc ®· häc.

II. CHUẨN BỊ:    + PhiÕu bµi tËp.

                              + VBT

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

HĐ1Khëi ®éng ( 2p)

- HS ch¬i trß ch¬i: “ §æi nhµ”

HĐ2: ( 6p) GV giao phiÕu bµi tËp cho c¸c nhãm th¶o luËn

 - Gv chia líp thµnh 3 nhãm th¶o luËn.

* Nhãm 1:

+ Em c¶m thÊy thÕ nµo khi ®­îc lµ HS líp 1?

+ Em ph¶i lµm g× khi lµ HS líp 1?

* Nhãm 2:

+ Khi ®i häc, em ph¶i ¨n mÆc quÇn ¸o nh­ thÕ nµo?

+ Em ph¶i lµm g× ®Ó quÇn ¸o lu«n gän gµng, s¹ch sÏ?

* Nhãm 3:

+ S¸ch vë, ®å dïng ph¶i gi÷ g×n nh­ thÕ nµo?

+ Em ®· gi÷ g×n s¸ch vë s¹ch ®Ñp ch­­a?

  HĐ3H¸i hoa d©n chñ: ( 8p)

- GV h­íng dÉn: nèi bøc tranh víi ch÷ “ nªn” vµ “ kh«ng nªn”

- Gäi mét sè HS tr×nh bµy tr­­íc líp.

KL: tranh 1 + 4 : kh«ng nªn.

        tranh 2 + 3 : nªn   

HĐ4HS ®ãng vai ( 10p)

- GV chia nhãm,  giao nhiÖm vô cho tõng nhãm.

- NhËn xÐt c¸ch c­ xö cña anh, chÞ ®èi víi em nhá? V× sao?

- NhËn xÐt c¸ch c­­ xö  cña em ®èi víi anh chÞ ®· ®­­îc ch­­a? V× sao?

*KL: Anh chÞ cÇn ph¶i nh­­êng nhÞn em nhá.

         Em cÇn ph¶i lÔ phÐp, v©ng lêi anh chÞ.

HĐ5: HS tù liªn hÖ ( 8p)

- H·y nãi vÒ viÖc anh chÞ nh­­êng nhÞn em nhá vµ em nhá lÔ phÐp v©ng lêi anh chÞ?

- GV khen em lµm tèt, nh¾c nhë em                                      ch­a lµm tèt.

HĐ6 : Củng cố, dặn dò: ( 2p)

- NhËn xÐt giê häc.

 

 

 

 

 

 

 

 

Hs nªu ý kiÕn .

 

 

 

 

 

 

 

HS tr×nh bµy ý kiÕn vµ gi¶i thÝch.

HS kh¸c nhËn xÐt.

 

 

Hs lµm bµi .

 

 

 

 

C¸c nhãm th¶o luËn vµ chuÈn bÞ ®ãng vai.

 

 

HS nhËn xÐt, nªu ý kiÕn.

 

 

 

 

 

 

 

HS tù kÓ vÒ m×nh hoÆc nh÷ng tÊm

g­­¬ng m×nh biÕt.

 

H¸t bµi h¸t: C¶ nhµ th­­¬ng nhau.

ĐẠO ĐỨC               NGHIÊM TRANG KHI CHÀO CỜ (T1).

 

I. MỤC TIÊU :

+ HS biết được tên nước, nhận biết được Quốc kì, Quốc ca của Tổ quốc Việt Nam.

+ Nêu được: Khi chào cờ cần phải bỏ mũ nón, đứng nghiêm, mắt nhìn Quốc kì. Thực hiện nghiêm trang khi chào cờ đầu tuần. Tôn kính Quốc kì và yêu quý Tổ quốc Việt Nam.

+ HS khá giỏi biết nghiêm trang khi chào cờ là thể hiệnlòng tôn kính Quốc kì và yêu quý Tổ quốc Việt Nam.

 II. CHUẨN BỊ : + Một lá cờ Việt Nam.

                            + VBT

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

HĐ1. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Nhận xét bài cũ.

- Giới thiệu bài.

HĐ2. HS làm BT1.(9’)

- Cho HS đọc yêu cầu BT .

-Cho HS quan sát tranh bài tập 1 và KL.

 

+Kết luận: Các bạn nhỏ trong tranh đang tự giới thiệu để làm quen với nhau. Mỗi bạn mang một quốc tịch riêng: Việt Nam, Lào, Trung Quốc, Nhật Bản… Trẻ em có quyền có quốc tịch. Quốc tịch của chúng ta là Việt Nam.

HĐ3. Cho HS làm BT2.(10’)

- Những người trong tranh đang làm gì?

- Tư thế họ đứng chào cờ như thế nào?

-Vì sao họ đứng nghiêm trang khi chào cờ?

-Vì sao họ sung sướng khi nâng lá cờ tổ quốc?

+Kết luận:

HĐ4. Làm BT 3.(10’)

+ Yêu cầu HS đọc Y/C BT3

-  Hướng dẫn làm BT theo nhóm 2 em .

+Kết luận:Khi chào cờ phải đứng nghiêm trang, không quay ngang, quay ngửa, nói chuyện riêng.

HĐ5Dặn dò (3’)

Chuẩn bị màu tiết sau học tiếp.

 

- Là anh chị cần phải như thế nào?- Là em  phải như thế nào?

 

-HS đọc yêu cầu BT1.

-Thảo luận nhóm.

-Trả lời câu hỏi của GV.

-Trả lời các câu hỏi dẫn dắt của GV để đi đến kết luận.

 

 

 

 

 

-HS làm BT theo hướng dẫn của GV

 

 

 

 

 

 

 

- 2 HS quan sát hoạt động của nhau rồi điều chỉnh cho đúng.

ĐẠO ĐỨC                    Nghiªm trang khi chµo cê (T2).

 I.MỤC TIÊU :

+ HS biết được tên nước, nhận biết được Quốc kì, Quốc ca của Tổ quốc Việt Nam.

+ Nêu được khi nào cần phải bỏ mũ nón, đứng nghiêm , mắt nhìn Quốc kì.

+ Thực hiện nghiêm trang khi chào cờ đầu tuần.

+ Tôn kính Quốc kì và yêu quý Tổ quốc Việt Nam.

+ HS khá giỏi biết nghiêm trang khi chào cờ là thể hiện lòng tôn kính Quốc kì và yêu quý Tổ quốc Việt Nam.

II. CHUẨN BỊ: - Bài hát “Lá cờ việt Nam”

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

HĐ1. + Kiểm tra bài cũ: (5’)

             Nhận xét bài cũ.

          + Giới thiệu bài mới

 HĐ2. GV hướng dẫn cả lớp chào cờ.(13’)

GV chào mẫu cho HS xem.

Sau đó hướng dẫn các em chào cờ.

 

.Gv c  Hoạt động theo tổ, cho thi đua giữa các tổ.

HĐ3. Cho HS đọc yêu cầu BT và hướng dẫn HS làm BT( 15’)

GV chấm, chọn ra hình vẽ đẹp nhất.

GV hướng dẫn HS đọc câu thơ cuối bài.

+Kếùt luận:

Trẻ em có quyền có quốc tịch.

Quốc tịch của chúng ta là Việt nam.

Phải nghiêm trang khi chào cờ để bày tỏ lòng tôn kính quốc kỳ, thể hiện tình yêu đối với tổ quốc Việt Nam.

HĐ4. Củng cố, dặn dò: ( 2’)

+ Các em học được gì qua bài này?

+ GV nhận xét & tổng kết tiết học

Quốc tịch của chúng ta là gì?

 

 

HS theo dõi GV.

HS làm theo, cả lớp tập chào cờ.

Từng tổ đứng chào cờ theo hiệu lệnh của tổ trưởng. Các tổ khác theo dõi và cho nhận xét.

HS vẽ và tô màu lá quốc kỳ.

 

 

HS đọc câu thơ.

Trả lời các câu hỏi dẫn dắt của GV để đi đến kết luận.

2HS nhắc lại kết luận.

 

 

 

 

HS trả lời câu hỏi của GV

ĐẠO ĐỨC                      ĐI HỌC ĐỀU VÀ ĐÚNG GIỜ  ( T1)

I. MỤC TIÊU : + Nêu được thế nào là đi học đều và đúng giờ. Biết được lợi ích của việc đi học đều và đúng giờ. Biết được nhiệm vụ của HS là đi học đều và đúng giờ.

                         + Thực hiện hằng ngày đi học đều và đúng giờ.

* GDKNS: KN gi¶i quyÕt vÊn ®Ò ®Ó ®i häc ®Òu vµ ®óng giê, KN qu¶n lÝ thêi gian ®Ó ®i häc ®Òu vµ ®óng giê.

II. CHUẨN BỊ : + Tranh minh hoạ

                          + Thẻ 3 màu

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

HĐ1: Quan sát tranh và TL nhóm (8’)

GV giới thiệu tranh bài tập 1.

GV kết luận:

+ Vì saoThỏ nhanh nhẹn lại đi học muộn, còn Rùa chậm chạp lại đi học đúng giờ ?

+ Qua câu chuyện con thấy bạn nào đáng khen? Vì sao

HĐ2: (14’) HS đóng vai theo tình huống" Trước giờ đi học"( bài tập 2)

- GV phân hai HS ngồi cạnh nhau làm thành một nhóm đóng vai hai nhân vật trong tình huống.

H:Nếu em có mặt ở đó em sẽ nói gì với bạn? Vì sao?

-Bạn nào lớp mình luôn đi học đúng giờ? 

HĐ3: HS liªn hÖ (10’)

 

 

 

* GV kÕt luËn:

- §­îc ®i häc lµ quyÒn lîi cña trÎ em. §i häc ®óng giê gióp c¸c em thùc hiÖn tèt quyÒn ®­îc ®i häc cña m×nh.

HĐ4. Củng cố, dặn dò: ( 3’)

-Xem lại các bài tập đã làm. Và bài sau.

  GV nhËn xÐt giê häc.

 

- HS lµm viÖc theo nhãm 2 ng­êi.

- HS tr×nh bµy ( kÕt hîp chØ tranh)

- Thá la cµ nªn ®i häc muén.

- Rïa tuy chËm ch¹p nh­ng rÊt cè g¾ng ®i häc ®óng giê.

- B¹n Rïa thËt ®¸ng khen

 

 

- C¸c nhãm chuÈn bÞ ®ãng vai.

- HS ®ãng vai tr­íc líp.

- HS nhËn xÐt vµ th¶o luËn.

 

 

 

- KÓ nh÷ng viÖc cÇn lµm ®Ó ®i häc ®óng giê

- §Ó ®i häc ®óng giê cÇn ph¶i:

+ ChuÈn bÞ s¸ch vë ®Çy ®ñ, quÇn ¸o tõ tèi h«m tr­íc.

+ Kh«ng thøc khuya.

+ §Ó ®ång hå b¸o thøc hoÆc nhê bè mÑ gäi ®Ó dËy ®óng giê.

 

ĐẠO ĐỨC                            ĐI HỌC ĐỀU VÀ ĐÚNG GIỜ  ( T2)

 

I. MỤC TIÊU :

+ Nêu được thế nào là đi học đều và đúng giờ.

+  Biết được lợi ích của việc đi học đều và đúng giờ.

+  Biết được lợi ích của việc đi học đều và đúng giờ.

+ Thực hiện hằng ngày đi học đều và đúng giờ.

* GDKNS : KN gi¶i quyÕt vÊn ®Ò ®Ó ®i häc ®Òu vµ ®óng giê, KN qu¶n lÝ thêi gian ®Ó ®i häc ®Òu vµ ®óng giê.

II. CHUẨN BỊ : + Tranh minh hoạ

                          + Thẻ 3 màu.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :

 

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của giáo viên

HĐ1. Kiểm tra: ( 3’)

+ Nhận xét và ghi điểm

+ Giới thiệu bài mới :

HĐ2. ( 3’) Sắm vai tình huống trong bt 4  

- GV chia nhóm phân công mỗi nhóm đóng

vai một tình huống.

 

- GV kết luận: Đi học đều và đúng giờ giúp các em nghe giảng đầy đủ.

HĐ3. HS thảo luận nhóm bài tập 5 ( 3’)

- GV nêu yêu cầu thảo luận.

+ Em nghĩ gì về các bạn trong bức tranh?

* GV kết luận: Trời mưa các bạn vẫn mặc áo mưa, đội mũ, vượt khó đi học.

HĐ4. Thảo luận cả lớp ( 3’)

+  Đi học đều có lợi gì?

+ Cần phải làm gì để đi học đều, đúng giờ?

+ Chúng ta chỉ nghỉ học khi nào? Nếu nghỉ học cần làm gì?

* GV kết luận chung: Đi học đều đúng giờ giúp các em học tập tốt, thực hiện tốt quyền được học tập của mình.

HĐ5. Củng cố, dặn dò: ( 3’)

- Xem lại các bài tập đã làm.

- GV nhận xét giờ học

 

- HS trả lời V ì sao phải đi học đều, đúng giờ ? Đi học đều, đúng giờ có lợi gì?

 

 

 

- Các nhóm thảo luận đóng vai.

- HS đóng vai.

- Cả lớp trao đổi nhận xét.

+Đi học đều đúng giờ sẽ có lợi gì?

 

 

 

- HS thảo luận nhóm.

- Đại diện nhóm trình bày.

 

 

- HS thảo luận nhóm.

- HS đọc hai câu thơ cuối bài

 

ĐẠO ĐỨC :                      TRẬT TỰ TRONG TRƯỜNG HỌC

I. MỤC TIÊU : Giúp học sinh hiểu

+ Nêu được các biểu hiện của giữ trật tự khi nghe giảng, khi ra vào lớp.

+ Thực hiện việc giữ trật tự khi nghe giảng, khi ra vào lớp.

II.  CHUẨN BỊ Tranh minh hoạ

III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

 

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

HĐ1: Thảo luận cặp đô ( BT 1)  ( 9’)

* So sánh 2 nội dung trong tranh với nhau.

- Em có suy nghĩ gì vè việc làm của bạn trong tranh2?

- Nếu em có mặt ở đó em sẽ làm gì?

* GV kết luận: Chen lấn, xô đẩy nhau khi ra, vào lớp làm ồn ào mất trật tự và có thể gây vấp ngã.

HĐ2: HS liên hệ thực tế  ( 10’)

- GV hư­ớng dẫn HS tự liên hệ việc các bạn trong lớp đã biết giữ trật tự trong trường học ch­ưa.

* GV tổng kết:  - Khen ngợi một số tổ, cá nhân biết giữ trật tự.

- Nhắc nhở những tổ, CN còn vi phạm.

- Phát động thi đua giữ trật tự.

HĐ3: (11’) Thi xÕp hµng ra, vµo líp gi÷a c¸c tæ

+ Thµnh lËp ban gi¸m kh¶o

+ Gi¸o viªn nªu yªu cÇu cuéc thi.

- Tæ tr­­ëng biÕt ®iÒu khiÓn c¸c b¹n( 1 ®iÓm)

- Ra vµo líp kh«ng chen lÊn, x« ®Èy( 1 ®)

- §i c¸ch ®Òu nhau, cÇm hoÆc ®eo cÆp s¸ch gän gµng ( 1 ®iÓm)

- Kh«ng kÐo lª giµy dÐp g©y bôi,g©y ån.(1®)

HĐCuối. Củng cố, dặn dò: ( 3’)

GV nhËn xÐt giê häc.

- Xem lại các bài tập đã làm. Và bài sau.

 

- HS quan s¸t tranh

 

 

- Tõng cÆp th¶o luËn

- HS tr×nh bµy kÕt qu¶ th¶o luËn.

- HS nªu ý kiÕn cña m×nh.

 

 

 

- HS nªu ý kiÕn

 

 

 

 

 

 

 

 

- TiÕn hµnh cuéc thi.

- Ban gi¸m kh¶o nhËn xÐt, cho ®iÓm, c«ng bè kÕt qu¶ vµ khen th­­ëng tæ kh¸ nhÊt.

ĐẠO ĐỨC :                      TRẬT TỰ TRONG TRƯỜNG HỌC ( T2 )

I. MỤC TIÊU:

+ HS nêu dược các biểu hiện của giữ trật tự khi nghe giảng, khi ra vào lớp.

+ Nêu được lợi ích của việc giữ trật tự khi nghe giảng, khi ra vào lớp.

+ Thực hiện giữ trật tự khi ra vào lớp, khi nghe giảng .

II. CHUẨN BỊ :   + Tranh minh hoạ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

 

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

HĐ1: Quan sát và nhận xét. ( 17’)

 

 

GV kết luận nêu ý chính.

 

 

 

HĐ1: Tô màu  vào tranh BT4, 5( 18’)

GV nêu yêu cầu bài tập.

? Vì sao ta cần tô màu vào quần áo của các bạn đó.

? Làm mất trật tự trong lớp học sẽ có hại gì?

* GV kết luận: Làm mất trật tự trong giờ học bản thân không  nghe đư­ợc bài giảng, làm mất thời gian của cô giáo ảnh hư­ởng đến các bạn xung quanh.

HĐCuối. Củng cố, dặn dò: ( 3’)

GV nhận xét giờ học.

HS quan sát tranh BT3, thảo luận theo ND:

? Các bạn trong tranh ngồi học như­ thế nào

Đại diện các nhóm trình bày trư­ớc lớp.

- Nhóm khác nhận xét.

- HS trả lời.

- HS tô màu vào tranh.

 

 

 

-HS lắng nghe

ĐẠO ĐỨC                     THỰC HÀNH kÜ n¨ng cuèi häc kú I

 

I. MỤC TIÊU:

+ Ôn tập về một số kiến thức, kĩ năng đã học trong học kì I

+ Rèn luyện kĩ năng thực hành các hành vi đạo đức đã học .

II. CHUẨN BỊ:  + Phiếu ghi sẵn câu hỏi

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

 

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

HĐ1: + KT bài cũ : (5’)

Các con đã được học những bài gì?

 

 

 

 

 

 

 

 

+ Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu tiết học

HĐ2: Tổ chức hái hoa dân chủ: (9’)

- GV chuẩn bị các lá phiếu ghi các câu hỏi có liên quan đến nội dung các bài đã học, gọi HS lên bốc thăm câu hỏi và trả lời.

Nội dung các lá phiếu:

Câu 1 :  Em hãy đọc 2 câu thơ sau và cho biết hai câu thơ muốn nói lên điều gì ?

             “ Đầu tóc em chải gọn gàng

      Áo quần sạch sẽ, trông càng thêm yêu ”

Câu 2 :  Cần làm gì để giữ gìn sách vở , đồ dùng bền đẹp ?

 

 

 

 

Câu 3 :  Em hãy hát bài :

                        “ Cả nhà thương nhau ”

Bài hát muốn nói lên điều gì ?

 

Câu 4 :  Em hãy đọc bài thơ : “ Làm Anh ”

GV hỏi : - Là Anh Chị cần phải làm gì ?

    - Là Em cần phải như thế nào ?

 

Câu 5 :  Em hãy hát bài “ Lá cờ Việt Nam ”

GV hỏi: - Em hãy mô tả lá cờ Việt Nam ?

 

Câu 6: Đi học đều và đúng giờ sẽ có lợi gì ?

 

Câu 7: - Trước khi vào lớp học và khi ra về cần phải làm gì ?

- Trong giờ học cần phải làm gì ?

 

 

* GV chốt lại các câu hỏi.

HĐ3: Thực hành kỹ năng chào cờ : (10’)

Cho HS đứng thành 2 hàng, lớp trưởng điều khiển cả lớp cùng chào cờ.

- Vì sao phải nghiêm trang khi chào cờ ?

* GV nhận xét bổ sung.

HĐ4. Thi xếp hàng vào lớp giữa các tổ: (8’)

- GV nêu y/c cuộc thi

- Tiến hành cuộc thi.

- GV nhận xét , cho điểm, công bố KQ và khen thưởng tổ giành phần thắng

HĐ5. Củng cố, dặn dò: ( 3’)

- Các con cần phải thực hiện tốt các kỹ năng mà chúng ta đã được học.

- Về nhà chuẩn bị bài sau : Lễ phép, vâng lời Thầy giáo, Cô giáo.

- HS trả lời :

+ Em là học sinh lớp Một.

+ Gọn gàng, sạch sẽ.

+ Giữ gìn sách vở, ĐDHT.

+ Gia đình em.

+ Lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ.

+ Nghiêm trang khi chào cờ.

+ Đi học đều và đúng giờ.

+ Trận tự trong trường học.

- HS lắng nghe.

 

 

 

 

 

* HS lên bốc thăm và trả lời câu hỏi

+ HS đọc và trả lời : 2 câu thơ muốn nói lên Gọn gàng, sạch sẽ , sẽ được mọi người thương yêu.

 

+ Không làm giây bẩn, viết bậy, vẽ bậy vào sách vở.

+ Không xé sách, xé vở.

+ Không dùng ĐDHT để nghịch

+ Học xong phải xếp gọn ĐDHT vào nơi quy định.

- HS hát

 

- Bài hát muốn nói lên cả nhà đều thương nhau.

+ HS đọc.

+ Anh Chị cần phải nhường nhịn em nhỏ

+Là Em cần phải lễ phép, vâng lời anh chị

- HS hát.

- Lá cờ Việt Nam có nền màu đỏ, ở giữa có ngôi sao năm cánh màu vàng.

+ Giúp em được nghe giảng bài đầy đủ và học tập tốt hơn.

- Xếp hàng trật tự, đi theo hàng, không chen lẫn, xô đẩy, đùa nghịch.

- Chú ý nghe giảng bài, không đùa nghịch, không làm việc riêng. Giơ tay xin phép khi muốn phát biểu

- HS khác nhận xét và bổ sung.

 

+ HS thực hành chào cờ.

 

+ Để bày tỏ lòng tôn kính Quốc Kỳ, thể hiện tình yêu đối với TQVN.

 

- HS lắng nghe

- Lớp trưởng điều hành cuộc thi.

 

  ĐẠO ĐỨC:  LỄ PHÉP VÂNG LỜI THẦY GIÁO, CÔ GIÁO(T1)

 

I. MỤC TIÊU :

+ HS nêu được một số biểu hiện lễ phép với thầy giáo, cô giáo.

+ Biết vì sao phải lễ phép với thầy giáo, cô giáo

+ Thực hiện lễ phép với thầy giáo, cô giáo.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

+ Tranh minh hoạ

+ VBT

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :

 

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

HĐ1: Đóng vai(10’)

1. GV chia nhóm và yêu cầu mỗi nhóm đống vai theo một tình huống của bài tập 1.

2. Kết luận:

- Khi gặp thầy giáo cô giáo cần chào hỏi, lễ phép.

- Khi đưa hoặc nhận vật gì từ thầy giáo, cô giáo cần đưa bằng hai tay.

- Lời nói khi đưa: Thưa cô đây ạ!

- Lời nói khi nhận lại: Em cảm ơn cô, (thầy) ạ !

HĐ2:HS làm bài tập hai.(10’)

 

 

 

* Kết luận:Thầy cô giáo đã không quản nhọc nhằn chăm sóc dạy dỗ các em. Để tỏ lòng biết ơn thầy, cô giáo, các em cần lễ phép lắng nghe và làm theo lời thầy, cô giáo dạy bảo.

HĐ3: HĐ nối tiếp: (10’)

GV nhận xét - tuyên dương

HĐ4:Củng cố dặn dò:(5’)

GV nhận xét, đánh giá tiết học

-Chuẩn bị bài sau :lễ phép vâng lời thầy giáo ,cô giáo.

- Các nhóm chuẩn bị đóng vai.

- Một số nhóm lên đóng vai trước lớp.

- Cả nhóm thảo luận, nhận xét.

 

 

 

 

 

 

 

 

1. HS tô màu vào tranh

2. HS trình bày, giải thích lí do vì sao lại tô màu vào quần áo bạn đó.

3. Cả lớp trao đổi nhận xét.

 

 

 

 

 

 

- HS kể về 1 bạn biết lễ phép vâng lời thầy, cô giáo.

 

 

ĐẠO ĐỨC :          LỄ PHÉP VÂNG LỜI THẦY, CÔ GIÁO(T2)

 

I.MỤC TIÊU: 

+ Nêu được một số biểu hiện lễ phép với thầy giáo, cô giáo.

+ Biết vì sao lễ phép với thầy giáo, cô giáo.

+ Thực hiện lễ phép với thầy giáo, cô giáo.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

+ Vở BT đạo đức.Tranh

+ Vở BT

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

 

Hoạt động của GV

Hoạt động của học sinh

HĐ1.Kiểm tra bài cũ : (5’)

- Cần phải làm gì khi gặp thầy cô giáo?

- Để tỏ lòng biết ơn thầy cô giáo em phải làm gì?

2: Làm bài tập:(10’)

- GV nêu yêu cầu.

- GV kể 1- 2 tấm gư­ơng trong trư­ờng lớp

 HĐ3 :Thảo luận nhóm: (7’- 8’)

- GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho từng nhóm.

- Em cần làm gì khi các bạn ch­ưa lễ phép, vâng lời thầy cô giáo?

* Kết luận: Khi bạn ch­ưa lễ phép, em cần nhắc nhở, khuyên bạn.

 HĐ4: Múa hát theo chủ đề : Lễ phép vâng lời thầy cô giáo( 7’ – 8’)

HĐ5:Củng cố : ( 1’ – 3’)

- Đọc hai câu thơ cuối bài .

- Nhận xét giờ học.

Dặn HS chuẩn bị bài sau

 

- HS trả lời

 

 

 

HS lên kể trước lớp.

Cả lớp trao đổi.

Nhận xét.

 

Các nhóm thảo luận.

 

Đại diện trình bày.

 

 

 

- Hát cá nhân, song ca, tốp ca.

- Cả lớp múa hát.

 

-         HS đọc

-         HS lắng nghe

- Chuẩn bị bài sau

ĐẠO ĐỨC:                         EM VÀ CÁC BẠN (Tiết 1 )

 

I.MỤC TIÊU:

+ Bước đầu biết được: trẻ em cần được học tập, vui chơi và được kết giao bạn bè.Biết cần phải đoàn kết, thân ái, giúp đỡ bạn bè trong học tập , vui chơi.

+ Bước đầu biết vì sao cần phải cư xử tốt với bạn bè trong học tạp, trong vui chơi.

+ Đoàn kết thân ái với bạn bè xung quanh

* Biết nhắc nhở bạn phải đoàn kết, thân ái, giúp đỡ nhau trong học tập, trong vui chơi

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

+  Sách vbt, tranh bài tập .

+  Sách bài tập Đạo đức .

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

Hoạt động của GV

Họat động của HS

HĐ1: Bài cũ , giới thiệu bài:(5’)

Cần làm gì khi gặp thầy ,cô giáo?

- GV giới thiệu bài  ghi bảng

HĐ2: chơi trò chơi "Tặng hoa"(10’)

Gv hướng dẫn học sinh

GV tặng quà cho 2 học sinh có nhiều bạn tặng hoa nhất

HĐ3: Đàm thoại (5’)
? Em có muốn được tặng hoa...

 Những ai tặng hoa cho bạn A? Vì sao?

GV kết luận: SGV

HĐ4: QS tranh bài tập 2_TLCH(5’)

Các bạn nhỏ trong tranh đang làm gì?

Muốn có nhiều bạn cùng chơi em cần phải đối xử với bạn như thế nào?

KL- SGK

HĐ5: Thảo luận nhóm- BT3- KL(5’)

 

HĐ6: Củng cố- dặn dò(5’)

- Hệ thống lại bài

 

- Học sinh trả lời

 

 

  Chọn tên 2 bạn mình thích viết vào hoa

HS chuyển hoa tới tay các bạn chọn

 

 

HS trả lời

 

 

 

HS quan sái tranh bài tập 2

   Vui chơi

 

 

HS quan sát tranh bài tập 3                    Tranh 1,3,5,6 nên làm 2,4 không nên làm

 

- HS thực hiện theo bài học

 

ĐẠO ĐỨC                                    EM VÀ CÁC BẠN(T2)

 

I.MỤC TIÊU:

+ Bước đầu biết được: Trẻ em cần được học tập, được vui chơi và được kết giao bạn bè .Biết cần phải đoàn kết thân ái, giúp đỡ bạn bè trong học tập, và trong vui chơi.

+ Bước đầu biết vì sao cần phải cư xử tốt với bạn bè trong học tập và vui chơi

+ GD học sinh đoàn kết thân ái với bạn bè xung quanh.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

+  Bài hát: Lớp chúng ta kết đoàn.

+  Bút màu, giấy vẽ.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :

 

            Hoạt động của giáo viên

HĐ1: Khởi động: 3’-5’

- Hát tập thể bài: Lớp chúng ta kết đoàn

HĐ2 : Đóng vai BT3 ( 12’- 15’):

- Gv chia nhóm, giao nhiệm vụ, thảo luận về các hành vi trong tranh.

  N1: tranh 1 + 2

  N2: tranh 3 + 4

  N3: tranh 5 + 6

- Thảo luận: Em cảm thấy thế nào khi:

  + Em được bạn cư xử tốt?

  + Em cư xử  tốt với bạn?

- GV nhận xét, kết luận:

Cư xử tốt với bạn là đem lại niềm vui cho bạn và cho mình. Em được các bạn yêu quý và có thêm nhiều bạn.

HĐ3: Vẽ tranh về chủ đề “Bạn em”10’- 12’

- GV nêu yêu cầu vẽ tranh về bạn em?

- Gọi một số HS trình bày nội dung và ý nghĩa của bức tranh.

- Gv nhận xét, khen ngợi tranh vẽ của HS.

* Kết luận:

- Trẻ em có quyền được học tập, vui chơi, được tự do kết giao bạn bè.

- Muốn có nhiều bạn phải cư xử tốt với bạn bè ở mọi lúc, mọi nơi.

 HĐ4:Củng cố : ( 1’ – 3’)

- Cả lớp hát bài: Lớp ta kết đoàn.

- Nhận xét giờ học

       Hoạt động của học sinh

 

 

 

 

 

HS thảo luận chuẩn bị đóng vai.

Các nhóm lên đóng vai.

Cả lớp theo dõi, nhận xét.

 

 

HS thảo luận, nêu ý kiến

 

 

 

 

 

 

HS làm việc cá nhân.

HS trưng bày.

Cả lớp cùng xem và nhận xét.

 

 

 

 

 

 

 

- Cả lớp hát

ĐẠO ĐỨC:                     ĐI BỘ ĐÚNG QUY ĐỊNH (T1)

I.MỤC TIÊU: HS hiểu được:

+  Nêu được một số qui định đối với người đi bộ phù hợp với điều kiện giao thông  địa phương

+  Nêu được ích lợi của việc đi bộ đúng qui định

+  Thực hiện đi bộ đúng quy định và biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

+ Đèn hiệu 3 màu: xanh, đỏ, vàng.

+ VBT

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :

 

          Hoạt động của GV  

        Hoạt động của HS

HĐ1.Kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài: (5’)

- Muốn có nhiều bạn cùng chơi, cùng học em phải làm gì?

- GV nhận xét

2: Làm bài tập 1:(8’-10’)

- ở thành phố, đi bộ cần đi ở phần đường nào?

- ở nông thôn, đi bộ cần đi ở phần đường nào?

* Kết luận: ở thành phố đi ở vỉa hè, qua đường phải theo đèn hiệu và đúng vạch. ở nông thôn đi sát lề bên phải.

HĐ3 : Làm bài tập 2 (5’)

- Tranh nào đi đúng? Vì sao?

* Kết luận: Tranh 1,

 

HĐ4: Trò chơi: “ Qua đường”: (10’)

- GV vẽ sơ đồ ngã 3, ngã tư , vạch đi bộ.

- GV chia nhóm đi bộ, xe ô tô… và nêu cách chơi, luật chơi.

- Gv khen những bạn đi đúng.

HĐ5:Củng cố:(5’)

- Nhận xét giờ học.

 

 

- HS trả lời

 

 

- Nêu yêu cầu

Phần đường bên phải.

 

Ven đường, vệ cỏ bên phải

 

 

 

 

HS nêu yêu cầu.

Làm bài tập

Trình bày kết quả.

HS nhận xét, bổ sung.

 

 

 

HS chơi trò chơi.

 

 

- HS lắng nghe

 

ĐẠO ĐỨC:                     ĐI BỘ ĐÚNG QUY ĐỊNH (T2)

 

I . MỤC TIÊU

+  Nêu được một số quy định đối với người đi bộ phù hợp với điều kiện giao thông địa phương.

+ Nêu được lợi ích của việc đi bộ đúng quy định

+ GD HS thực hiện đi bộ đúng quy định và nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện

II .ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

+  Đèn hiệu 3 màu: xanh, đỏ, vàng.

+ VBT

III .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

HĐ1: Khởi động ( 3’- 5’)

- Chơi trò chơi: Đèn xanh, đèn đỏ.

HĐ2: Xem tranh – TLCH ( làm BT3): (8’-10’)

- Các bạn nhỏ có đi đúng quy định không?

- Điều gì có thể xảy ra? Vì sao? Em làm gì khi thấy bạn như vậy?

* Kết luận: Đi dưới lòng đường là sai quy định sẽ gây nguy hiểm.

 HĐ3 : Làm bài tập 4 ( 8’- 10’):

- Nối tranh tô màu với mặt tươi cười.

* Kết luận: Đi bộ đúng quy định là tự bảo vệ mình và người khác.

 HĐ4:Củng cố : ( 1’ – 3’)

- Nhắc HS đi bộ đúng quy định.

- Nhận xét giờ học

 

HS chơi trò chơi .

 

 

- HS quan sát và trình bày.

- HS khác nhận xét.

 

 

 

 

HS nêu yêu cầu.

Tô màu vào tranh đảm bảo an toàn.

HS thao tác.

 

 

- HS lắng nghe

ĐẠO ĐỨC :                   THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HKII

 

I . MỤC TIÊU:

+ HS nhớ lại và thực hiện tốt các chuẩn mực hành vi đã học từ đầu kì II.

+ HS hoàn thành các chuẩn mực hành vi đã học

+ GD học sinh yêu thích môn học

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC     + Đèn hiệu 3 màu: xanh, đỏ, vàng.

                                                + Giấy A4 , chì , màu

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY  HỌC

 

    Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

* Khởi động : (2’)

Cho Hs hát một bài .

1: Thảo luận nhóm( 10’)

GV chia nhóm 2

- GV đưa câu hỏi:

- Vì sao ta phải lề phép vâng lời thầy cô giáo?

- Em đã biết vâng lời thầy cô giáo chưa?

- GV nhận xét.

 HĐ2 : Hái hoa dân chủ ( 8’- 10’):

- Nối tranh tô màu với mặt tươi cười.

* Kết luận: Đi bộ đúng quy định là tự bảo vệ mình và người khác.

HĐ3 : Vẽ tranh (7- 10’’)

Hãy vẽ một bức tranh có nội dung mà em yêu thích .                                              

4:Củng cố : ( 1’ – 3’)

- Nhắc HS đi bộ đúng quy định.

- Nhận xét giờ học.

 

 

 

- HS thảo luận , trình bày.

 

 

 

 

 

 

HS nêu yêu cầu.

Tô màu vào tranh đảm bảo an toàn.

HS thao tác.

 

Hs vẽ tranh mà em thích .

ĐẠO ĐỨC                           CẢM ƠN VÀ XIN LỖI  (T1)

 

I. MỤC TIÊU

+ Nêu được khi nào cần nói cảm ơn, xin lỗi

+ Biết cảm ơn, xin lỗi trong các tình huống phổ biến khi giao tiếp.

* GDKNS: Kỹ năng giao tiếp ,ứng xử với mọi người .Biết cảm ơn xin lỗi phù hợp trong từng tình huống cụ thể.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :

  + Đồ dùng để hoá trang đóng vai

  + VBT

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 

HĐ1. Kiểm tra và giới thiệu:(5’)

GV nhận xét

HĐ2 :Bài mới (30’)

- Quan sát tranh bài tập 1:

Hỏi: Các bạn trong tranh làm gì? Vì sao các bạn làm vậy?

- GV kết luận : cho HS liên hệ

- Bài tập 2:

*Hướng dẫn HS liên hệ thực tế : Ai đó nói lời cảm ơn, ai đó nói lời xin lỗi? nói trong trường hợp nào?

- GV kết luận

HĐ3: Đóng vai( Bài tập 4)

- GV gợi ý để HS tìm tình huống

Hỏi: Em có nhận xét gì về cách ứng xử đó?

Hỏi: Em cảm thấy thế nào khi được bạn cảm ơn? Khi nhận được lời xin lỗi?

- GV chốt lại từng tình huống

- GV kết luận( SGV)

HĐ4 Củng cố dặn dò: (5’)

-GV nhận xét

-Dặn: hãy biết nói lời cảm ơn và xin lỗi.

 

 

 

- HS quan sát tranh, thảo luận N2 theo câu hỏi: T1: Cảm ơn khi được tặng quà…T2; Xin lỗi cụ giáo vì bạn đến lớp muộn

- HS nêu những việc cần cảm ơn, xin lỗi .

- HS thảo luận N4

- T1,3 : Cần nói lời nói cảm ơn

- T2,4: Cần nói lời xin lỗi

- HS liên hệ bản thân

- HS nhắc những trường hợp cần nói lời cảm ơn, xin lỗi.

- HS thảo luận nhóm chuẩn bị đóng vai

- Các nhóm lên đóng vai

- HS trả lời

 

-HS nhắc lại: Cần nói lời cảm ơn

-Quan sát theo dõi.

 

 

 

-Về nhà thực hiện tốt.

ĐẠO ĐỨC:                             CẢM ƠN, XIN LỖI (tiết 2)

                                                       (Dạy lớp 1C và 1D)

I.MỤC TIÊU: Giúp HS hiểu được:

+ Cần nói lời cảm ơn khi được người khác quan tâm, giúp đỡ; cần xin lỗi khi mắc lỗi, làm phiền người khác

+Biết cảm ơn, xin lỗi là tôn trọng bản thân, tôn trọng người khác.

+ Tôn trọng những người xung quanh

+ Học sinh biết nói lời cảm ơn, xin lỗi khi cần trong cuộc sông hàng ngày

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-Sách giáo khoa

-Tranh vẽ, quyển truyện tranh (sắm vai)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

 

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1.Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ:

3. Bài mới:

Họat động 1: Làm bài tập 3

-Hãy nêu cách ứng xử theo các tình huống ở bài tập 3

-Kết luận:

     Tình huống 1: Cần nhặt hộp bút lên trả cho bạn và nói lời xin lỗi vì mình có lỗi với bạn.

     Tình huống 2: Cần nói lời cảm ơn bạn vì bạn đã giúp đỡ mình

Hoạt động 2: Trò chơi sắm vai

-GV đưa tình huống: Thắng đem quyển truyện của Nga về nhà đọc, nhưng sơ ý để em bé làm rách mất 1 trang. Hôm nay THắng mang đến trả cho  bạn. Theo các em, Thắng sẽ phải nói gì với bạn Nga? Nga sẽ trả lới như thế nào?

-GV kết luận: Bạn Thắng cần cảm ơn bạn về quyển sách và thành thật xin lỗi bạn vì đã làm hỏng sách. Nga sẽ tha lỗi cho bạn.

Hoạt động 3: Chơi “Ghép cánh hoa vào nhị hoa” bài tập 5

-GV tổ chức trò chơi để ghép từ: cảm ơn, xin lỗi theo tình huống để thành 1 cánh hoa cho phù hợp

-GV tổng kết: Khen ngợi những HS đã biết nói lời cảm ơn, xin lỗi

+Hát

4.Củng cố, dặn dò: 

-Nhận xét tiết học.

-Hát

 

 

 

-Trình bày ý kiến, bổ sung, lớp nhận xét

 

 

 

 

 

 

 

-Từng cặp HS chuẩn bị

-HS diễn vai- lớp nhận xét

 

 

 

 

 

 

 

 

 

-Các nhóm độc lập làm việc

-Trình bày sản phẩm

-Lớp nhận xét

ĐẠO ĐỨC

CHÀO HỎI VÀ TẠM BIỆT (tiết 1)

(Dạy lớp 1C và 1D)

I. MỤC TIÊU : Giúp HS hiểu được:

+Cần chào hỏi khi gặp gỡ, tạm biệt khi chia tay

+ Khi chào hỏi, tạm biệt, cần nói rõ ràng, nhẹ nhàng, vừa đủ nghe vớo lời xưng hô phù hợp với người mình chào, tạm biệt nhưng không được gây ảnh hưởng đến những người xung quanh

+ Thái đô : Tôn trọng mọi người

+ Học sinh thực hiện được hành vi chào hỏi, tạm biệt trong cuộc sống hàng ngày

II. Đồ dùng dạy học:

-Sách giáo khoa

-Tranh vẽ

III. Các hoạt động dạy và học:

 

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ:

3. Bài mới:

Họat động 1: Thảo luận bài tập 1

-Thảo luận, phân tích tranh ở bài tập 1:

     Trong từng tranh có những ai?

     Chuyện gì xảy ra với các bạn nhỏ?

     Các bạn đã làm gì khi đó?

     Noi theo các bạn, các em cần làm gì?

-Kết luận:

     Tranh 1: Trong tranh có bà cụ già và hai bạn nhỏ, họ gặp nhau trên đường đi. Các bạn đã vòng tay lễ phép chào hỏi bà cụ. Noi theo các bạn đó, các em cần chào hỏi khi gặp gỡ

     Tranh 2: Có 3 bạn HS đi học về, các bạn giơ tay vẫy chào tạm biệt nhau. Khi chia tay, chúng ta cần nói lời tạm biệt

Hoạt động 2: Trò chơi sắm vai

-Giao từng cặp HS thể hiện việc chào hỏi hay tạm biệt với mọi người xung quanh

-GV tổng kết

Hoạt động 3:Làm bài tập 2

-Cho HS làm bài tập 2

     Trong từng tranh, các bạn nhỏ gặp chuyện gì?

     Khi đó các bạn cần làm gì cho chúng?

-Kết luận theo từng tranh

4. Củng cố, dặn dò: 

-Nhận xét tiết học.

 

-Hát

 

 

 

-HS thảo luận theo nhóm

-Trình bày kết quả, bổ sung ý kiến cho từng tranh

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

-Mỗi cặp thể hiện một đối tượng cụ thể.

-Diễn vai, lớp nhận xét

 

 

-HS thảo luận theo nhóm

-Trình bày kết quả, bổ sung ý kiến cho từng tranh

ĐẠO ĐỨC:                 CHÀO HỎI VÀ TẠM BIỆT ( T2)

 

I.MỤC TIÊU :

+ Nêu được ý nghĩa của việc chào hỏi, tạm biệt.

+ Biêt chào hỏi và tạm biệt trong các tình huống giao tiếp hàng ngày.

+ Có thái độ tôn trọng lễ độ với ngư­ời lớn tuổi; thân ái với bạn bè và em nhỏ.

*GDKNS:Kỹ năng giao tiếp,ứng xử với mọi người,biết chào hỏi khi gặp gỡ và tạm biệt khi chia tay.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

+  Đồ dùng để hoá trang đóng vai .VBT đạo đức.

+ VBT

*Các phương pháp :trò chơi, thảo luận nhóm, đóng vai ,, động não.

III. CÁC HOẠT DỘNG DẠY HỌC:

 

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

HĐ1:Thảo luận nhóm về cách chào hỏi

-GV cho hS thảo luận nhóm tranh 1,2

- GV chốt lại: Tranh1:các bạn cần chào hỏi thầy giáo ,cô giáo. Tranh 2: Bạn nhỏ cần chào hỏi tạm biệt khách.

HĐ2 :Thảo luận nhóm bài tập 3 (10’)

-Thảo luận nhóm làm bài tập

 

GV kết luận:khi gặp người quên trong bệnh viện ,trong rạp hát,...ra hiệu gật đầu ,mỉm cười và giơ tay vẫy.

HĐ3: Chơi trò chơi “vòng tròn chào hỏi”(10’)

- GV điều khiển trò chơi.

- GV kết luận : Mỗi tình huống cần thể hiện....tôn trọng người khác.

HĐ3 Củng cố dặn dò: (5’)

-GV nhận xét

-Dặn: hãy biết nói lời chào hỏi và chia tay.

- Thảo luận nhóm bài tập 2.

- Đại diện một số nhóm lên trình bày kết quả thảo luận. các nhóm khác nhận xét bổ sung.

 

 

-Thảo luận nhóm về cách ứng xử một tình huống trong tranh. Đại diện nhóm trình bày.

- Lắng nghe 

 

 

-HS đứng thành 2 vòng tròn có số người bằng nhau.

- HS đóng vai chào hỏi     

- HS lắng nghe.

 

 

- HS lắng nghe.

ĐẠO ĐỨC:        BẢO VỆ HOA VÀ CÂY NƠI CÔNG CỘNG (T1)

 

I.MỤC TIÊU:

+ Kể được một vài lợi ích  của cây và hoa nơi công cộng đối với cuộc sống của con ng­ười. Nêu được một vài việc cần làm để bảo vệ cây và hoa nơi công cộng.

+ Yêu thiên nhiên, thích gần gũi với thiên nhiên.

+ Biết bảo vệ cây và hoa ở trư­ờng, ở đ­ường làng, ngõ xóm và những nơi công cộng khác. Biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện.Giáo dục HS ý thức BVMT.

*GDKNS:Kỹ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề trong tình huống để bảo vệ cây và hoa nơi công cộng.Kỹ năng tư duy phê phán những hành vi phá hoại cây và hoa nơi công cộng.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

+ Đồ dùng để hoá trang đóng vai .VBT đạo đức.

+ VBT

      * Các phương pháp : thảo luận nhóm, xử lý tình huống ,động não.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :

 

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

HĐ1:. Quan sát cây và hoa ở sân trường, vườn trường, v­ườn hoa. (tranh ảnh).

- Ra chơi ở sân trường, vườn hoa, công viên các em có thích không?

- Sân trường, vườn trường, công viên có đẹp không? Có mát không?

- Để sân trư­ờng, v­ườn hoa, công viên luôn đẹp, luôn mát em phải làm gì?

 

GV kết luận:

* Các em cần chăm sóc, bảo vệ cây và hoa nơi công cộng.

HĐ2 :Thảo luận nhóm bài tập 1 (10’)

1. Học sinh làm BT1- TLCH:

- Các bạn nhỏ đang làm gì?

- Những việc làm đó có tác dụng gì?

- Em có thể làm được như các bạn đó không?

-  GV kết luận: Các em biết t­ưới cây, rào cây, nhổ cỏ, bắt sâu. Đó là những việc làm nhằm bảo vệ, chăm sóc cây và hoa nơi công cộng.             

HĐ3: Quan sát và thảo luận BT2(10’)

- Các bạn đang làm gì?

- Em tán thành những việc làm nào? Tại sao?

 

GV kết luận: 

- Biết nhắc nhở, khuyên ngăn các bạn không phá loại cây là hành động đúng.

- Bẻ cành, đu cây là hành động không tốt

HĐ4. Củng cố dặn dò: (5’)

-GV nhận xét

-Dặn: về nhà thực hiện tốt .chuẩn bị bài sau: bảo vệ hoa và cây nơi công cộng.

Học sinh quan sát.

Đàm thoại theo các câu hỏi:

- HS trả lời.

 

- Cây và hoa làm cho cuộc sống thêm đẹp, không khí trong lành mát mẻ.

- Các em cần chăm sóc, bảo vệ cây và hoa, các em có quyền đ­ược sống trong môi trưường trong lành và an toàn.

 

 

 

 

 

 

-  Học sinh trình bày ý kiến.

-  HS nhận xét bổ sung.

 

 

- HS lắng nghe.

 

 

 

- HS quan sát và thảo luận từng đôi một.

- Học sinh trình bày.

- HS nhận xét bổ sung.

- Học sinh tô màu vào quần áo bạn có hành động đúng trong tranh.

- HS lắng nghe.

 

 

 

 

 

- Nhắc lại nội dung bài học.

ĐẠO ĐỨC:            BẢO VỆ HOA VÀ CÂY NƠI CÔNG CỘNG (tiết2 )

 

I.MỤC TIÊU :

+ Kể được một vài lợi ích  của cây và hoa nơi công cộng đối với cuộc sống của con ng­ười. Nêu được một vài việc cần làm để bảo vệ cây và hoa nơi công cộng.

+ Yêu thiên nhiên, thích gần gũi với thiên nhiên.

+ Biết bảo vệ cây và hoa ở trư­ờng, ở đ­ường làng, ngõ xóm và những nơi công cộng khác. Biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện.Giáo dục HS ý thức BVMT.

*GDKNS:Kỹ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề trong tình huống để bảo vệ cây và hoa nơi công cộng.Kỹ năng tư duy phê phán những hành vi phá hoại cây và hoa nơi công cộng.

II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

+  Đồ dùng để hoá trang đóng vai .VBT đạo đức.

+ VBT

      * Các phương pháp : thảo luận nhóm, xử lý tình huống ,động não.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

HĐ1:. Bài tập 3 ( 10’ )

- GV nêu yêu cầu của bài tập

- Gọi 1 số HS trình bày trước lớp

- GV nhận xét bổ sung

HĐ2: Thảo luận đóng vai tình huống bài tập 4. ( 12’ )

- GV chia lớp giao nhiệm vụ cho các nhóm.

GV: Nên ngăn bạn hoặc mách với người lớn khi không cản được bạn. Làm như vậy là góp phần bảo vệ môi trường trong lành.

HĐ3: Thực hành xây dựng bảo vệ cây và hoa ( 10’ )

- GV hướng dẫn xây dựng kế hoạch.

GV: Môi trường trong lành giúp các em khoẻ mạnh và phát triển. Các em cần có hành động bảo vệ và chăm sóc hoa, cây.

HĐ4: Củng cố dặn dò (3’ )

- GV cho HS đọc đoạn thơ trong vở bài tập.

- Muốn bảo vệ môi trường hàng ngày em phải làm gì?

Thực hiện tốt việc bảo vệ cây và hoa nơi công cộng.

GV nhận xét

Dặn: về nhà thực hiện tốt

- HS thực hiện vào vở bài tập

- Những việc làm góp phần tạo môi trường trong lành là: 1, 2, 4.

 

- Các nhóm thảo luận đóng vai

- Các nhóm đóng vai theo tình huống.

- Lớp nhận xét bổ sung

 

HS lắng nghe.

 

 

 

- HS thảo luận kế hoạch: Nhận chăm sóc hoa ở đâu? Vào thời gian nào? Bằng những việc làm, ai phụ trách?

 

 

 

 

- HS đọc câu thơ cuối bài.

- Lớp hát bài: Ra vườn hoa.

- Tham gia tốt việc trồng và chăm sóc cây, không bẻ cành, hái hoa,...

 

-         Nhắc lại nội dung bài học.

 

- HS thực hiện tốt

 

nguon VI OLET