Ngày soạn: 6/2/2014 Ngày dạy: 12/2/2014
HỌC KỲ II
BUỔI 1: TAM GIÁC CÂN – ĐỊNH LÝ PITAGO.
I/ Mục tiêu
- HS biết chứng minh một tam giác là tam giác cân.
- Biết vận dụng tính chất của tam giác cân để giải toán
- Củng cố định lý Pitago thuận và đảo vận dụng vào các bài toán thực tế.
- Rèn cho học sinh tư duy chính xác, cách trình bày.
II/ Chuẩn bị
- HS ôn tập kiến thức đã học - SGK
- Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập
Tiết 1: TAM GIÁC CÂN
Hoạt động của GV và HS
Nội dung

Nêu dấu hiệu nhận biết tam giác cân?
Dấu hiệu nhận biết tam giác đều? Dấu hiệu nhận biết tam giác vuông cân?

(HS trả lời – như nội dung)



II/ Bài tập

Bài tập 1:
a) Vẽ tam giác đều ABC. Ở phía ngoài tam giác ABC vẽ tam giác ACD vuông cân tại C.
b) Tính góc BAD ở câu a).

HS ghi GT+KL
Hướng dẫn:
- Học sinh tự vẽ hình

- Sử dung tính chất về góc của tam giác đều và tamgiác vuông cân để tính góc BAD ( )
Bài tập 2: Cho tam giác ABC cân tại A. Kẻ BH vuông góc với AC ( H thuộc AC), Kẻ CK vuông góc với AB ( Kthuộc AB). Giao điểm của BH và CK là I, chứng minh tam giác IBC cân.



HS lên ghi GT+KL và vẽ hình

? Để chứng minh tam giác cân ta cần chỉ ra điều gì?
Hãy chỉ ra 
Hoặc IB = IC



Bài tập 3: ( Bài 69 SBT tr 106) Cho tam giác ABC cân tại A. Lấy điểm H thuộc cạnh AC, điểm K thuộc cạnh AB sao cho AH = AK. Họi O là giao điểm của BH và CK. Chứng minh rằng tam giác OBC cân.

GV hướng dẫn HS làm tương tự

(OBC cân

B2 = C2

Có: B = C (gt); cần c/m: B1 = C1 (2 góc tương ứng)

(AHB =(AKC(c.g.c)

AB = AC (gt)
A: chung
AH = AK (gt)

Gọi HS lên chứng minh (AHB =(AKC(c.g.c)

I/ Dấu hiệu nhận biết
Tam giác cân: Có 2 cạnh bằng nhau, hai góc bằng nhau.
Tam giác đều: Có 3 cạnh bằng nhau, có 3 góc bằng nhau, tam giác cân có 1 góc bằng 60 độ.
Tam giác vuông cân: Tam giác vuông có 2 cạnh bằng nhau.
Tam giác cân có góc ở đỉnh bằng 90 độ.
II/ Bài tập

Bài 1:
GT: ABC đều, ACD vuông cân tại C
KL: Tính góc BAD.

HS tự chứng minh




 đều nên 
vuông cân nên 




Bài 2:
GT:  BH cắt CK tại I

KL : tam giác IBC cân tại I

Giải:
Tam giác ABC cân nên  (1)
 nên các tam giác AHB và AKC là các tam giác vuông tại H và K
Ta có  nên  (2)

Từ 1 và 2 ta có
Vậy  Hay tam giác BIC cân tại I.

Bài tập 3:




Tiết 2: Tam giác đều
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung

Bài tập 4: ( Bài 77SBT tr 107) Cho tam giác đều ABC. Lấy các điểm D, E, F theo thứ tự thuộc các cạnh AB, BC, CA sao cho AD = BE = CF. Chứng minh rằng tam giác DEF đều.

HS ghi GT+KL và vẽ hình

Tam giác ABC đều thì ta có điều gì?
HS: các cạnh bằng nhau, các góc bằng nhau.
? So sánh BD; CE; AF
- BD=CE=AF
Có nhận xét gì về các tam giác ADF; BED; CFE
- Các tam giác bằng nhau.
GV: Từ đó ta suy ra DF=DE=EF. Vậy tam giác DFE là tam giác gì?
- Tam giác đều.


GV yêu cầu hs lên bảng chứng minh.

GV sửa sai lại bài cho HS

HS chữa bài vào vở.

Bài 5:Chứng minh rằng, nếu một tam giác vuông có một cạnh góc vuông bằng nửa cạnh huyền thì góc đối diện với cạnh góc vuông ấy
nguon VI OLET