Ngày soạn: Ngày dạy:
BUỔI 1: ÔN TẬP MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG
I. MỤC TIÊU
- KT: Ôn tập các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông.
- KN: Sử dụng đúng hệ thức vào giải các bài toán.
- TĐ: Yêu thích môn học, tự tin trong trình bày.
Phát triển năng lực
Năng lực tư duy, năng lực phân tích giải quyết vấn đề, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tự học, năng lực hợp tác.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Giáo án, tài liệu tham khảo.
2. Học sinh: Ôn tập kiến thức trên lớp, SGK, SBT, Máy tính
III. BÀI HỌC
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số
2. Nội dung.
Tiết 1: Ôn tập
Hoạt động của GV và HS
Nội dung

I. Lí thuyết
- Nhắc lại các hệ thức đã học?


2 HS phát biểu.

HS vẽ hình và ghi lại các công thức vào vở





GV: Lưu ý các hệ thức này chỉ áp dụng cho tam giác vuông.
Phát biểu lại định lí Pitago thuận và đảo?
I. Lí thuyết

/
● 
● hay
● hay
●  hay
Định li Pitago:
Định lí thuận: Tam giác ABC vuông tại A
Định lí đảo: Tam giác ABC có:

Bài 1: Cho tam giác ABC vuông tại A, có và đường cao AH. Tính độ dài đoạn thẳng BH và CH.
HS vẽ hình và suy nghĩ giải toán
Áp dụng hệ thức nào? 1 HS lên bảng trình bày


Bài 1:
/
Áp dụng định lý Pitago vào tam giác vuông  vuông tại A có :

Mà 

Vậy 

Bài 2: Đường cao của một tam giác vuông chia cạnh huyền thành hai đoạn thẳng có độ dài Tính độ dài 

HS vẽ hình
Nêu cách giải?

Bài 2:
/





cm)

Bài 3:
Cho (ABC vuông tại A, đường cao AH cóTính AH, AC, BC, CH.

Cần tính đoạn thẳng nào trước?
HS: Tính AH theo Pitago
Cách khác?
Tính BC theo 
HS lên bảng giải toán
Bài 3:
/
Áp dụng định lý Pytago vào tam giác vuông tại ta có :

 (cm)
*) Áp dụng hệ thức lượng ta có
+) 
 (cm)
Do đó  = 6 + 18 = 24(cm)
=18.24 = 432
cm

Bài 4:
Cho vuông ở đường caotrung tuyến 
a) Tính
b) Tính

GV: Tính cạnh nào trước?
HS: Tính BC

HS suy nghĩ giải toán

GV yêu cầu 1 HS lên bảng tính AH theo công thức



HS:



HS nhận xét
GV nhận xét, chữa bài
Bài 4:
/
Xét tam giác  vuông tại 
cm
Tam giác  vuông tại  có  là đường cao.
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ta có:

cm)
Vì  là trung tuyến của tam giác  nên cmcm).
cm) là trung điểm của
b) 






Tiết 2: Ôn tập
Hoạt động của GV và HS
Nội dung

Bài 5:
Tam giác ABC vuông tại A, gọi M là trung điểm của BC. Biết tam giác ABM là tam giác đều có cạnh là  cm.
a) Tính độ dài AC và đường cao AH của tam giác ABC.
b) Tính diện tích tam giác ABC.

HS vẽ hình
Suy nghĩ cách giải toán
HS giải toán
HS nhận xét, chữa bài
Bài 5:
/
a)  (cm);
 (cm);
 (cm).
b)

Bài 6:
Cho tam giác  cân tại  với hai đường cao  Chứng minh rằng:
a)  b) 

Gợi ý:
Dựng đường thẳng vuông góc với tại cắt đường thẳng  tại 

Tìm mối quan hệ giữa BK, BC và DC
Từ đó tìm cách chứngminh

HS hoạt động cặp đôi làm bài

HS trình bày kết quả

Bài 6:

/
Dựng đường thẳng vuông
nguon VI OLET