Tuần 1

Tiết 1                                                                                 Ngày soạn: 21/ 8/ 2016

 

BÀI MỞ ĐẦU

 

I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:

1. Kiến thức:

-         Nắm được những nội dung chính của môn địa lí lớp 6. Cho các em biết được cần phải học môn địa lí như thế nào.

2. Kỹ năng:

-         Rèn kỹ năng đọc và phân tích, liên hệ thực tế địa phương vào bài học.

3. Thái độ:

-         Giáo dục tư tưởng yêu thiên nhiên, đất nước, con người.

II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

-         Phương pháp Vấn đáp, phương pháp trực quan,

-         Phương pháp tích hợp, phương pháp hoạt động nhóm, phương pháp luyện tập.

III/ CHUẨN BỊ:

Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài

Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK

IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút)

2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút)

Kiểm tra dụng cụ học tập đầu năm

3. Nội dung bài mới:

a/ Đặt vấn đề.

Ở cấp 1 chúng ta dã được học môn địa lí nhưng khi đó môn địa lí kết hợp một số môn học khác hình thành nên môn tự nhiên xã hội. Sang cấp II môn Địa lí được tách thàh một môn học riêng biêt chuyên nghiên cứu về các hiện tượng xảy ra trong tự nhiên cũng như trong xã hội.

b/ Triển khai bài.

TG

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

NỘI DUNG KIẾN THỨC

18 Phút

 

 

 

 

 

 

 

 

Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung của môn địa lí 6:

GV: Các em bắt đầu làm quen với kiến thức môn địa lí từ lớp 6, đây là môn học riêng trong trường THCS.

Môn địa lí 6 giúp các em hiểu về điều gì?

Trái đất của môi trường sống của con người với các đặc điểm riêng về vị trí trong vũ trụ, hình dáng, kích thước, vận động của nó.

I. Nội dung của môn địa lí 6:

- Trái đất là môi trường sống của con người với các đặc điểm riêng về vị trí trong vũ trụ, hình dáng, kích thước, vận động của nó.

 

 

 

 

Trang 1                                 

 


Tuần 1

Tiết 1                                                                                 Ngày soạn: 21/ 8/ 2016

 

BÀI MỞ ĐẦU

 

I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:

1. Kiến thức:

-         Nắm được những nội dung chính của môn địa lí lớp 6. Cho các em biết được cần phải học môn địa lí như thế nào.

2. Kỹ năng:

-         Rèn kỹ năng đọc và phân tích, liên hệ thực tế địa phương vào bài học.

3. Thái độ:

-         Giáo dục tư tưởng yêu thiên nhiên, đất nước, con người.

II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

-         Phương pháp Vấn đáp, phương pháp trực quan,

-         Phương pháp tích hợp, phương pháp hoạt động nhóm, phương pháp luyện tập.

III/ CHUẨN BỊ:

Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài

Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK

IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút)

2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút)

Kiểm tra dụng cụ học tập đầu năm

3. Nội dung bài mới:

a/ Đặt vấn đề.

Ở cấp 1 chúng ta dã được học môn địa lí nhưng khi đó môn địa lí kết hợp một số môn học khác hình thành nên môn tự nhiên xã hội. Sang cấp II môn Địa lí được tách thàh một môn học riêng biêt chuyên nghiên cứu về các hiện tượng xảy ra trong tự nhiên cũng như trong xã hội.

b/ Triển khai bài.

TG

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

NỘI DUNG KIẾN THỨC

18 Phút

 

 

 

 

 

 

 

 

Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung của môn địa lí 6:

GV: Các em bắt đầu làm quen với kiến thức môn địa lí từ lớp 6, đây là môn học riêng trong trường THCS.

Môn địa lí 6 giúp các em hiểu về điều gì?

Trái đất của môi trường sống của con người với các đặc điểm riêng về vị trí trong vũ trụ, hình dáng, kích thước, vận động của nó.

I. Nội dung của môn địa lí 6:

- Trái đất là môi trường sống của con người với các đặc điểm riêng về vị trí trong vũ trụ, hình dáng, kích thước, vận động của nó.

 

 

 

 

Trang 1                                 

 


 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

17 Phút

 

 

Hãy kể ra 1 số hiện tượng xảy ra trong thiên nhiên mà em thường gặp?

       Mưa.

       Gió.

       Bão.

       Nắng.

       Động đất

- Ngoài ra Nội dung về bản đồ rất quan trọng.

Nội dung về bản đồ là 1 phần của chương trình, giúp học sinh kiến thức ban đầu về bản đồ, phương pháp sử dụng, rèn kỹ năng về bản đồ, kỹ năng thu thập, phân tích, sở lý thông tin

Hoạt động 2: Tìm hiểu khi học môn địa lí như thế nào

Để học tốt môn địa lí thì phải học theo các cách nào?

- Khai thác cả kênh hình và kênh chữ.

- Liên hệ thực tế và bài học.

- Tham khảo SGK, tài liệu.

 

- Sinh ra vô số các hiện tượng thường gặp như:

       Mưa.

       Gió.

       Bão.

       Nắng.

       Động đất.

- Nội dung về bản đồ là 1 phần của chương trình, giúp học sinh kiến thức ban đầu về bản đồ, phương pháp sử dụng, rèn kỹ năng về bản đồ, kỹ năng thu thập, phân tích, xử lý thông tin

 

II. Cần học môn địa lí như thế nào?

- Khai thác cả kênh hình và kênh chữ.

- Liên hệ thực tế và bài học.

- Tham khảo SGK, tài liệu.

4. Củng cố: (4 Phút)

-         Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm

-         Nội dung của môn địa lí 6?

-         Cách học môn địa lí 6 thế nào cho tốt?

5. Dặn dò: (1 Phút)

-         Học sinh học bài và trả lời các câu hỏi trong SGK.

-         Đọc trước bài 1. (Giờ sau học)

     

             

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Trang 1                                 

 


Tuần 3

Tiết 3                                                                               Ngày soạn: 04/ 9/ 2016

 

BÀI 3: TỈ LỆ BẢN ĐỒ

 

I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:

1. Kiến thức:

-         Học sinh biết được sơ lược tỉ lệ bản đồ là gì, và  nắm được ý nghĩa của hai loại tỉ lệ (Số tỉ lệ và thước tỉ lệ)

-         Biết cách tính khoảng cách thực tế dựa vào tỉ lệ và thước tỉ lệ.

2. Kỹ năng:

-         Dựa vào tỉ lệ bản đồ tính được khoảng cách trên thực tế theo đường chim bay (Đường thẳng) và ngược lại.

3. Thái độ:

Rèn thái độ yêu thích môn học

II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

-         Phương pháp Vấn đáp, phương pháp trực quan,

-         Phương pháp tích hợp, phương pháp hoạt động nhóm, phương pháp luyện tập.

III/ CHUẨN BỊ:

Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài

Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK

IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút)

2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút)

-         Vị trí của TĐ trong Hệ Mặt trời, ý nghĩa?

-         Giải BT 1SGK

-         Xác định trên Quả địa cầu các đường KTĐ, KTT, VTB, VTN, NCB, NCN, NCĐ, NCT

3. Nội dung bài mới:

a/ Đặt vấn đề.

      Các vùng đất biểu hiện trên bản đồ đều nhỏ hơn kích thước thực của chúng. Để làm được điều này, người vẽ bản đồ đã phải tìm chách thu nhỏ theo tỉ lệ khoảng cách và  kích thước của các đối tượng địa lí để đưa lên bản đồ. Vậy tỉ lệ bản đồ có công dụng ?   

b/ Triển khai bài.

TG

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

NỘI DUNG KIẾN THỨC

13 Phút

 

 

12 Phút

Hoạt động 1:

GV: Cho hs quan sát một vài bản đồ khác nhau

Vậy Bản đồ là gì?

Hoạt động 2:

I. Khái niệm về bản đ

- Là hình vẽ thu nhỏ tương đối chính xác về một khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất .

2. Ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ:

Trang 1                                 

 


 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

GV: Yêu cầu HS quan sát 2 bản đồ thể hiện cùng 1 lãnh thổ nhưng có tỉ lệ khác nhau (H8, 9)

Giới thiệu vị trí phần ghi tỉ lệ của mỗi bản đồ

Yêu câu HS đọc rồi ghi ra bảng tỉ lệ đó

Tỉ lệ bản đồ là gì?

Ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ?

(Tỉ lệ bản đồ giúp chúng ta có thể tính được khoảng cách tương ứng trên thực địa 1 cách dễ dàng)

Tỉ lệ bản đồ được thể hiện ở mấy dạng?

Tỉ lệ số là gì?

GV: Giải thích:

Tử số chỉ khoảng cách trên bản đồ

Mẫu số chỉ khoảng cách ngoài thực tế

VD: Tỉ lệ 1: 100.000, là cứ 1cm trong bản đồ bằng 100.000 cm hay 1km trên thực tế.

Tính tỉ lệ bản đồ ở 2 H8, 9?

Hình 8: 1: 7.500 =1cm trên bản đồ = 7.500cm ngoài thực tế (=75m,hay 0,075 km)

Hình 9: 1: 15000=1cm trên bản đồ =15.000cm ngoài thực tế (=150m hay 0,15 km)

BĐ nào trong 2 BĐ có tỉ lệ lớn hơn?

Tại sao?

Bđ H8 vì mẫu số của tỉ lệ bđ H8 nhỏ hơn

BĐ nào thể hiện các đối tượng địa lý chi tiết hơn? Dẫn chứng?

H8.Vì ở H8 có tên 1 số con đường nhỏ, có 1 số địa điểm như khách sạn nhà thờ mà ở H9 không có

Mức độ nội dung của BĐ phụ thuộc vào yếu tố nào? (Tỉ lệ BĐ )

Muốn bản đồ có mức độ chi tiết cao thì cần sử dụng loại tỉ lệ nào? (Tỉ lệ lớn)

Tiêu chuẩn để phân loại các tỉ lệ bản đồ:

Tỉ lệ bản đồ

-Tỉ lệ bản đồ: Là tỉ số khoảng cách trên bản đồ so với khoảng cách tương ứng trên thực địa.

Ý nghĩa:

Tỉ lệ bản đồ cho biết bản đồ đó được thu nhỏ bao nhiêu lần so với thực địa.

Các dạng biểu hiện của tỉ lệ bản đồ:

Biểu hiện ở 2 dạng:

-         Tỉ lệ số.

-         Thước tỉ lệ.

Tỉ lệ số: Là 1 phân số luôn có tử số bằng 1. Mẫu số càng lớn thì tỉ lệ càng nhỏ và ngược lại

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Bản đồ có tỉ lệ càng lớn thì số lượng các đối tượng địa lý đưa lên bản đồ càng nhiều

 

Tiêu chuẩn phân loai:

Lớn: Tỉ lệ trên 1:200.000

TB: Từ 1:200.000 -> 1:1000.000

Nhỏ: Dưới1 : 1000.000

Tỉ lệ thước: Là tỉ lệ được vẽ cụ thể dưới dạng 1 thước đo đã tính sẵn, mỗi đoạn đều ghi số đo độ dài tương ứng trên thực địa.

 

 

 

 

 

Trang 1                                 

 


 

 

 

 

 

 

10 Phút

 

 lớn, TB, nhỏ ntn?

Như vậy 2 bản đồ H8 và 9 là 2 bản đồ có tỉ lệ thuộc loại nào? (Lớn)

Tỉ lệ thước là gì?

BĐ H8, mỗi doạn 1cm ứng với bn trên thực địa? (75m)

Hoạt động 3:

GV: Yêu cầu HS đọc kiến thức trong SGK cho biết:

Cách tính khoảng cách bằng tỉ lệ thước?

Cách tính khoảng cách bằng tỉ lệ số?

Hoạt động nhóm: 4 nhóm

Nhóm 1: Đo và tính khoảng cách thực địa theo đường chim bay từ khách sạn Hải vân - khách sạn Thu Bồn.

Nhóm 2: Đo và tính khoảng cách thực địa theo đường chim bay từ khách sạn Hoà Bình - khách sạn Sông Hàn

Nhóm 3: Đo và tính chiều dài của đường Phan Bội Châu (Đoạn từ đường Trần Quý Cáp - Đường Lý Tự Trọng)

Nhóm 4: Đo và tính chiều dài của đường Nguyễn Chí Thanh  (Đoạn đường Lý Thường Kiệt - Quang Trung)

Hướng dẫn: Dùng com pa hoặc thước kẻ đánh dấu rồi đặt vào thước tỉ lệ. Đo khoảng cách theo đường chim bay từ điểm này đến điểm khác.

 

 

 

 

 

 

3. Đo tính các khoảng cách thực địa dựa vào tỉ lệ thước hoặc tỉ lệ số trên bản đồ:

 

 

 

 

1. Hải Vân - Thu Bồn:

5,5 cm x  75 m  = 412,5 m

 

2. Hoà Bình - Sông Hàn:

4 cm  x 75  = 300 m

 

3. Đường Phan Bội Châu:

4,5 cm   x 75 m = 337,5 m

 

 

4. Đường Nguyễn Chí Thanh

5,5 cm   x 75 m   = 412,5 m

 

4. Củng cố: (4 Phút)

-         Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm

-         Hướng dẫn làm bài tập trong sách bài tập.

5. Dặn dò: (1 Phút)

-         Học bài, trả lời câu hỏi SGK, làm bài tập bản đồ. Chuẩn bị bài 4

     

 

 

 

 

Trang 1                                 

 


Tuần 5

Tiết 5                                                                                Ngày soạn: 18/ 9/ 2016

 

BÀI 4: PHƯƠNG HƯỚNG TRÊN BẢN ĐỒ,

KINH ĐỘ, VĨ ĐỘ, TỌA ĐỘ ĐỊA LÍ.

 

I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:

1. Kiến thức:

-         HS cần nắm được các quy định về phương hướng trên bản đồ.

-         Hiểu thế nào là kinh độ, vĩ độ, toạ độ địa lí cảu 1 điểm trê bản đồ trên quả địa    cầu

-         Biết cách tìm kinh độ, vĩ độ và toạ độ địa lí của 1 điểm trên bản đồ.

2. Kỹ năng:

-         Quan sát.

-         Phân tích.

-         Xác định phương hướng trên bản đồ.

3. Thái độ:

-         Yêu thích môn học

II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

-         Phương pháp Vấn đáp, phương pháp trực quan,

-         Phương pháp tích hợp, phương pháp hoạt động nhóm, phương pháp luyện tập.

III/ CHUẨN BỊ:

Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài

-         Bản đồ Châu á, bản đồ ĐNA.

-         Quả địa cầu.

Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK

IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút)

2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút)

Tỉ lệ bản đồ dùng để làm gì? Cho VD?

Dùng để tính khoảng cách trên bản đồ ứng với các khoảng cách trên thực tế.

VD: 1 cm trên bản đồ sẽ = 100.000cm = 1km trên thực tế. (1:100.000)

3. Nội dung bài mới:

a/ Đặt vấn đề.

Việc sử dụng bản đồ là quan trọng nhất, người đi biển phải biết xác định được vị trí để tránh bảo. Chúng ta đang đi du lịch ở một địa phương lạ, trong tay chúng ta có tấm bản đồ địa phương với những con đường và các điểm tham quan. Chúng ta làm thế nào để đi được đúng hướng dựa vào bản đồ. 

b/ Triển khai bài.

TG

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

NỘI DUNG KIẾN THỨC

Trang 1                                 

 


18 Phút

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

17 Phút

 

 

Hoạt động 1: Phương hướng trên bản đồ:

Yêu cầu HS quan sát H.10 (SGK) cho biết:

Các phương hướng chính trên thực tế?

Đầu phía trên của đường KT là hướng Bắc.

Đầu phía dưới của đường KT là hướng Nam.

Đầu bên phải của vĩ tuyến là hướng Đông.

Đầu bên trái của vĩ tuyến là hướng Tây.)

HS: Vẽ sơ đồ H10 vào vở.

Vậy trên cơ sở xác định phương hướng trên bản đồ là dựa vào yếu tố nào? (KT,VT)

Trên BĐ có BĐ không cthể hiện KT&VT làm thế nào để xác định phương hướng ?(Dựa vào mũi tên chỉ hướng bắc      

 

 

Hoạt động 2: Kinh độ, vĩ độ, toạ độ địa lí:

- Yêu cầu HS quan sát H11 (SGK) cho biết:

- Cách xác định điểm C trên bản đồ?

(Là chỗ cắt nhau giữa 2 đường KT và VT cắt qua đó. (KT20, VT10).

- Đưa thêm 1 vài điểm A, B cho HS xác định toạ độ địa lí.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

I. Phương hướng trên bản đồ:

Phương hướng trên bản đồ: Gồm 8 hướng chính.

Cách xác định phương hướng trên bản đồ:

Với bản đồ có kinh tuyến, vĩ tuyến: là phải dựa vào các đường KT, VT để xác định phương hướng

Với kinh tuyến:

Đầu phía trên của KT là hướng Bắc

Đầu phía dưới là hướng hướng Nam

Với vĩ tuyến :

Đầu bên phải của VT là hướng Đông

Đầu bên trái của VT là hướng Tây

Trên BĐ không vẽ KT&VT dựa vào mũi tên chỉ hướng Bắc trên bản đồ để xác định hướng Bắc sau đó tìm các hướng còn lại.      

II. Kinh độ, vĩ độ, toạ độ địa lí:

- Kinh độ của một điểm là khoảng cách tính bằng số độ từ kinh tuyến đi qua điểm đó đến kinh tuyến gốc.

- Vĩ độ của một điểm là khoảng cách tính bằng số độ từ vĩ tuyến đi qua điểm điểm đó đến vĩ tuyến gốc.

- Kinh độ và vĩ độ của 1 điểm gọi là toạ độ địa lí của điểm đó.

- Cách viết tọa độ địa lí: viết kinh độ ở trên vĩ độ ở dưới

VD: C: 20o Tây

            10o Bắc

- Cách xác định vị trí của một điểm trên bản đồ, quả địa cầu: Được xác định là chỗ cắt nhau của 2 đường kinh tuyến và vĩ tuyến đi qua điểm đó.

4. Củng cố: (4 Phút)

-         Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm

-         Xác định phương hướng, kinh độ, vĩ độ, toạ độ địa lí.

5. Dặn dò: (1 Phút)

-         Trả lời câu hỏi (SGK).

-         Đọc trước bài 5. (Giờ sau học)

     

GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 6,7,8,9 ĐẦY ĐỦ, CHI TIẾT LH: Maihoa131@gmail.com

      Giáo án các bộ môn cấp THCS theo chuẩn KTKN, SKKN mới nhất theo yêu cầu, bài giảng Power Point, Video giảng mẫu các môn học, tài liệu ôn thi…

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Trang 1                                 

 


Tuần 8

Tiết 8                                                                              Ngày soạn: 9/ 10/ 2016

 

                               KIỂM TRA MỘT TIẾT

 

I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:

1. Kiến thức:

-         Đánh giá được kết quả học tập của HS: về kiến thức, kỹ năng vận dụng

-         Qua bài kiểm tra, HS: và GV: rút ra được kinh nghiệm cải tiến  phương pháp học tập và phương pháp giảng dạy

2. Kỹ năng:

-         Rèn luyện kỹ năng tư duy một cách khoa học

-         Rèn kỹ năng áp dụng kiến thức vào thực tế

3. Thái độ:

-         Có ý thức, thái độ nghiêm túc trong khi làm bài

II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

-         Kiểm tra, đánh giá.

III/ CHUẨN BỊ:

Giáo viên: Đề, đáp án, thang điểm

Học Sinh: Nội dung ôn tập

IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

3. Nội dung bài mới: (42 Phút)

a. Đặt vấn đề:

Trong học kì vừa qua chúng ta được học về những kiến thức gì? Chúng ta đã tiếp thu được những kiến thức nào? Cũng nhằm kiểm tra lại những vấn đề đó mà hôm nay thầy sẽ giúp các em tự kiểm tra lại khả năng của chính mình.

b. Triển khai bài:

Hoạt động 1: Nhắc nhở:  (1 Phút)

-         GV: Nhấn mạnh một số quy định trong quá trình làm bài

-         HS: chú ý

Hoạt động 2: Nhận xét  (1 Phút)

GV: Nhận xét ý thức làm bài của cả lớp

-         Ưu điểm:

-         Hạn chế:

5. Dặn dò: (1 Phút)

-         Ôn lại các nội dung đã học

-         Bài mới: (GV: Hướng dẫn chuẩn bị)

1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA

          Đánh giá

KT

Biết

Hiểu

Vận dụng

Tống số điềm

Thấp

Cao

Trang 1                                 

 


1. Tỉ lệ bản đồ

1 câu

2 điểm

 

Biết được khái niệm, ý nghĩa TLBĐ

 

 

Áp dụng làm bài tập

2 điểm

Tỉ lệ: 20%

1điểm=50%

 

 

1điểm=50%

20%

2. Kí hiệu bản đồ, cách biểu hiện địa hình trn BĐ

1 câu

3 điểm

 

Nêu được 3 dạng, biết được cách biểu hiện địa hình trn BĐ

 

 

3 điểm

Tỉ lệ: 30%

 

3điểm = 100%

 

 

30%

3. Phương hướng trên BĐ. Kinh độ, vĩ độ và tọa độ địa lí

1 câu

3 điểm

Nêu được khái niệm

 

 

Áp dụng làm bài tập

6  điểm

Tỉ lệ: 50%

1điểm=50%

 

 

1điểm=50%

50%

4. Vị trí hình dạng và kích thước của TĐ

1 câu

2 điểm

Nêu được khái niệm kinh tuyến, vĩ tuyến

 

 

 

6  điểm

Tỉ lệ: 50%

4điểm = 80%

 

 

1điểm = 20%

50%

Tổng

6 điểm

3 điểm

 

1 điểm

10 điểm

2. ĐỀ KIỂM TRA

Câu 1 (2 điểm):

Tỉ lệ bản đồ là gì? Cho biết ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ?  Dựa vào số

ghi tỉ lệ của các bản đồ sau đây: 1: 300.000 và 1: 500.000, cho biết 7cm trên bản

đồ ứng với bao nhiêu km trên thực địa?

Câu 2 (3 điểm):

Có các dạng kí hiệu bản đồ nào? Muốn biết cách biểu hiện của

địa hình trn bản đồ ta dựa vào đâu?

Câu 3 (3 điểm):

Thế nào là kinh độ, vĩ độ và toạ độ Địa lí của một điểm? Áp dụng

viết tọa độ địa lí của điểm M nằm ở kinh độ 1300 Đ, vĩ độ 100 B, điểm G nằm ở

 kinh độ 200 T, vĩ độ 100 B.

Câu 4 (2 điểm):

Nêu khái niệm về kinh tuyến, vĩ tuyến.

3. ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM

NỘI DUNG

ĐIỂM

Câu 1:

- Tỉ lệ bản đồ là tỉ lệ giữa các khoảng cách trên bản đồ, so với các khoảng cách tương ứng trên thực địa  (0.5đ)

 

0.5 điểm

Trang 1                                 

 


- Ý nghĩa tỉ lệ bản đồ: Tỉ lệ bản đồ cho biết bản đồ đ được thu nhỏ bao nhiêu lần so với thực địa (0.5đ)

Bài tập:

-         Bản đồ tỉ lệ 1:300000 tức là 1cm trên bản đồ = 300000cm= 3km trên thực địa.

-> 7cm trên bản đồ = 3*7=21km.

-         Bản đồ tỉ lệ 1:500000 tức là 1cm trên bản đồ = 500000cm=5km trên thực địa.

-> 7cm trên bản đồ= 5*7=35km.

 

0.5 điểm

 

1 điểm

 

 

 

 

 

 

 

Câu 2:

Có 3 dạng kí hiệu bản đồ là:

-         Kí hiệu hình học

-         Kí hiệu chữ

-         Kí hiệu tượng hình

Muốn biết cách biểu hiện địa hình trn bản đồ ta dựa vào:

-         Dựa vào màu sắc: màu càng đậm địa hình cng cao v ngược lại.

-         Dựa vào đường đồng mức:

-         Đường đồng mức nằm sát nhau -> địa hình dốc.

-         Đường đồng mức nằm xa nhau -> địa hình thoải.

 

1.5 điểm

 

 

 

 

 

0.5 điểm

 

0.5 điểm

0.25 điểm

0.25 điểm

Câu 3:

-         Kinh độ của một điểm là khoảng cách tính bằng số độ, từ kinh tuyến đi qua điểm

-         đó đến kinh tuyến gốc.

-         Vĩ độ của một điểm là khoảng cách tính bằng số độ, từ vĩ tuyến đi qua điểm đó đến vĩ tuyến gốc.

-         Kinh độ, vĩ độ của một điểm gọi chung là tọa độ Địa lí.

-         Toạ độ Địa lí của các điểm:

 

                                        1300 Đ                               200 T

                               M                             G 

                                        100 B                              100 B

 

 

0.5 điểm

0.5 điểm

 

1 điểm

 

1 điểm

Câu 4.

-         Kinh tuyến: Là những đường nối liền cực B và cực N của Trái Đất

-         Vĩ tuyến: l những vịng trịn vuơng gĩc với kinh tuyến

 

1 điểm

 

1 điểm

 

 

 

 

Trang 1                                 

 

nguon VI OLET