Tiết 1,2

Ngày dạy :

 

                                MEN ĐEN VÀ DI TRUYỀN HỌC

 

1.Các khái niệm cơ bản

1.Tính trạng: Là đặc điểm về hình thái, cấu tạo, sinh lý của cơ thể nhờ đó có thể phân biệt được cơ thể này với cơ thể khác.

- Có hai loại tính trạng:

   + Tính trạng tương ứng: là những biểu hiện khác nhau của cùng một tính trạng.

   + Tính trạng tương phản: là hai tính trạng tương ứng có biểu hiện trái ngược nhau.

2.Cặp gen tương ứng: Là cặp gen nằm ở vị trí tương ứng trên cặp NST tương đồng và qui định một cặp tính trạng tương ứng hoặc nhiều cặp tính trạng không tương ứng ( di truyền đa hiệu).

3.Alen: Là những trạng thái khác nhau của cùng một gen.

4.Gen alen: Là các trạng thái khác nhau của cùng một gen tồn tại trên một vị trí nhất định của cặp NST tương đồng có thể giống nhau hoặc khác nhau về số lượng thành phần, trình tự phân bố các Nuclêôtít.

5.Gen không alen: Là các trạng thái khác nhau của các cặp gen không tương ứng tồn tại trên các NST không tương đồng hoặc nằm trên cùng một NST thuộc một nhóm liên kết.

6.Kiểu gen: Là tổ hợp toàn bộ các gen trong tế bào của cơ thể thuộc một loài sinh vật.

7.Kiểu hình: Là tập hợp toàn bộ các tính trạng của cơ thể. Kiểu hình thay đổi theo giai đoạn phát triển và điều kiện của môi trường. Trong thực tế khi đề cập đến kiểu hình người ta chỉ quan tâm đến một hay một số tính trạng.

8.Giống thuần chủng: Là giống có đặc tính di truyền đồng nhất và ổn định, thế hệ con không phân li và có kiểu hình giống bố mẹ.

9.Tính trạng trội: Là tính trạng biểu hiện khi có kiểu gen ở dạng đồng hợp tử trội hoặc dị hợp tử.

   + Trội hoàn toàn: Là hiện tượng gen trội át chế hoàn toàn gen lặn dẫn đến thể dị hợp biểu hiện kiểu hình trội.

   + Trội không hoàn toàn: Là hiện tượng gen trội át chế không hoàn toàn gen lặn dẫn đến thể dị hợp biểu hiện tính trạng trung gian.

10. Tính trạng lặn: Là tính trạng chỉ xuất hiện khi kiểu gen ở trạng thái đồng hợp tử lặn

11.Đồng hợp tử: Là kiểu gen có hai gen tương ứng giống nhau.

12.Dị hợp tử: Là kiểu gen có hai gen tương ứng khác nhau.

13.Di truyền: Là hiện tượng truyền đạt các đặc tính của bố mẹ, tổ tiên cho các thế hệ con cháu.

14. Biến dị: Là hiện tượng con sinh ra khác bố mẹ và khác nhau ở nhiều chi tiết, đôi khi có thêm những đặc điểm mới hoặc không biểu hiện những đặc điểm của bố mẹ.

15.Giao tử thuần khiết: Là giao tử chỉ chứa một nhân tố di truyền trong cặp nhân tố di truyền được hình thành trong quá trình phát sinh giao tử.

 

2.Tóm tắt các quy luật di truyền

Tên quy luật

Nội dung

Giải thích

ý nghĩa

Phân li

Do sự phân li của cặp nhân tố di truyền trong sự hình thành giao tử chỉ chứa một nhân tố trong cặp.

Các nhân tố di truyền không hoà trộn vào nhau.

- Phân li và tổ hợp của cặp gen tương ứng.

- Xác định tính trội (thường là tính trạng tốt).

Phân li độc lập

Phân li độc lập của các cặp nhân tố di truyền trong quá trình phát sinh giao tử.

F2 có tỉ lệ mỗi kiểu hình bằng tích tỉ lệ của các tính trạng hợp thành nó.

Tạo biến dị tổ hợp.

Di truyền liên kết

Các tính trạng do nhóm nhóm gen liên kết quy định được di truyền cùng nhau.

Các gen liên kết cùng phân li với NST trong phân bào.

Tạo sự di truyền ổn định của cả nhóm tính trạng có lợi.

Di truyền liên kết với giới tính

ở các loài giao phối tỉ lệ đực; cái xấp xỉ 1:1

Phân li và tổ hợp của cặp NST giới tính.

Điều khiển tỉ lệ đực: cái.

3.Gv höôùng daãn hs traû li caùc caâu hoûi SGK vaø saùch tham khaûo

Câu 1 : Phát biểu nội dung định luật 1,2 của men đen? Điều kiện nghiệm đúng của định luật

Câu 2 : Lai phân tích là gì ? cho VD minh hoạ ?Trong Dt trội ko hoàn toàn có cần dùng lai phân tích để xác định KG của cơ thể mang tính trạng trội ko ?

Câu 3 : Phân biệt: tính trạng trội và tính trạng lặn, trội hoàn toàn và trội ko hoàn toàn ?

Tính trạng trội

Tính trạng lặn

Là tính trạng của một bên bố hoặc mẹ biểu hiện kiểu hình ở F1

Do gen trội qui định , biểu hiện ra ngoài cả ở thể đồng hợp và dị hợp

Ko thể biết được ngay kiểu gen của cơ thể mang tính trạng trội

 

Là tính trạng của một bên bố hoặc    mẹ ko được biểu hiện kiểu hình ở F1

Do gen lặn qui định , biểu hiện ra ngoài chỉ ở thể đồng hợp lặn

Có thể biết được ngay kiểu gen của cơ thể mang tính trạng trội ( đồng hợp lặn )

Câu 4 : Trong lai một cặp tính trạng có những phép lai nào cho kết quả đồng tính ? phép lai nào cho kết quả phân tính ?

TL : Con lai đồng tính có thể: - đồng tính trội

          - đồng tính lặn

Để F1 đồng tính trội Chỉ cần 1 bên bố hoặc men có KG đồng hợp trội ( t/c )

P:    AA     x      AA

P:     AA     x      Aa 

P:      AA      x      aa

Để F1 đồng tình trạng lặn: cả bố và mẹ có KG đồng hợp lặn

 

 

Tiết  3,4,5,6,7

Ngày dạy :

 

           CÁC THÍ NGHIỆM CỦA MEN DEN

I-THÍ NGHIỆM LAI 1 CẶP TÍNH TRẠNG

 

Ptc  AA (hoa đỏ ) x aa ( hoa trắng )

Gp    A                       a

F1 xF1    Aa ( Hoa đỏ ) x Aa ( hoa đỏ )

GF1        A , a                  A , a

KG F2 : 1AA : 2 Aa : 1aa

KH F2 : 3 Hoa đỏ : 1 Hoa trắng

* Giải thích TNo của Menden

Gen quy định tính trạng luôn tồn tại thành từng cặp, phân li khi hình thành giao tử rồi lại tái tổ hợp qua thụ tinh.

* Lai phân tích : Là phép lai giữa cá thể trội với cá thể lặn nhằm xác định kiểu gen của cá thể trội. Nếu kết quả phép lai là đồng tính thì cá thể trội đem lai có kiểu gen đồng hợp, nếu kết quả phép lai là phân tính thì cá thể trội đem lai có kiểu gen dị hợp.

- P  AA (hoa đỏ ) x aa ( hoa trắng )

Gp    A                       a

F1      100% Aa ( Hoa đỏ )

- P  Aa (hoa đỏ ) x aa ( hoa trắng )

Gp A , a                       a

F1     1Aa ( Hoa đỏ ) : 1 aa ( Hoa trắng )

* Trội không hoàn toàn:

Ptc  AA (hoa đỏ ) x aa ( hoa trắng )

Gp    A                       a

F1 xF1    Aa ( Hoa hồng ) x Aa ( hoa hồng  )

GF1        A , a                  A , a

KG F2 : 1AA : 2 Aa : 1aa

KH F2 : 1 Hoa đỏ : 2 Hoa hồng :  1 Hoa trắng

- Tréi kh«ng hoµn toµn lµ hiƯn t­ỵng di truyỊn trong ®ã kiĨu h×nh cđa F1 biĨu hiƯn tÝnh tr¹ng trung gian gi÷a bè vµ mĐ, cßn tØ lƯ kiĨu h×nh F2: 1:2:1

Giải thích : Do gen trội không hoàn toàn lấn át gen lặn. Khi hai kiểu gen này đứng cạnh nhau sẽ biểu hiện tính trạng trung gian.

Ý nghĩa : tạo ra kiểu hình mới.

- Thuyết giao tử thuần khiết : mỗi gen quy định 1 tính trạng, gen luôn tồn tại thành 1 cặp và chỉ phân li trong quá trình phát sinh giao tử. Dù đứng 1 mình hay đứng thành cặp thì nó vẫn giữ nguyên bản chất của mình.

- Điều kiện nghiệm đúng định luật của Menden:

+ P thuần chủng.

+ Số lượng cá thể thống kê phải đủ lớn.

+ Một gen quy định 1 tính trạng.

*Định luật phân tính : Khi lai hai bố mẹ khác nhau về một cặp tính trạng thuần chủng tương phản thì F1 đồng tính về tính trạng của bố hoặc mẹ còn F2 có sự phân li tính trạng theo tỉ lệ trung bình 3 trội : 1 lặn.

* Di truyền đa gen

Ptc Quả tròn ( AABB )     x    Quả dẹt ( aabb )

Gp                        AB                                   ab

F1 xF1        100% AaBb ( Quả tròn )         x         AaBb ( Quả tròn )

GF1                   AB,Ab,aB,ab                             AB,Ab,aB,ab

F2 : 9A_B_  : 3 A_bb  : 3 aaB_  : 1aabb

       9 Quả tròn : 6 quả bầu dục  : 1 quả dẹt 

* Phương pháp nghiên cứu di truyền của Menden :

-           Ph­¬ng ph¸p ph©n tÝch c¸c thÕ hƯ lai :

   + Men den tiến hành lai giữa những bố mẹ khác nhau về 1 hoặc 1 số cặp tính trạng thuần chủng tương phản.

  + Theo dõi sự di truyền riêng rẽ từng cặp tính trạng ở thế hệ con cháu của từng cặp bố mẹ đó .

   + Dùng toán thống kê để phân tích số liệu Rút ra quy luật

.II-THÍ NGHIỆM LAI 2 CẶP TÍNH TRẠNG

 

- Thí nghiệm : Menden lai hai thứ đậu Hà lan thuần chủng khác nhau về hai cặp tính trạng tương phản : Hạt màu vàng, vỏ trơn và hạt màu xanh, vỏ nhăn được F1 toàn hạt màu vàng, vỏ trơn. Sau đó ông cho 15 cây F1 tự thụ phấn thu được ở F2  556 hạt thuộc 4 loại kiểu hình 315 Vµng, tr¬n : 101 Vµng, nh¨n : 108 Xanh, tr¬n  : 32 Xanh, nh¨n

Sơ đồ lai

Ptc : Vµng, tr¬n AABB   x      Xanh, nh¨n aabb

F1x F1      15 cây vµng, tr¬n ( AaBb )  x  cây vµng, tr¬n ( AaBb )

 

F2: 9 V-T; 3 V-N; 3 X-T; 1 X-N

* Biến dị tổ hợp :  BiÕn dÞ tỉ hỵp lµ sù tỉ hỵp l¹i c¸c tÝnh tr¹ng cđa bè mĐ làm xuất hiện kiểu hình khác bố mẹ dựa trên sự ph©n li ®éc lËp & tỉ hỵp l¹i c¸c tÝnh tr¹ng.

Câu 1 : Biến dị tổ hợp là gì ? Vì sao ở những loài sinh sản hữu tính biến dị lại phong phú hơn nhiều so với những loài sinh sản vô tính ?

Trả lời :  Sinh sản hữu tính là sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái hình thành hợp tử . Bản chất : Vật chất di truyền của thế hệ con  là sự kết hợp giữa 1 nửa vật chất di truyền của bố và 1 nửa vật chất di truyền của mẹ ở thế hệ con có rất nhiều biến dị tổ hợp, làm cho thế hệ con cái rất đa dạng, khác nhau và khác nhiều so với thế hệ bố mẹ.

Những loài sinh sản vô tính : Cơ thể con có bộ vật chất di truyền giống hoàn toàn với cơ thể bố (mẹ ) nên hầu như  không có biến dị tổ hợp.

Câu 2 : Nêu nội dung của quy luật phân li độc lập ?Giải thích và nêu ý nghĩa của quy luật?

Trả lời :

Nội dung : Các cặp gen đã phân li độc lập trong quá trình phát sinh giao tử .

Giải thích : Các nhân tố di truyền tồn tại thành từng cặp trong tế bào trên các nhiễm sắc thể khác nhau . Khi phát sinh giao tử chúng phân li về các giao tử khác nhau, tổ hợp một cách tự do qua thụ tinh và vẫn giữ nguyên bản chất như ở cơ thể bố mẹ ban đầât5

Ý nghĩa : Giải thích được một trong những nguyên nhân làm xuất hiện biến dị tổ hợp, đó là sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các cặp gen. Trong sản xuất xác định được các tính trạng trội và tập trung nhiều gen trội quý vào cùng một kiểu gen để có giống có năng suất kinh tế cao. Ngoài ra để tránh sự phân li tính trạng xấu ảnh hưởng tới phẩm chất và năng suất của vật nuôi cây trồng , ta cần kiểm tra được độ thuần chủng của giống.

 

KIỂM TRA KIẾN THỨC

  1. Di truyỊn lµ g×? BiÕn dÞ lµ g×?
  2. ThÕ nµo lµ tÝnh tr¹ng? cã mÊy lo¹i tÝnh tr¹ng? Tr×nh bµy c¸c d¹ng tÝnh tr¹ng?
  3. ThÕ nµo lµ kiĨu gen? KiĨu h×nh? Ph©n biƯt ®ång hỵp tư vµ dÞ hỵp tư?
  4. Tr×nh bµy c¸c phÐp lai ®­ỵc sư dơng ®Ĩ t×m ra c¸c qui luËt di truyỊn?
  5. ThÕ nµo lµ lai thuËn nghÞch? PhÐp lai thuËn nghÞch ®­ỵc sư dơng ®Ĩ t×m ra c¸c qui luËt di truyỊn nµo?
  6. ThÕ nµo lµ lai ph©n tÝch? PhÐp lai ph©n tÝch ®­ỵc dïng ®Ĩ t×m ra c¸c qui luËt di truyỊn nµo?
  7. Ph­¬ng ph¸p ph©n tÝch kÕt qu¶ ph©n li kiĨu h×nh ë F2 ®­ỵc dïng ®Ĩ t×m ra c¸c qui luËt di truyỊn nµo?

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tiết : 8,9,10,11,12

Ngày dạy :

 

                   BÀI TẬP VỀ KAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG

* Bài toán thuận:

* Là dạng bài đã biết tính trội lặn, kiểu hình của P . Từ đó tìm kiểu gen, kiểu hình của F và lập sơ đồ lai.

1) Cách giải: Có 3 bước giải:

 Bước 1: Dựa vào đề bài quy ước gen trội, lặn ( có thể khong có bước này nếu  như bài đã cho)

 Bước 2: Từ kiểu hình của bố, mẹ, biện luận để xác định kiểu gen của bố mẹ.

 Bước 3: Lập sơ đồ lai, xác định kết quả của kiểu gen, kiểu hình ở con lai.

2) Thí dụ:

Giải BT SGK trang 10: Cho hai giống cá kiếm mắt đen thuần chủng và mắt đỏ thuần chủng giao phối với nhau được F1 toàn cá mắt đen .Khi cho các con cá F1 giao phối với nhau thì tỉ lệ về kiểu hình ở F2 sẽ như thế nào? Cho biết màu mắt chỉ do một nhân tố di truyền quy định .

Giải

Pt/c: cá kiếm mắt đen    x  cá kiếm mắt đỏ

F1  toàn cá kiếm mắt đen => mắt đen là kiểu hình trội ( ĐL đồng tính của Menden)

: Quy ước gen : - Gäi A lµ gen qui ®Þnh cá kiếm mắt đen (tÝnh tréi) 

          - Gäi a lµ gen qui ®Þnh cá kiếm mắt đỏ ( tÝnh lỈn)    

- KiĨu gen cđa cá kiếm mắt đen thuÇn chđng: AA,  cá kiếm mắt đỏ aa

Ta cã s¬ đồ sau:  

    Pt/c:  AA  (mắt đen)      x              aa  (mắt đỏ )

            GP:      A                                      a

                                 F1:                       Aa

  KÕt qu¶: - KiĨu gen: 100% Aa

       - KiĨu h×nh: 100%  mắt đen

* Bài tập tự giải

Bài tập 1 : Cho chó lông vàng trội hoàn toàn so với chó lông đen. Chó lông vàng lai với chó lông vàng. Cho biết F1 như thế nào ? Biết màu lông chó do 1 gen quy định.

Bài tập 2 : ở người A(mắt đen ), a (mắt xanh ). Mắt đen trội hoàn toàn so với mắt xanh. Mẹ và bố phải có kiểu gen như thế nào để con sinh ra toàn mắt đen ?

Bài tập 3 : màu lông gà do 1 gen quy định. Khi lai gà lông trắng (aa) với gà mái lông đen (AA) thu được F1tàon gà lông xanh da trời. Cho F1 giao phối với gà lông đen . Xác định F2 ?

Bài tập 4: 1 người làm vườn trồng những cây cà chua quả đỏ với mong muốn thu được toàn cây cà chua quả đỏ nhưng khi thu hoạch lại có cà chua quả vàng. Giải thích vì sao? Biết màu sắc quả cà chua do 1 gen quy định.

Bài toán nghịch:

*Là dạng bài tập dựa vào kết quả lai để suy ra kiểu gen của bố mẹ và lập sơ đồ lai

Thường gặp 2 trường hợp sau đây:

1) -Trường hợp 1: Nếu đề bài cho tỉ lệ phân tính ở con lai:

Có 2 bước giải:

+ Bước 1: Căn cứ vào tỉ lệ phân tính ở con lai để suy ra kiểu gen của bố mẹ. ( Rút gọn tỉ lệ đã cho ở con lai thành tỉ lệ quen thuộc để dễ nhận xét)

+ Bước 2: Lập sơ đồ lai và nhận xét kết quả

( Lưu ý: Nếu đề bài chưa xác định gen trội lặn thì có thể căn cứ vào tỉ lệ phân tính ở con để quy ước gen)

THÍ DỤ:

Ơû cà chua, quả đỏ trội so với quả vàng, lai 2 thứ cà chua tương phản thu được F1, cho F1 tự thụ thu được ở F2 915 cây quả đỏ, 307 cây quả vàng . Hãy biện luận và lập sơ đồ lai cho phép lai trên.

Giải :

Quy ước gen :

- Gäi A lµ gen qui ®Þnh quả đỏ (tÝnh tréi) 

      - Gäi a lµ gen qui ®Þnh quả vàng ( tÝnh lỈn).

Xét tỉ lệ từng cặp tính trạng ở F2 :

quả đỏ               705         3,14          3              

quả vàng            224          1              1       

=> P thuần chủng tương phản 9 ĐL đồng tính của Menden )  

Pt/c:  AA  (quả đỏ)      x              aa  (quả vàng  )

            GP:      A                                      a

 

   F1 x F1                     100% Aa   quả đỏ x  Aa   quả đỏ

GF1 A, a  A, a

F2

KG : 1AA : 2 Aa : 1aa

KH : 3 Quả đỏ : 1 Quả vàng

 

2) TRƯỜNG HỢP 2: Nếu đề bài không cho tỉ lệ phân tính ở con lai:

* Để giải dạng này, dựa vào cơ chế phân li và tổ hợp NST trong quá trình giảm phân và thụ tinh. Cụ thề là căn cứ vào kiểu gen của F để suy ra giao tử mả F có thể nhận từ bố và mẹ. Sau đó lập sơ đồ lai kiểm nghiệm

* THÍ DỤ:

Ở người , màu mắt nâu là tính trạng trội so với màu mắt đen là tính trạng lặn. Trong 1 gia đình, bố mẹ đều mắt nâu. Trong số các con sinh ra thấy có đứa con gái mắt đen. Hãy biện luận và lập sơ đồ lai giải thích.

B/ BÀI TẬP VẬN DỤNG

BÀI 1: Ở  cà chua, Qủa đỏ làtính trạng trội hoàn toàn so với quả vàng . Hãy lập sơ đồ lai để xác định kết quả về kiểu gen, và kiểu hình của con lai F1 trong các trưng hợp sau:

-P quả đỏ  x quả đỏ  -P quả đỏ  x quả vàng  -P quả vàng  x quả vàng.

  BÀI 2: Cho biết ruồi giấm gen  quy định độ dài cánh nằm trên NST thường và cánh dài là       trội so với cánh ngắn. Khi cho giao phối 2 ruồi giấm P đều có cánh dài với nhau và thu được các con lai F1

a)                  Hãy lập sơ đồ lai nói trên.

b)                 Nếu tiếp tục cho cánh dài F1 Lai phân tích . kết quả sẽ như thế nào?

  BÀI 3:

  Ở  ruồi giấm, gen quy định chiều dài đốt thân nằm trên NST thường và đốt thân dài là tính trạng trội hoàn toàn so với đốt thân ngắn. Dưới đây là kết quả của 1 số phép lai:

 

Kiểu hình của P

Số cá thể ở F1  thu được

Đốt thân dài

Đốt thân ngắn

a) Đốt thân dài  x Đốt thân ngắn

390

0

b) Đốt thân dài  x  đốt thân dài

262

87

c) Đốt thân dài x đốt thân ngắn

150

148

d) Đốt thân dài x đốt thân ngắn

350

0

 

Hãy giải thích và lập sơ đồ lai?

 

BÀI TẬP 4

Tóc quăn là trộiä hoàn toàn so với tóc thẳng.

-  Một cặp vợ chồng sinh được 2 đứa con: đứa con gái có tóc quăn, đứa con trai có tóc thẳng. Biết rằng người cha có tóc thẳng. Hãy tìm kiểu gen của mẹ và lập sơ đồ lai

- Một phụ nũ mang kiểu gen dị hợp muốn chắc chắn sinh con đều có tóc quăn thì kiểu gen và kiểu hình của người chồng phải như thế nào?

BÀI TẬP SỐ5

Có 2 đứa trẻ sinh đôi: 1 đứa tóc quăn và 1 đứa tóc thẳng. Biết rằng quá trình giảm phân và thụ tinh của tế bào sinh dục ở cha và mẹ diễn ra bình thường.

-Đây là trường hợp sinh đôi cùng trứng hay khác trứng? Giải thích và lập sơ đồ lai sinh ra 2 đứa trẻ trên.

- Đứa con tóc qưăn nói trên lớn lên cưới vợ cũng tóc quăn thì thế hệ con tiếp theo sẽ như thế nào?

BÀI TẬP SỐ  6

Khi lai 2 gà trống trắng với 1 gà mái đen đều thuần chủng, nhười ta đã thu được các con lai đồng loạtcó màu xanh da trời.

a)     Tính trạng trên được di truyền thao kiểu nào?

b)     Cho các con gà lông da trời này giao phối với nhau, sự phân li của những tính trạng trong quần thể con gà sẽ như thế nào?

c)     Cho lai con gà xanh da trời với con gà lông trắng, sự phân li ở đời con sẽ như thế nào? Có cần kiểm tra độ thuần chủng ban đầu økhông?

 

 

1.TNo : Lai 1 cặp tính trạng

Ptc  AA (hoa đỏ ) x aa ( hoa trắng )

Gp    A                       a

F1 xF1    Aa ( Hoa đỏ ) x Aa ( hoa đỏ )

GF1        A , a                  A , a

KG F2 : 1AA : 2 Aa : 1aa

KH F2 : 3 Hoa đỏ : 1 Hoa trắng

* Giải thích TNo của Menden

Gen quy định tính trạng luôn tồn tại thành từng cặp, phân li khi hình thành giao tử rồi lại tái tổ hợp qua thụ tinh.

* Lai phân tích : Là phép lai giữa cá thể trội với cá thể lặn nhằm xác định kiểu gen của cá thể trội. Nếu kết quả phép lai là đồng tính thì cá thể trội đem lai có kiểu gen đồng hợp, nếu kết quả phép lai là phân tính thì cá thể trội đem lai có kiểu gen dị hợp.

- P  AA (hoa đỏ ) x aa ( hoa trắng )

Gp    A                       a

F1      100% Aa ( Hoa đỏ )

- P  Aa (hoa đỏ ) x aa ( hoa trắng )

Gp A , a                       a

F1     1Aa ( Hoa đỏ ) : 1 aa ( Hoa trắng )

* Trội không hoàn toàn:

Ptc  AA (hoa đỏ ) x aa ( hoa trắng )

Gp    A                       a

F1 xF1    Aa ( Hoa hồng ) x Aa ( hoa hồng  )

GF1        A , a                  A , a

KG F2 : 1AA : 2 Aa : 1aa

KH F2 : 1 Hoa đỏ : 2 Hoa hồng :  1 Hoa trắng

- Tréi kh«ng hoµn toµn lµ hiƯn t­ỵng di truyỊn trong ®ã kiĨu h×nh cđa F1 biĨu hiƯn tÝnh tr¹ng trung gian gi÷a bè vµ mĐ, cßn tØ lƯ kiĨu h×nh F2 lµ: 1:2:1

Giải thích : Do gen trội không hoàn toàn lấn át gen lặn. Khi hai kiểu gen này đứng cạnh nhau sẽ biểu hiện tính trạng trung gian.

Ý nghĩa : tạo ra kiểu hình mới.

- Thuyết giao tử thuần khiết : mỗi gen quy định 1 tính trạng, gen luôn tồn tại thành 1 cặp và chỉ phân li trong quá trình phát sinh giao tử. Dù đứng 1 mình hay đứng thành cặp thì nó vẫn giữ nguyên bản chất của mình.

- Điều kiện nghiệm đúng định luật của Menden:

+ P thuần chủng.

+ Số lượng cá thể thống kê phải đủ lớn.

+ Một gen quy định 1 tính trạng.

*Định luật phân tính : Khi lai hai bố mẹ khác nhau về một cặp tính trạng thuần chủng tương phản thì F1 đồng tính về tính trạng của bố hoặc mẹ còn F2 có sự phân li tính trạng theo tỉ lệ trung bình 3 trội : 1 lặn.

* Di truyền đa gen

Ptc Quả tròn ( AABB )     x    Quả dẹt ( aabb )

Gp                        AB                                   ab

F1 xF1        100% AaBb ( Quả tròn )         x         AaBb ( Quả tròn )

GF1                   AB,Ab,aB,ab                             AB,Ab,aB,ab

F2 : 9A_B_  : 3 A_bb  : 3 aaB_  : 1aabb

       9 Quả tròn : 6 quả bầu dục  : 1 quả dẹt 

* Phương pháp nghiên cứu di truyền của Menden :

-           Ph­¬ng ph¸p ph©n tÝch c¸c thÕ hƯ lai :

    + Men den tiến hành lai giữa những bố mẹ khác nhau về 1 hoặc 1 số cặp tính trạng thuần chủng tương phản.

   + Theo dõi sự di truyền riêng rẽ từng cặp tính trạng ở thế hệ con cháu của từng cặp bố mẹ đó .

    + Dùng toán thống kê để phân tích số liệu Rút ra quy luật .

 

2.Bài tập vận dụng

Bài 1: ở lúa, hạt đục trội hoàn toàn so với hạt trong. Cho lúa hạt đục thuần chủng thụ phấn với lúa hạt trong

a. Xác định kết quả thu được ở F1 và F2

b. Nếu cho cây F1 và F2 có hạt  gạo đực nói trên lai với nahu thì kết quả như thế nào?

Giải:        Qui ước       A  : đục          a : trong

a.                Cây P có gạo hạt trong có kiểu gen: aa

                   Cây P có gạo hạt trong có kiểu gen: AA

Sơ đồ lai:

               P             Gạo hạt đục        x              Gạo hạt trong

                                     AA                                          aa

               G                    A                                             a

               F1                                 Gạo hạt đục 

                                                           Aa

               F1 x F1    Gạo hạt đục        x              Gạo hạt đục

                                     Aa                                          Aa

               G F1         A , a                                         A, a

               F2       KG              1AA     :   2Aa     :  1aa                   

                         KH                   3  đục  :             1 trong

b. Cây F1 có kiểu gen: Aa, F2 có kiểu gen: AA, Aa

Sơ đồ lai:

               P             Gạo hạt đục        x              Gạo hạt đục

                                     AA                                          Aa

               G                     A                                           A, a

               F1                                 Gạo hạt đục 

                                                       AA : Aa

               P            Gạo hạt đục        x              Gạo hạt đục

                                     Aa                                          Aa

               G               A , a                                         A, a

               F1      KG              1AA     :   2Aa     :  1aa                   

                         KH                   3  đục  :             1 trong

Bài 2: ở cà chua, tính trạng thân cao là trội hoàn toàn so với tính trạng thân thấp. Hãy xác định:

  1. Kiểu gen và kiểu hình của cây bố mẹ phải như thế nào để có F1 phân li theo tỉ lệ 1 cao : 1 thấp?
  2. Kiểu gen và kiểu hình của cây bố mẹ phải như thế nào để có F1 phân li theo tỉ lệ 3 cao : 1 thấp?
  3. Kiểu gen và kiểu hình của cây bố mẹ phải như thế nào để có F1 đồng tính cây cao?

Giải:

Qui ước            A: cao                      a : thấp

a. F1 phân tính theo tỉ lệ 1 cao : 1 thấp suy ra F1 có 2 kiểu tổ hợp gen do đó 1 cơ thể P cho ra hai giao tử A và a , 1 cơ thể cho ra 1 giao tử lặn a

Kiểu gen tương ứng của P là Aa và aa

Sơ đồ lai: 

               P                Cây cao        x              Cây thấp

                                     Aa                                 aa

               G                    A, a                               a

               F1        KG                         Aa :  aa

                           KH                   1 cao : 1 thấp

b. F1 phân tính theo tỉ lệ 3 cao : 1 thấp suy ra F1 có 4 kiểu tổ hợp gen do đó  P cho ra hai giao tử A và a  tương đương ơ r cả hai cơ thể

Kiểu gen tương ứng của P là Aa

Sơ đồ lai: 

               P                Cây cao        x              Cây thấp

                                     Aa                                 Aa

               G                    A, a                             A, a

               F1        KG             1AA : 2Aa :  aa

                           KH                   3 cao : 1 thấp

c. F1 đồng tính cây cao

KH cây cao có kiểu gen tương ứng là AA, Aa, có 3 khả năng:

Khả năng 1: Kiểu gen của F1 là AA ,  kiểu gen tương ứng của P là AA

Sơ đồ lai:

               P                Cây cao        x              Cây cao

                                     AA                                 AA

               G                    A                                     A

               F1        KG                       AA

                           KH                   100% cao

Khả năng 2: Kiểu gen của F1 là Aa ,  kiểu gen tương ứng của P là AA và aa

Sơ đồ lai:

               P                Cây cao        x              Cây thấp

                                     AA                                 aa

               G                    A                               a

               F1        KG                         Aa

                           KH                   100% cao

Khả năng 3: Kiểu gen của F1 là AA : Aa ,  kiểu gen tương ứng của P là AA và Aa

Sơ đồ lai:

               P               Cây cao        x              Cây cao

                                     AA                                 Aa

               G                    A                                 A, a

               F1        KG                    1AA : 1Aa

                           KH                   100% cao

Bài 3: ở một loài đậu có hai kiểu hình hoa đỏ và hoa trắng. Tính trạng này được qui định bởi 1 cặp gen alen trên NST thường. Khi lai hai cây đậu hoa đỏ với nhau, F1 toàn hoa đỏ. Cho F1 tạp giao thì F như thế nào?

Giải:

- Tính trạng màu sắc được qui định bởi 1 cặp gen alen nằm trên NST thường mà chỉ có hai kiểu hình nên tính trạng này tuân thep qui luật trội lặn hoàn toàn

- Qui ước:              A : hoa đỏ                   a : hoa trắng

Có hai trường hợp

- TH 1: Nếu kiểu hình hoa đỏ là trội

   + Kiểu gen tương ứng của KH hoa đỏ là AA  hoặc Aa

   + KG tương ứng của P, F1 , F 2 có thể có hai khả năng

  • Khả năng 1:

Sơ đồ lai:

               P                Hoa đỏ             x              Hoa đỏ

                                     AA                                 AA

               G                    A                                     A

               F1        KG                       AA

                           KH                   100% Hoa đỏ

Sơ đồ lai:

               F1 xF1        Hoa đỏ           x              Hoa đỏ

                                     AA                                 AA

               G                    A                                     A

               F2        KG                       AA

                           KH                   100% Hoa đỏ

  • Khả năng 2

Sơ đồ lai:

               P                Hoa đỏ             x            Hoa đỏ

                                     AA                                 Aa

               G                    A                                 A, a

               F1        KG                    1AA : 1Aa

                           KH                   100% Hoa đỏ

               F1 x F1

 

Các phép lai

Tỉ lệ phép lai

Tỉ lệ kiểu gen F2

Đực

Cái

AA x AA

AA

AA x Aa

AA : Aa

Aa x AA

AA : Aa

Aa x Aa

AA : Aa : aa

 

Tổng cộng : - Tỉ lệ KG:       - Tỉ lệ KH: 15 đỏ : 1 trắng

Bài 4: ở đậu hà lan, đặc điểm tính trạng hình dạng của hạt do một gen qui định. Cho giao phấn hai cây đậu thu được F1, cho F1 tiếp tục gia phấn với nhau thu được 3 kết quả:

- PL 1: F1 hạt trơn   x    hạt trơn   thu được F2: 735 hạt trơn : 247 hạt nhăn

- PL 2: F1 hạt trơn   x    hạt trơn   thu được F2: 100% hạt trơn

- PL 1: F1 hạt trơn   x    hạt nhăn   thu được F2: 100% hạt trơn

a. Biện luận và viết sơ đồ lai cho mỗi trường hợp trên

b. Rút ra nhận xét về kiểu hình và kiểu gen của P? Viết sơ đồ lai và giải thích?

Giải:

1. Sơ đồ lai từ F1 đến F2:

a. Trường hợp 1:

    F2 cho tỉ lệ 735 hạt trơn : 247 hạt nhăn = 3 : 1 suy ra hạt trưon là trội so với hạt nhăn. Qui ước: A: hạt trơn                 a: hạt nhăn

    F2 cho tỉ lệ 3 : 1 suy ra F­1 có kiểu gen dị hợp Aa

Sơ đồ lai:              

              F1 xF1        Hạt trơn           x              Hạt trơn

                                     Aa                                          Aa

               G                 A , a                                         A, a

               F2      KG              1AA     :   2Aa     :  1aa                   

                         KH                   3  trơn  :             1 nhăn

b. Trường hợp 2:

    F2 đều có hạt trơn, F2 đồng tính trội suy ra hai cây F1 mang kiểu gen AA hoặc Aa

Sơ đồ lai 1:

               F1 xF1        Hạt trơn           x              Hạt trơn

                                     AA                                AA

               G                    A                                     A

               F2        KG                       AA

                           KH                   100% Hạt trơn

Sơ đồ lai 2:

               F1 xF1        Hạt trơn           x              Hạt trơn

                                     AA                                 Aa

               G                    A                                 A, a

               F2        KG                    1AA : 1Aa

                           KH                   100% Hạt trơn

c. Trường hợp 3:

    F2 đều có hạt trơn, F2 đồng tính trội suy ra hai cây F1 mang kiểu gen AA và aa

Sơ đồ lai:

               F1 xF1        Hạt trơn           x              Hạt nhăn

                                     AA                                 aa

               G                    A                               a

               F2        KG                         Aa

                           KH                   100% hạt trơn

2. Nhận xét về P:

F1 xuất hiện các kiểu gen AA, Aa, aa. Suy ra hai cơ thể P tạo được 3 kiểu gen nên P có kiểu gen Aa.

Sơ đồ lai:

               P                Hạt trơn        x                     Hạt trơn

                                     Aa                                          Aa

               G                 A , a                                         A, a

               F1      KG              1AA     :   2Aa     :  1aa                   

                         KH                   3  trơn  :             1 nhăn

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tiết 13,14,15,16,17

Ngày dạy :

 

                BÀI TẬP VỀ LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG

 

Phương pháp giải:

1)           Biết P, xác định kết quả lai ở F1 F2 .

Cách làm tương tự lai 1 cặp tính trạng.

Chú ý cách viết các loại giao tử.

Trong tế bào sinh dưỡng, NST tồn tại thành từng cặp nên gen cũng tồn tại thành từng cặp. Ví dụ: Aa, Bb.

Khi giảm phân hình thành giao tử:

+ Do sự phân li của cặp NST trong cặp tương đồng, mỗi giao tử chỉ chứa 1 NST của cặp, do đó giao tử chỉ chứa 1 gen của cặp tương ứng: A hoặc a B hoặc b

+ Sự tổ hợp tự do của các NST trong các cặp tương đồng dẫn đến sự tổ hợp tự do giữa các gen trong cặp gen tương ứng: Acó thể tổ hợp tự do với B hay b, a có thể tổ hợp với B hay b nên kiểu gen AaBb sẽ cho ra 4 loại giao tử là AB, Ab, aB, ab, với tỉ lệ ngang nhau ( trên số lượng lớn)

Trường hợp dị hợp về nhiều cặp gen. Ví dụ: AaBbCc có thể viết các loại giao tử theo kiểu nhánh cành cây:

Ví dụ: GIẢI BÀI TẬP :

Ở 1 loài, gen A quy định lông đen trội hoàn toàn so với gen a quy định lông trắng, gen B quy định lông xoăn trội hoàn toàn so với gen b quy định lông thẳng. Các gen này phân li độc lập với nhau và đều nằm trên NST thường.

 Cho nòi lông đen, xoăn thuần chủng lai với nòi lông trắng, thẳng được F1. Cho F1 lai phân tích thì kết quả về kiểu gen, và kiểu hình của phép lai sẽ như thế nào?

 

     GIẢI

 P:   Lông đen, xoăn     x  Lông trắng , thẳng

          AABB   aabb

 GP :            AB     ab

 F1     AaBb ( Lông đen, xoăn)

 F1 lai phân tích

 P:    AaBb  x     aabb

 GP:    AB, Ab, aB, ab          ab

 FB:          1AaBb : 1Aabb :1aaBb :1aabb

 1 Lông đen, xoăn : 1 Lông đen, thẳng : 1 Lông trắng, xoăn : 1 Lông trắng thẳng

 BÀI TOÁN NGHỊCH:

Biết kết quả lai, xác định kiểu gen, và kiểu hình của P

-         Trường hợp đơn giản nhất là:

+ Kết quả lai cho 4 kiểu hình với tỉ lệ 9:3:3:1. Từ tỉ lệ này có thể suy ratổng số kiểu tổ hợp giao tử là: 9+3+3+1= 16= 4x4. Chứng tỏmỗi bên bố mẹđãcho ra 4 loại giao tử với tỉ lệ ngang nhau, các gen phân li độc lập, bố mẹ là dị hợp về 2 cặp gen, kiểu gen AaBb.

+  Thường ta xét kết quả lai của từng cặp tính trạng ở con lai, sau đó tổ hợp kết quả của các kết quảlai 1 cặp tính trạng lại ta xác định được kiểu gen của bố mẹ.

* Ví dụ: Menđen cho lai 2 cây đậu hà lan bố mẹ dều có chung 1 kiểu gen, thu được kết quả ở thế hệ con như sau:              - Vàng trơn : 315 hạt,- vàng nhăn 101 hạt,

- xanh trơn : 108 hạt, -xanh nhăn : 32 hạt

 a) Kết quả lai tuân theo quy luật di truyền nào?

 b) Xác định kiểu gen của các cây bố mẹ và các con.

   GIẢI

a)     Xét sự phân tính của từng cặp tính trạng:

Trơn = 315+ 108 = 3

 Nhăn    101 + 32     1  

-Suy ra trơn (A) là trội hoàn toàn so với nhăn (a)

 Vàng 315 + 101  = 3

 Xanh     108 + 32       1

-         Suy ra vàng (B) là trội hoàn toàn so với xanh (b).

-         Như vây khi lai 2 cặp tính trạng thì sự phân tính của mỗi cặp diển ra giống như lai 1 cặp tính trạng. Điều này chứng tỏ có sự di truyền riêng rẽ của mỗi cặp tính trạng. Nói cách khác sự di truyền 2 cặptính trạng này tuân theo quy luật phân li độclập của Menđen.

b)     - Đời con lai có hạt nhăn( kểu gen là aa), suy ra mỗi bên bố mẹ có 1 gen a. Tỉ kệ 3:1 cho phép kết luận bố mẹ dị hợp về cặp gen này: Aa x Aa

-         đời con có hạt xanh ( kiểu gen là bb) , suy ra bố mẹ mỗi bên có 1 gen b. Tỉ lệ 3:1 cho phép kết luận bố mẹ dị hợp về cặp gen này : Bb x Bb.

-         Tổ hợp các kiểu gen lại ta có kiểu gen của bố mẹ là : AaBb x AaBb.

+ Kiểu gen của các con:

P :       AaBb    x       AaBb

Gp          AB, Ab, aB, ab        AB, Ab, Ab, ab

Kẻ khung pennet -.> F1 Có 9 kiểu gen là:

1 AABB, 2 AABb, 2 AaBB, 4 AaBb, 1 AAbb, 2 Aabb, 1 aaBB, 2 aa Bb , 1 aabb

Và có 4 kiểu hình là: 9 vàng trơn :  3 vàng nhăn  : 3 xanh trơn : 1 xanh nhăn

 

 

1.Lai 2 cặp tính trạng :

- Thí nghiệm : Menden lai hai thứ đậu Hà lan thuần chủng khác nhau về hai cặp tính trạng tương phản : Hạt màu vàng, vỏ trơn và hạt màu xanh, vỏ nhăn được F1 toàn hạt màu vàng, vỏ trơn. Sau đó ông cho 15 cây F1 tự thụ phấn thu được ở F2  556 hạt thuộc 4 loại kiểu hình 315 Vµng, tr¬n : 101 Vµng, nh¨n : 108 Xanh, tr¬n  : 32 Xanh, nh¨n

Sơ đồ lai:

Ptc : Vµng, tr¬n AABB   x      Xanh, nh¨n aabb

F1x F1      15 cây vµng, tr¬n ( AaBb )  x  cây vµng, tr¬n ( AaBb )

F2: 9 V-T; 3 V-N; 3 X-T; 1 X-N

* Biến dị tổ hợp :  BiÕn dÞ tỉ hỵp lµ sù tỉ hỵp l¹i c¸c tÝnh tr¹ng cđa bè mĐ làm xuất hiện kiểu hình khác bố mẹ dựa trên sự ph©n li ®éc lËp & tỉ hỵp l¹i c¸c tÝnh tr¹ng.

Câu 1 : Biến dị tổ hợp là gì ? Vì sao ở những loài sinh sản hữu tính biến dị lại phong phú hơn nhiều so với những loài sinh sản vô tính ?

Trả lời :  Sinh sản hữu tính là sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái hình thành hợp tử . Bản chất : Vật chất di truyền của thế hệ con  là sự kết hợp giữa 1 nửa vật chất di truyền của bố và 1 nửa vật chất di truyền của mẹ ở thế hệ con có rất nhiều biến dị tổ hợp, làm cho thế hệ con cái rất đa dạng, khác nhau và khác nhiều so với thế hệ bố mẹ.

Những loài sinh sản vô tính : Cơ thể con có bộ vật chất di truyền giống hoàn toàn với cơ thể bố (mẹ ) nên hầu như  không có biến dị tổ hợp.

Câu 2 : Nêu nội dung của quy luật phân li độc lập ?Giải thích và nêu ý nghĩa của quy luật?

Trả lời :

Nội dung : Các cặp gen đã phân li độc lập trong quá trình phát sinh giao tử .

Giải thích : Các nhân tố di truyền tồn tại thành từng cặp trong tế bào trên các nhiễm sắc thể khác nhau . Khi phát sinh giao tử chúng phân li về các giao tử khác nhau, tổ hợp một cách tự do qua thụ tinh và vẫn giữ nguyên bản chất như ở cơ thể bố mẹ ban đầât5

Ý nghĩa : Giải thích được một trong những nguyên nhân làm xuất hiện biến dị tổ hợp, đó là sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các cặp gen. Trong sản xuất xác định được các tính trạng trội và tập trung nhiều gen trội quý vào cùng một kiểu gen để có giống có năng suất kinh tế cao. Ngoài ra để tránh sự phân li tính trạng xấu ảnh hưởng tới phẩm chất và năng suất của vật nuôi cây trồng , ta cần kiểm tra được độ thuần chủng của giống.

2.Bài tập vận dụng

Bài 1: Cho các thỏ có cùng KG giao phối với nhau, thu được F1 như sau:

57 thỏ đen, lông thẳng : 20 thỏ đen, lông xù : 18 thỏ trắng lông thẳng: 6 thỏ trắng lông xù . Biết mỗi gen qui định một tính trạng và phân li độc lập

a. Xác định tính trội lặn và lập sơ đồ lai

b. Cho thỏ trắng, lông thẳng giao phối với thỏ trắng lông xù thì kết quả như thế nào?

Giải:

a. Xác định tính trội lặn:

- Xét tính trạng về màu sắc của lông:

Đen : trắng = 3 : 1 . Đây là tỉ lệ của quy luật phân li suy ra lông đen là trội so với lông trắng. Qui ước :    A  lông đen           a  lông trắng

- Xét tính trạng về độ thẳng của lông:

Thẳng : xù = 3 : 1 . Đây là tỉ lệ của quy luật phân li suy ra lông thẳng là trội so với lông xù. Qui ước :    B  lông thẳng           b  lông xù

F1 thu được tỉ lệ xấp xỉ  9:3:3:1 là tỉ lệ của phân li độc lập về hai cặp tính trạng do đó P dị hợp về hai cặp gen AaBb và KH là lông đen thẳng

Sơ đồ lai:

           P                   AaBb                    x                AaBb

           G         AB, Ab, aB, ab                        AB, Ab, aB, ab

           F1           9(A-B-)       :          3(A-bb)             :      3(aaB-)         :     1aabb

                         9  đen thẳng     :      3 đen xù       :  3 trắng thẳng      :  1 trắng xù

b. Thỏ lông trắng thẳng P có KG: aaBB hay aaBb

    Thỏ lông trắng xù có KG : aabb

- TH 1:     P    aaBB    x    aabb

- TH 2:     P    aaBb     x   aabb

 

Bài 2: Cho F1 giao phấn với 3 cây khác, thu được kết quả như  sau

-         Với cây 1 thu được 6,25% cây thấp , quả vàng

-         Với cây 2 thu được 75% cây cao quả đỏ và 25% cây cao quả vàng

-         Với cây 3 thu được 75% cây cao quả đỏ và 25% cây thấp quả đỏ

Cho biết mỗi gen qui định một tính trạng và các gen nằm trên các NST thường khác nhau. Hãy biện luận và viết sơ đồ lai cho mỗi trường hợp

Giải:

Xét tính trạng trội lặn

- Xét PL 2:

   đỏ : vàng  = 3 : 1  . Đây là tỉ lệ của quy luật phân li do đó đỏ là trội so với vàng. Qui ước:     A    đỏ               a  vàng

- Xét PL 3:

   Cao : thấp  = 3 : 1 . Đây là tỉ lệ của quy luật phân li do đó cao là trội so với thấp. Qui ước:     B    cao              b  thấp

1. Xét phép lai F1 với cây thứ nhất:

     F2 có tỉ lệ 6,25% = 1/16 cây thấp, quả vàng do đó F2 có 16 tổ hợp = 4 x 4 suy ra F1 và cây 1 dị hợp về hai cặp gen  AaBb   và có KH cây cao, quả đỏ

Sơ đồ lai:

           F1                  AaBb                    x                AaBb

           G          AB, Ab, aB, ab                        AB, Ab, aB, ab

           F2­           9(A-B-)       :    3(A-bb)       :      3(aaB-)         :     1aabb

                         9  cao đỏ     :      3 cao vàng       :  3 thấp đỏ      :  1 thấp vàng

2. Xét phép lai  với cây 2

    F2 cho tỉ lệ 100% cây cao. Do F1 dị hợp về cặp gen Aa nên phép lai này chỉ có thể là  AA x Aa

    F2 cho tỉ lệ 3 đỏ : 1 vàng   nên phép lai là        Bb  x   Bb

Vậy cây thứ 2 có KG là AABb . Sơ đồ lai:

           F1                  AaBb                    x                AABb

           G          AB, Ab, aB, ab                                AB, Ab

           F2­      KG    AABB : AABb : AaBB : AaBb : AABb : AAbb : AaBb : Aabb

                    KH    3 cao đỏ :   1 cao vàng  

3. Xét phép lai  với cây 3

    F2 cho tỉ lệ 100% quả đỏ. Do F1 dị hợp về cặp gen Bb nên phép lai này chỉ có thể là  BB x Bb

    F2 cho tỉ lệ 3 cao : 1 thấp   nên phép lai là        Aa x Aa

Vậy cây thứ 2 có KG là AaBB . Sơ đồ lai:

           F1                  AaBb                    x                AaBB

           G          AB, Ab, aB, ab                                AB, aB

           F2­     KG    AABB : AaBB : AABb : AaBb : AaBB : aaBB : AaBb : aaBb

                    KH    3 cao đỏ :   1 thấp đỏ

Bài 3: ở đậu Hà Lan, cho 10 cây đậu có kiểu hình  hoa đỏ, mọc ở thân, kiểu gen giống nhau tự thụ phấn. Đời F­1 thu được 210 cây hoa đỏ, mọc ở thân : 72 cây hoa trắng, mọc ở thân :  69 cây hoa đỏ , mọc ở ngọn : 24 cây hoa trắng, mọc ở ngọn

  1. GiảI thích kết quả và lập sơ đồ lai
  2. Nếu cây hoa đỏ, mọc ở thân của F1 sinh ra từ phép lai trên lai phân tích thì đời con lai sẽ như thế nào về KG và KH?

Giải:

a. GiảI thích và lập sơ đồ lai:

- Xét tính trạng về màu sắc của hoa:

Đỏ : trắng = 3 : 1 . Đây là tỉ lệ của quy luật phân li suy ra hoa đỏ là trội so với hoa trắng. Qui ước :    A  hoa đỏ           a  hoa trắng

- Xét tính trạng về cách mọc của hoa:

Mọc ở thân : mọc ở ngọn = 3 : 1 . Đây là tỉ lệ của quy luật phân li suy ra tính trạng mọc ở thân là trội so với mọc ở ngọn.

Qui ước :    B  mọc ở thân          b  mọc ở ngọn

F1 thu được tỉ lệ xấp xỉ  9:3:3:1 là tỉ lệ của phân li độc lập về hai cặp tính trạng do đó P dị hợp về hai cặp gen AaBb

Sơ đồ lai:

           P                   AaBb                    x                AaBb

           G         AB, Ab, aB, ab                        AB, Ab, aB, ab

           F1           9(A-B-)       :          3(A-bb)             :      3(aaB-)         :     1aabb

                         9  hoa đỏ, mọc ở thân    

                         3 hoa trắng, mọc ở thân   

                         3 hoa đỏ, mọc ở ngọn    

                         1 hoa trắng, mọc ở ngọn

Bài 4: ở một loài côn trùng, cho F1 giao phối với 3 cơ thể khác, thu được kết quả như sau:

     -    Với cá thể 1 thu được 6,25% thân đen, lông ngắn

-         Với các thể 2 thu được 75% thân xám lông dài và 25% thân xám lông ngắn

-         Với các thể 3 thu được 75% thân xám lông dài và 25% thân đen lông dài

Cho biết mỗi gen qui định một tính trạng và các gen nằm trên các NST thường khác nhau. Hãy biện luận và viết sơ đồ lai cho mỗi trường hợp

Giải:

Xét tính trạng trội lặn

- Xét PL 2:

   Lông dài : lông ngắn  = 3 : 1  . Đây là tỉ lệ của quy luật phân li do đó dài là trội so với ngắn. Qui ước:     A    lông dài               a  lông ngắn

- Xét PL 3:

   Xám : đen  = 3 : 1 . Đây là tỉ lệ của quy luật phân li do đó xám là trội so với đen. Qui ước:     B    xám              b  đen

1. Xét phép lai F1 với cây thứ nhất:

     F2 có tỉ lệ 6,25% = 1/16 thân đen, lông ngắn do đó F2 có 16 tổ hợp = 4 x 4 suy ra F1 và cây 1 dị hợp về hai cặp gen  AaBb 

Sơ đồ lai:

           F1                  AaBb                    x                AaBb

           G         AB, Ab, aB, ab                        AB, Ab, aB, ab

           F2­           9(A-B-)       :    3(A-bb)       :      3(aaB-)         :     1aabb

                         9 Xám Dài     :      3 Xám Ngắn       :  3 Đen dài      :  1 đen ngắn

2. Xét phép lai  với cây 2

    F2 cho tỉ lệ 100% thân xám. Do F1 dị hợp về cặp gen Aa nên phép lai này chỉ có thể là  AA x Aa

    F2 cho tỉ lệ 3 dài : 1 ngắn   nên phép lai là        Bb  x   Bb

Vậy cá thể thứ 2 có KG là AABb . Sơ đồ lai:

           F1                  AaBb                    x                AABb

           G         AB, Ab, aB, ab                                AB, Ab

           F2­     KG    AABB : AABb : AaBB : AaBb : AABb : AAbb : AaBb : Aabb

                    KH    3 cao đỏ :   1 cao vàng  

3. Xét phép lai  với cây 3

    F2 cho tỉ lệ 100% lông dài. Do F1 dị hợp về cặp gen Bb nên phép lai này chỉ có thể là  BB x Bb

    F2 cho tỉ lệ 3 xám : 1 đen   nên phép lai là        Aa x Aa

Vậy các thể thứ 3 có KG là AaBB . Sơ đồ lai:

           F1                  AaBb                    x                AaBB

           G         AB, Ab, aB, ab                                AB, aB

           F2­     KG    AABB : AaBB : AABb : AaBb : AaBB : aaBB : AaBb : aaBb

                    KH    3 cao đỏ :   1 thấp đỏ

Bài 5: Tiến hành lai hai thứ lúa thuần chủng: thân cao, hạt tròn với thân thấp, hạt dài, người ta thu được F1 toàn thân cao hạt dài. Cho F1 tự thụ phấnđược F2 có kiểu hình thân thấp hạt tròn chiếm tỉ lệ 1/16. Biện luận và viết sơ đồ lai từ P đến F2. Trong các kiểu hìnởp F2 thì kiểu hình nào là biến dịi tổ hợp?

Giải:

P thuần chủng thân cao, hạt tròn lai thân thấp hạt dài được F1 toàn thân cao, hạt dài suy ra thân cao hạt dài là trội so với thân thấp hạt tròn.

Quy ước: A   thân cao         a  thân thấp             B   hạt dài        b   hạt tròn

F2 thu được kiểu hình thân thấp hạt tròn chiếm tỉ lệ 1/16 chứng tỏ F2 có 16 tổ hợp giao tử = 4 x 4 loại giao tử suy ra F1 dị hợp về hai cặp gen và có kiểu gen AaBb

Sơ đồ lai

           P                   AAbb                    x                aaBB

           G                     Ab                                          aB

           F1                                             AaBb

           F1                  AaBb                    x                AaBb

           G         AB, Ab, aB, ab                        AB, Ab, aB, ab

           F2­           9(A-B-)       :    3(A-bb)       :      3(aaB-)         :     1aabb

                          9 cao dài     :  3 cao tròn      : 3 thấp dài          : 1 thấp tròn

Kiểu hình : cao dài và thấp tròn là biến dị tổ hợp

Bài tâp 6: ở một loài thực vật gồm 4 thứ hoa: 3 thứ hoa trắng, 1 hoa đỏ

- TH 1: hoa đỏ   x    hoa trắng, được F1 có tỉ lệ 36 hoa đỏ : 60 hoa trắng

- TH 2: hoa trắng   x   hoa trắng, được F1 toàn hoa đỏ. Tiếp tục cho F1 tự thụ phấn được F2 gồm 225 hoa trắng và 175 hoa đỏ

- TH 3: cho hai cây giao phấn với nhau được F1 có tỉ lệ 75% hoa trắng và 25% hoa đỏ

Biện luận và viết sơ đồ lai cho mỗi trường hợp. Cho biết gen nằm trên NST thường

Giải:

1. Xét TH 2:

F2 có tỉ lệ 225 hoa đỏ : 175 hoa trắng = 9 : 7 , là tỉ lệ của tương tác gen kểu bổ trợ

F2 có 16 tổ hợp giao tử suy ra F1 dị hợp hai cặp gen AaBb

Sơ đồ lai

            F1                   AaBb                  x                      AaBb

            G          AB, Ab, aB, ab                           AB, Ab, aB, ab

            F2         1AABB :  2AABb :  2AaBB : 4AaBb

                         : 1 AAbb :  2Aabb : 1 aaBB : 2aaBb : 1aabb

                  KG: 9(A-B-)   : 3 (A-bb)   : 3 (aaB-)  : 1 aabb

                  KH    9 đỏ      :     7 trắng

Suy ra: KG (A-B-) quy định hoa đỏ

            KG (A-bb)   : 3 (aaB-)  : 1 aabb qui định hoa trắng

Vậy sơ đồ lai từ P đến F1

           P                   AAbb  (trắng)   x                aaBB (Trắng)

           G                     Ab                                          aB

           F1                                             AaBb 100% hoa đỏ

2. Xét TH 1:

F1 cho tỉ lệ 36 hoa đỏ : 60 hoa trắng = 3 : 5 = 8 tổ hợp = 4 x 2 giao tử suy ra cơ thể P tạo ra 4 loại giao tử có kiểu gen AaBb còn cơ thể P còn lại tạo ra 2 loại giao tử có KG Aabb hoặc aaBb

Sơ đồ lai 1

            P                   AaBb                  x               Aabb

            G          AB, Ab, aB, ab                            Ab, ab

            F1    KG      AABb : AaBb : AAbb : Aabb : AaBb : aaBb : Aabb : aabb

                    KH    3 đỏ : 5 trắng

Sơ đồ lai 2

            P                   AaBb                  x               aaBb

            G          AB, Ab, aB, ab                            aB, ab

            F1    KG     AaBB : AaBb : AaBb : Aabb : aaBB: aaBb : aaBb : aabb

                    KH    3 đỏ : 5 trắng

3. Xét TH 3

F1 có tỉ lệ 75% trắng : 25 % đỏ = 3 : 1 = 4 tổ hợp

- Nếu F1 = 4 tổ hợp = 2 x 2 suy ra cơ  thể dem lai đều dị hợp 1 cặp gen. sơ đồ lai phù hợp:

            P                   aaBb                  x               Aabb

            G                  aB, ab                                 Ab, ab

            F1    KG      AaBb : aaBb : Aabb : aabb

                    KH    3 trắng : 1 đỏ

 

- Nếu F1 = 4 tổ hợp = 4 x 1 suy ra cơ  thể dem lai một bên dị hợp 2 cặp gen, một bên đồng hợp tủ. sơ đồ lai phù hợp:

            P                   AaBb                  x               aabb

            G          AB, Ab, aB, ab                               ab

            F1    KG     AaBb : Aabb : aaBb :  aabb

                    KH    3 trắng : 1 đỏ

 

Bài tập 7: Cho F1 lai với 3 các thể khác để xét hình dạng quả thu được:

- Với cá thể 1: thu được 24 cây có quả dẹt : 32 cây có quả tròn : 8 cây có quả dài

- Với cá thể 2: thu được 16 cây có quả dẹt : 32 cây có quả tròn : 16 cây có quả dài

- Với cá thể3: thu được 36 cây có quả dẹt : 24 cây có quả tròn : 4 cây có quả dài

Biện luận và lập sơ đồ lai cho mỗi phép lai trên.

Giải:

1. Xét TH 3:

F2 có tỉ lệ 36 cây có quả dẹt : 24 cây có quả tròn : 4 cây có quả dài = 9 : 6 : 1 , là tỉ lệ của tương tác gen kểu bổ trợ

F2 có 16 tổ hợp giao tử suy ra F1 dị hợp hai cặp gen AaBb

Sơ đồ lai

            F1                   AaBb                  x                      AaBb

            G          AB, Ab, aB, ab                           AB, Ab, aB, ab

            F2         1AABB :  2AABb :  2AaBB : 4AaBb

                         : 1 AAbb :  2Aabb : 1 aaBB : 2aaBb : 1aabb

                  KG: 9(A-B-)   : 3 (A-bb)   : 3 (aaB-)  : 1 aabb

                  KH    9 dẹt      :     6 tròn                    : 1 dài

Suy ra: KG (A-B-) quy định quả dẹt

            KG (A-bb)   :  (aaB-)  qui định quả tròn

            KG        aabb qui định quả dài

2. Xét TH 1:

F2 cho tỉ lệ 24 cây có quả dẹt : 32 cây có quả tròn : 8 cây có quả dài = 3 : 4 : 1 = 8 tổ hợp = 4 x 2 giao tử suy ra cơ thể P tạo ra 4 loại giao tử có kiểu gen AaBb còn cơ thể P còn lại tạo ra 2 loại giao tử có KG Aabb hoặc aaBb

Sơ đồ lai 1

            P                   AaBb                  x               Aabb (quả tròn)

            G          AB, Ab, aB, ab                            Ab, ab

            F1    KG      AABb : AaBb : AAbb : Aabb : AaBb : aaBb : Aabb : aabb

                    KH    3 dẹt : 4 tròn  : 1 dài

Sơ đồ lai 2

            P                   AaBb                  x               aaBb (quả tròn)

            G          AB, Ab, aB, ab                            aB, ab

            F1    KG     AaBB : AaBb : AaBb : Aabb : aaBB: aaBb : aaBb : aabb

                    KH    3 dẹt : 4 tròn  : 1 dài

3. Xét TH 2:

F2 cho tỉ lệ 16 cây có quả dẹt : 32 cây có quả tròn : 16 cây có quả dài = 1 : 2 : 1 = 4 tổ hợp suy ra cơ thể đem lai với F1 chỉ tạo ra 1 loại giao tử. Sơ đồ lai phù hợp

            P                   AaBb                  x               aabb

            G          AB, Ab, aB, ab                               ab

            F1    KG     AaBb : Aabb : aaBb :  aabb

                    KH    1 dẹt : 2 tròn  : 1 dài

Bài tập 8: Cho chuột F1 có KG giống nhau giao phối với 3 các thể khác để xét hình dạng quả thu được:

- Với cá thể 1: thu được 75% chuột lông đen : 12,5% chuột lông xám: 12,5% chuột lông trắng

- Với cá thể 2: thu được 75% chuột lông đen : 18,75% chuột lông xám: 6,25% chuột lông trắng

- Với cá thể 3: thu được 50% chuột lông đen : 37,5% chuột lông xám: 12,5% chuột lông trắng

Biện luận và lập sơ đồ lai cho mỗi phép lai trên.

Giải:

1. Xét TH 2:

F2 có tỉ lệ 75% chuột lông đen : 18,75% chuột lông xám: 6,25% chuột lông trắng

= 12 : 3 : 1 , là tỉ lệ của tương tác gen kểu át chế

F2 có 16 tổ hợp giao tử suy ra F1 dị hợp hai cặp gen AaBb

Sơ đồ lai

            F1                   AaBb                  x                      AaBb

            G          AB, Ab, aB, ab                           AB, Ab, aB, ab

            F2         1AABB :  2AABb :  2AaBB : 4AaBb

                         : 1 AAbb :  2Aabb : 1 aaBB : 2aaBb : 1aabb

                  KG: 9(A-B-)   : 3 (A-bb)   : 3 (aaB-)  : 1 aabb

Qui ước:     A: át chế đồng thời qui định lông đen

                   a không át chế

                   B : lông xám                         b : lông trắng

Suy ra: KG (A-B-), (A-bb)   :   quy định lông đen

            KG (aaB-)  qui định xám

            KG        aabb qui định lông trắng

Tỉ lệ ở F2 là 12 đen : 3 xám : 1 trắng

2. Xét TH 1:

F2 cho tỉ lệ 75% chuột lông đen : 12,5% chuột lông xám: 12,5% chuột lông trắng

= 6 : 1 : 1 = 8 tổ hợp = 4 x 2 giao tử suy ra cơ thể đem lai với F1 tạo ra 2 loại giao tử có KG Aabb (phù hợp)

Sơ đồ lai 1

            P                   AaBb                  x               Aabb (lông đen)

            G          AB, Ab, aB, ab                            Ab, ab

            F1    KG      AABb : AaBb : AAbb : Aabb : AaBb : aaBb : Aabb : aabb

                    KH    6 đen : 1 xám : 1 trtắng

3. Xét TH 3:

F2 cho tỉ lệ 50% chuột lông đen : 37,5% chuột lông xám: 12,5% chuột lông trắng

= 4 : 3 : 1 = 8 tổ hợp suy ra cơ thể đem lai với F1 tạo ra 2 loại giao tử. Sơ đồ lai phù hợp

Sơ đồ lai 2

            P                   AaBb                  x               aaBb (lông xám)

            G          AB, Ab, aB, ab                            aB, ab

            F1    KG     AaBB : AaBb : AaBb : Aabb : aaBB: aaBb : aaBb : aabb

                    KH    4 đen : 3 xám : 1 trắng

 

BÀI TẬP TỰ GIẢI :

BÀI TẬP 1:

Dựa vào kết quả của các phép lai dưới đây, hãy xác định xem tính trạng nào là trội, tính trạng nào là lặn, đồng thời xác định kiểu gen của các cậy bố mẹ và đời con trong mỗi phép lai.

  •      Phép lai 1: cho 12 cây cà chua lai với nhau, người ta thu được F1 : 75% cây quả đỏ, dạng bầu dục; 25% quả vàng , dạng bầu dục.
  •      Phép lai 2: cho 2 cây cà chua lai với nhau, thu được ở F1 75% cây có quả màu vàng, dạng tròn; 25% cây có quả màu vàng dạng bầu dục. cho biết mỗi tính trạng do 1 gen quy định

BÀI TẬP 2:

Cho 1 cá thể F1 lai với 3 cá thể khác:

a)     Với cá thể thứ nhất đượcthế hệ lai, trong đó có 6, 25% kiểu hình cây thấp hạt dài

b)     Với cá thể thứ hai được thế hệ lai trong đó có 12,5% cây thấp hạt dài.

c)     Với cá thể thứ ba được thế hệ lai, trong đó có 25% cây thấp hạt dài. Cho biết mỗi gen nằm trên 1 NST và quy định 1 tính trạng. Các cây cao là trội so với cây thấp, hạt tròn là trội so với hạt dài. Biện luận và viết sơ đồ lai 3 trường hợp trên

BÀI TẬP SỐ 3

Ở ruồi giấmthân xám là tính trạng trội hoàn toàn so với thân đen, lông ngắn là tính trạng trội hoàn toàn so với lông dài. các gen qui định tính trạng nằm trên các nhiễm sắc thể thường khác nhau .

a)Xác định kiểu gen và kiểu số hình có thể có khi tổ hợp 2 tính trạng nói trên và liệt kê.

b)Viết các loại giao tử có thể được tạo ra từ mỗi kiểu gen

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tiết : 18,19,20,21

Ngày dạy :

                                          NHIỄM SẮC THỂ

 

I. Khái niệm nhiễm sắc thể, cấu trúc, chức năng và tính đặc trưng của nhiễm sắc thể

1. Khái niệm nhiễm sắc thể:

- Nhiễm sắc thể là vật chất di truyền tồn tại trong nhân tế bào có khả năng nhuộm màu đặc trưng bởi thuốc nhuộm kiềm tính, được tập trung thành những sợi ngắn, có số lượng, hình dạng, kích thước, cấu trúc đặc trưng cho mỗi loài.

- NST có khả năng tự nhân đôi, phân li, tổ hợp ổn định qua các thế hệ.

- NST có khả năng bị đột biến thay đổi cấu trúc, số lượng tạo ra những đặc tưng di truyền mới  

2. Cấu trúc của NST:

a. Hình thái nhiễm sắc thể

- ở kì giữa của quá trình phân bào, NST ở trạng thái co xoắn cực đại và có hình dạng đặc trưng, có chiều dài từ 0,2 – 50 micrômet, đường kính từ 0,2 – 2 micrômet. Có nhiều hình dạng khác nhiều: hình hạt, hình que, hình chữ V, hình móc

b. Cấu tạo của NST:

* Cấu tạo hiển vi:

- ở kì giữa của quá trình phân bào, NST đóng xoắn cực đại và có hình dạng đặc trưng bao gồm hai crômatít dính nhau ở tâm động tại eo sơ cấp, tâm động là trung tâm vận động và là điểm trượt của NST trên thoi phân bào giúp NST phân li về các cực của tế bào trong quá trình phân bào

- Một số NST có thêm eo thứ cấp là nơi tổng hợp rARN, các rARN tích tụ lại tạo thành nhân con

* Cấu tạo siêu hiển vi;

- NST được cấu tạo từ chất nhiễm sắc bao gồm ADN và prôtêin lại histôn, phân tử AND quấn quanh khối cầu prôtêin tạo nên nuclêôxôm là đơn vị cấu trúc cơ bản theo chiều dọc của NST. Mỗi nuclêôxôm gồm 8 phân tử histôn được quấn quanh bởi một đoạn AND chứa khoảng 146 cặp nuclêôtít. Các Nuclêôxom nối với nhau bằng các đoạn AND và một phân tử prôtêin histôn, mỗi đạon có khảng 15 – 100 cặp nuclêôttít

- Tổ hợp AND với prôtêin loại histôn trong chuỗi nuclêôxôm tạo thành sợi cơ bản có đường kính khoảng 100 Ao, sợi cơ bản xoắn lại một lần nữ tạo nên sợi nhiễm sắc có đường kính 300 Ao , sợi nhiễm sắc cuộn xoắn hình thành nên cấu trúc crômatít có dường kính khoảng 7000 Ao

-  Nhờ có cấu trúc cuộn xoắn mà chiều dài của NST được rút ngắn 15000 – 20000 lần so với chiều dài của phân tử AND thuận lợi cho sự phân li và tổ hợp NST trong quá trình phân bào.

3. Chức năng của NST

- NST là cấu trúc mang gen nên NST có chức năng bảo quản thông tin di truyền

- NST có khả năng truyền đạt thông tin di truyền qua các thế hệ nhờ quá trình tự nhân đôi của AND, sự phân li và tổ hợp của các gen nằm trên NST trong nguyên phân, giảm phân và thụ tinh

4. Tính đặc trưng của NST:

- Bộ NST trong mỗi loài sinh vật được đặc trưng bởi số lượng, hình dạng và cấu trúc, dây là đặc trưng để phân biệt các loài với nahu không phản ánh trnhf độ tiến hoá cao hay thấp, ở những loài giao phối, tế bào sinh dưỡng mang bộ NST lưỡng bội 2n, NST luôn tồn tại thành từng cặp tương đồng, một NST có nguồn gốc từ bố, một NST có nguồn gốc từ mẹ, tếbào giao tử chứa bộ NST đơn bội n

VD:  

     -    Người: 2n = 46, n = 23

-         Chó: 2n = 78, n = 39  

-         Đậu hà Lan: 2n = 14, n = 7

-         Ruồi giấm: 2n = 8, n = 4

- Đặc trưng về số lượng, thành phần, trình tự phân bố các gen trên mỗi NST

II. Các đặc tính cơ bản của NST mà có thể được coi là cơ sở vật chất của di truyền ở cấp đọ tế bào:

1. NST là cấu trúc mang gen:

- NST chứa AND, AND mang thồn tin di truyền, gen phân bố trên NST, mỗi gen chiếm một vị trí nhất định gọi là locut, nười ta xây dựng được bản đồ di truyền của các gen trên từng NST của nhiều loài

- Những biến đổi về mặt số lượng và cấu trúc của NST sẽ gây ra những biến đổi về các tính trạng

2. NST có khả năng tự nhân đôi:

- Thực chất của sự nhân đôi NST là sự nhân đôi của AND vào kì trung gian của quá trình phân bào nguyên phân và giảm phân đảm bảo ổn định vật chất di truyền qua các thế hệ tế bào và cơ thể

- Sự nhân đôI của NST kết hợp với sự phân li và tổ hợp của NST trong nguyên phân, giảm phân và thụ tinh là cơ chế duy trì ổn định bộ NST đặc trưng cho loài qua các thế hệ tế bào và cơ thể

III. Nguyên phân, giảm phân và thụ tinh – ý nghĩa và mối liên hệ của chúng trong phát sinh giao tử và thụ tinh

1. Nguyên phân:

a. Khái niệm:

- Nguyên phân là hình thức phân bào nguyên nhiễm xảy ra ở hầu hết các tế bào trong cơ thể, trừ các tế bào sinh dục ở vùng chín

- Nguyên phân là hình thức phân bào từ một tế bào ạe tạo ra hai tế bào con có bộ nhiễm sắc thể giống nhau và giống với tế bào mẹ

b. Cơ chế:

- Nguyên phân diễn biến qua 5 kỳ: Kỳ trung gian, kỳ đầu, kỳ giữa, kỳ sau và kỳ cuối trong đó kỳ trung gian còn gọi là giai đoạn chuẩn bị, các kỳ còn lại được coi là giai đoạn phân bào chính thức

* Kỳ trung gian:

- Trung tử tự nhân đôi và di chuyển dần về hai cực của tế bào

- NST ở dạng sợi mảnh, tự nhân đôI tạo thành NST kép gồm hai crômatít giống hệt nhau dính với nhau ở tâm động

- Cuối kỳ trung gian thì màng nhân và nhân con bắt đầu tiêu biến

* Kỳ đầu:

- Hai trung tử ở hai cực của tế bào hình thành nên thoi phân bào

- Các NST kép bắt đầu đóng xoắn và trượt trên thoi phân bào ở tâm động

- Màng nhân và nhân con tiêu biến hoàn toàn

* Kỳ giữa:

- Các NST kép đóng xoắn cực đại và dàn thành một hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào

* Kỳ sau:

- Hai crômatít trong NST kép tách nhau ra ở tâm động thành 2 NST đơn và dàn thành hai nhóm tương đương phân li về hai cực của tế bào

- NST bắt đầu duỗi xoắn

* Kỳ cuối:

- Thoi phân bào biến mất

- NST ở trạng tháI sợi mảnh và duỗi xoắn hoàn toàn

- Màng nhân và nhân con hình thành, tế bào chất phân chia tạo thành hai tế bào con có bộ NST 2n giống nhau và giống tế bào mẹ

c. ý nghĩa:

- Nguyên phân là phương thức sinh sản của tế bào, giúp cơ thể lớn lên

- Là phương thức duy trì ổn định bộ NST đặc trưng cho loài qua các thế hệ tế bào ở những loài sinh sản hữu tính và qua các thế hệ cơ thể ở những loài sinh sản vô tính

2. Giảm phân:

a. Khái niệm

- Giảm phân là hình thức phân bào giảm nhiễm xảy ra ở tế bào sinh dục tại vùng chín của ống dẫn sinh dục

- Giảm phân là hình thức phân bào từ một tế bào mẹ tạo ra 4 tế bào con có bộ NST giảm đi một nửa so với tế bào mẹ

b. Cơ chế:

- Giảm phân diễn ra qua hai lần phân bào liên tiếp nhưng chỉ có một lần NST tự nhân đôi, mỗi lần phân bào đều gồm có giai đoạn chuẩn bị và giai đoạn phân bào chính thức

<> Lần phân bào I:

* Kỳ trung gian I:

- Trung tử tự nhân đôi và di chuyển dần về hai cực của tế bào

- NST ở dạng sợi mảnh, tự nhân đôi tạo thành NST kép gồm hai crômatít giống hệt nhau dính với nhau ở tâm động

- Cuối kỳ trung gian thì màng nhân và nhân con bắt đầu tiêu biến

* Kỳ đầu I:

- Hai trung tử ở hai cực của tế bào hình thành nên thoi phân bào

- Các NST kép bắt đầu đóng xoắn, có hiện tượng tiếp hợp và trao đổi chéo giữa các đoạn tương ứng của hai NST kép tương đồng. Kết thúc quá trình trao đỏi chéo thì NST đính vào thoi phân bào và trượt trên thoi phân bào ở tâm động

- Màng nhân và nhân con tiêu biến hoàn toàn

* Kỳ giữa I:

- Các NST kép đóng xoắn cực đại và dàn thành hai hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào

* Kỳ sau I:

- Các NST kép không tách nhau ở tâm động, mỗi NST kép trong cặp NST kép tương đồng phân li về hai cực của tế bào

- NST vẫn đóng xoắn cực đại

* Kỳ cuối I:

- Thoi phân bào biến mất

- NST vẫn ở trạng thái kép và đóng xoắn cực đại

- Màng nhân và nhân con hình thành, tế bào chất phân chia tạo thành hai tế bào con có bộ NST đon bội kép

<> Lần phân bào II

* Kỳ trung gian II:

- Trung tử tự nhân đôi và di chuyển dần về hai cực của tế bào

- NST vẫn ở trạng thái kép và đóng xoắn cực đại

- Cuối kỳ trung gian thì màng nhân và nhân con bắt đầu tiêu biến

* Kỳ đầu II:

- Hai trung tử ở hai cực của tế bào hình thành nên thoi phân bào

- Các NST kép vẫn đóng xoắn  cực đại và trượt trên thoi phân bào ở tâm động

- Màng nhân và nhân con tiêu biến hoàn toàn

* Kỳ giữa II:

- Các NST kép vẫn đóng xoắn cực đại và dàn thành một hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào

* Kỳ sau II:

- Hai crômatít trong NST kép tách nhau ra ở tâm động thành 2 NST đơn và dàn thành hai nhóm tương đương phân li về hai cực của tế bào

- NST bắt đầu duỗi xoắn

* Kỳ cuối II:

- Thoi phân bào biến mất

- NST ở trạng thái sợi mảnh và duỗi xoắn hoàn toàn

- Màng nhân và nhân con hình thành, tế bào chất phân chia tạo thành bốn tế bào con có bộ NST đơn bội n giống nhau và giảm một nửa so với tế bào mẹ

c. ý nghĩa:

- Là cơ chế tạo ra bộ NST đơn bội trong giao tử, Cơ chế này kết hợp với cơ chế tổ hợp NST trong thụ tinh sẽ tạo táI tạo bộ NST lưỡng bội của loài trong các hợp tử

- Sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các NST trong giảm phân, sự tiếp hợp dẫn đến trao đổi chéo của từng cặp NST kép tương đồng ở kỳ đầu I của giảm phân góp phần tạo sự đa dạng ở giao tử làm xuất hiện nhiều biến dị tổ hợp, có ý nghĩa trong tiến hoá và chọn giống

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

nguon VI OLET