Thiếu các bài sau :

 

 1)  §2 Dãy số.  (Nguyễn Tấn Lộc - BPhú)

 2)  §1 GH hàm số  (Hồ Văn Hiền, Đặng Đình Sâm-Dĩ An)

           3)  §2 Hàm số liên tục (N Đình Thêm, Đặng P Thảo-Dĩ An)

           4)  §2-I Đạo hàm 1 số hs thường gặp  (Nguyễn Thành Long-HYương) 

           5)  §3-I Đạo hàm của hàm số lượng giác (4,5)  (Võ TT Tiên - HYương)

 

 

 

 

 

 

 

 

Giáo án này còn thô chưa biên tập. Đề nghị thầy cô biên tập, bổ sung, chỉnh lý trước khi dùng.

 Trang 1


GIÁO ÁN GIẢI TÍCH LỚP 11

CHƯƠNG I : HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC VÀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC

§ 1 : HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC

TIẾT :

GV soạn : Lâm văn Bé

Trường THPT : Tân Phước Khánh

 A . MỤC TIÊU .

 1. Về kiến thức :  –  Nắm định nghĩa hàm số sin , cosin , tang và côtang

      –  Nắm tính tuần hoàn và chu kì các hàm số

 2. Về kỹ năng :     –  Tìm tập xác định . tập giá trị cả 4 hàm số lượng giác

                                      –  Xét sự biến thiên và vẽ đồ thị các hàm số

 3. Về tư duy thái độ  : có tinh thần hợp tác tích cực tham gia bài học , rèn luyện tư duy logic

 B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :

 1. Chuẩn bị của GV : Các phiếu học tập , hình vẽ ,

 2. Chuẩn bị của HS  : Ôn bài cũ và xem bài trước

 C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC :

                 Về cơ bản sử dụng PPDH gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm

 D. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC :

 

HĐ của HS

HĐ của GV

Ghi bảng – Trình chiếu

 

Sử dụng máy tính hoặc bảng các giá trị lượng giác của các cung đặc biệt để có kết quả

 

 

Nhắc lại kiến thức cũ :

Tính sin , cos ?

 

I ) ĐỊNH NGHĨA :

 

 

 

Vẽ hình biễu diễn cung AM

Trên đường tròn , xác định sinx , cosx

 

 

Hướng dẫn làm câu b

 

 

 

Nghe hiểu nhiệm vụ

   và trả lời cách thực hiện

 

Mỗi số thực x ứng điểm M trên đường tròn LG mà có số đo cung AM là x , xác định tung độ của M  trên hình 1a ?

Giá trị sinx

 

1)Hàm số sin và hàm số côsin:

     a) Hàm số sin : SGK

 

 

 

  HS làm theo yêu cầu

 

Biễu diễn giá trị của x trên trục hoành , Tìm giá trị của sinx trên trục tung trên hình 2 a?

 

 

     Hình vẽ 1 trang 5 /sgk

 

 

HS phát biểu hàm số sinx

Theo ghi nhận cá nhân

 

Qua  cách làm trên là xác định hàm số sinx , Hãy nêu khái niệm hàm số sin x ?

 

 

 

 

HS nêu khái niệm hàm số                     

 

Cách làm tương tựnhưng tìm hoành độ của M ?

Giá trị cosx

Tương tự tìm giá trị của cosx trên trục tung trên hình 2b ?

 

 

b) Hàm số côsin SGK

 

 

Hình vẽ 2 trang 5 /sgk

 

 Trang 1


 

 

 

 

 

Nhớ kiến thức củ đã học ở lớp 10

 

Hàm số tang x là một hàm số được xác định bởi công thức

tanx = 

 

2) Hàm số tang và hàm số côtang

   

a) Hàm số tang : là hàm số xác định bởi công thức :

y = ( cosx ≠ 0)

kí hiệu y = tanx

 

 

  cosx ≠ 0 x ≠ +k

  (k Z )

 

Tìm tập xác định  của hàm số tanx ?

 

D = R \

 

 

 

b) Hàm số côtang :

là hàm số xác định bởi công thức : y = (  sinx ≠ 0 )

Kí hiệu  y = cotx

 

 

Sinx ≠ 0 x ≠ k , (k Z )

Tìm tập xác định  của hàm số cotx ?

 

 

D = R \

Áp dụng định nghĩa đã học để xét tính chẵn lẽ ?

Xác định tính chẵn lẽ

các hàm số ?

 

Nhận xét : sgk / trang 6

 

 

 

  Tiếp thu để nắm khái niệm hàm số tuần hoàn , chu kì của từng hàm số

 

 

 

 

Hướng dẫn  HĐ3 :

 

 

II) Tính tuần hoàn của hàm số lượng giác

 

y = sinx  , y = cosx

là hàm số tuần hoàn chu kì 2

 

y  =  tanx  , y = cotx

là hàm số tuần hoàn chu kì

 

Nhớ lại kiến thức và trả lời

    - Yêu cầu học sinh nhắc lại TXĐ, TGT của hàm số sinx

- Hàm số sin là hàm số chẳn hay lẻ

- Tính tuần hoàn của hàm số sinx

 III. Sự biến thiên và đồ thị của các hàm số lượng giác.

1. Hàm số y = sinx

 

 

 

 

 

 Trang 1


Nhìn, nghe và làm nhiệm vụ

 

 

 

 

 

 

 

 

Nhận xét và vẽ bảng biến thiên.

 

- Vẽ hình

- Lấy hai sồ thực

  

- Yêu cầu học sinh nhận xét sin và sin

Lấy x3, x4 sao cho:

- Yêu cầu học sinh nhận xét sin x3; sin x4 sau đó yêu cầu học sinh nhận xét sự biến thiên của hàm số trong đoạn [0 ; ] sau đó vẽ đồ thị.

     a) Sự biến thiên và đồ thị của hàm số: y = sin x trên đoạn

[0 ; ]

 

 

 

 

 

 

Giấy Rôki

 

 

 

 

 

Vẽ bảng.

 

 

- Do hàm số y = sin x tuần hoàn với chu kỳ là 2 nên muốn vẽ đồ thị của hàm số này trên toàn trục số ta chỉ cần tịnh tiến đồ thị này theo vectơ (2 ; 0) - = (-2 ; 0) … vv

 

   b) Đồ thị hàm số y = sin x trên R.

 

 

 

Giấy Rôki

 

    Nhận xét và đưa ra tập giá trị của hàm số y = sin x

- Cho hàm số quan sát đồ thị.

   c) Tập giá trị của hàm số

y = sin x

    Nhận xét và vẽ bảng biến thiên của h àm s ố y = cos x

Tập giá trị của hàm số

y = cos x

 

- Cho học sinh nhắc lại hàm số cos x: TXĐ, tính chẵn lẻ, chu kỳ tuần hoàn.

- Cho học sinh nhận xét: sin (x + ) và cos x.

- Muốn vẽ đồ thị hàm số cos x ta tịnh tiến đồ thị hàm số y = sin x theo = (-; 0) ( ; 0)

2. Hàm số y = cos x

 

    Nhớ lại và trả lời câu hỏi.

- Cho học sinh nhắc lại TXĐ. Tính chẵn lẻ, chu kỳ tuần hoàn của hàm số tan x.

- Do hàm số tan x tuần hoàn với chu kỳ nên ta cần xét trên

(- ; )

3. Đồ thị của hàm số y = tanx.

 

       Phát biểu ý kiến:

Nêu nhận xét về sự biến thiên của hàm số này trên nửa khoảng

[0; ).

Sử dụng hình 7 sách giáo khoa. Hãy so sánh tan x1 tan x2.

 

a) Sự biến thiên và đồ thị của hàm số y = tan x trên nữa khoảng [0 ; ].

vẽ hình 7(sgk)

 Trang 1


Nhận xét về tập giá trị của hàm số y = tanx.

Do hàm số y = tanx là hàm số lẻ nên ta lấy đối xứng qua tâm 0 đồ thị của hàm số trên nửa khoảng [0; - ) ta được đồ thị trên nửa khoảng (- ; 0]

Vẽ hàm số tan x tuần hoàn với chu kỳ nên ta tịnh tiến đồ thị hàm số trên khoảng

(- ; ) theo  = (; 0);

= (-; 0) ta được đồ thị hàm số y = tanx trên D.

   b) Đồ thị của hàm số y = tanx trên D ( D = R\ { + kn, kZ})

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Nh và phát biểu

Cho học sinh nhc lại TXĐ, tính chẳn l và chu k tuần hoàn của hàm s cotx

4. hàm số y = cotx

V bảng biến thiên

Cho hai s sao cho:

    0 < x­1­ < x­­­­2 <

Ta có

cotx1 – cotx2 = > 0

vậy hàm s y = cotx nghịch biến trên (0; ).

  a) S biến thiên và đồ th hàm s trên khoảng (0; ).

 

 Đồ th hình 10(sgk)

 

 

 

Nhận xét v tập giá tr của hàm s cotx

Do hàm s cotx tuần hoàn với chu k nên ta tịnh tiến đồ th của hàm y = cotx trên khoảng (0; ) theo = (; 0) ta được đồ th hàm s y= cotx trên D.

   b) Đ th hàm s y= cotx trên   D.

 

 

   Xem hình 11(sgk)

  Củng cố bài  :

   Câu 1 : Qua bài học nôị dung chính là gì ?

   Câu 2 : Nêu cách tìm tập xác định  của hàm số tanx  và cotx ?

   Câu 3  : Cách xác định tính chẳn lẻ từng hàm số ?

   Câu 4:  Nhắc lại s biến thiên của 4 hàm lượng giác.

  Bài tập 1a (sgk) Hãy xác định các giá tr của x trên đoạn [-;]để hàm s y = tanx nhận giá tr5 bằng 0.

       x =

 Yêu cầu:       tanx = 0 cox = 0 tại [     x = 0

       x = -

                       vậy tanx = 0 x {-;0;}.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 Trang 1


 

GIÁO ÁN GIẢI TÍCH LỚP 11

CHƯƠNG I : HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC VÀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC

§3. PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC CƠ BẢN

Gv soạn :  Nguyễn Thị Vinh  và Nguyễn Hùynh Ngọc Xuân

Trường : THPT Tân Phước Khánh

A. MỤC TIÊU.

1. Về kiến thức : - Hiểu cách tìm nghiệm của các PTLG cơ bản

       - Nắm vững các công thức nghiệm của các PTLG cơ bản

2. Về kỹ năng : - Vận dụng thành thạo các công thức nghiệm của các PTLG cơ bản

    - Biết cách biểu diễn nghiệm của các PTLG cơ bản trên đường tròn lượng giác

3. Về tư duy thái độ : Có tinh thần hợp tác, tích cực tham gia bài học, rèn luyện tư duy logic.

B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ

1. Chuẩn bị của GV : Các phiếu học tập, bảng phụ ( 4 bảng vẽ hình 14, 15, 16, 17)

2. Chuẩn bị của HS : Ôn bài cũ : đường tròn LG, giá trị LG của một số cung (góc) đặc biệt, chu kì tuần hòan của các  HSLG ,… xem trước bài PTLG cơ bản

C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

     Về cơ bản sử dụng PPDH gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm.

D. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC .

HĐ của HS

HĐ của GV

Ghi bảng – Trình chiếu

 

HĐ1 : Tìm 1 giá trị của x sao cho: 2sinx – 1 = 0 (*)

 

Hiểu nhiệm vụ và trả lời các câu hỏi

- Có bao nhiêu giá trị của x thỏa bài tóan.

- GV nhận xét câu trả lời của 3 HS => nêu nhận xét: có vô số giá trị của x thỏa bài tóan: x= hoặc x=300 k3600 (k Z)

Ta nói môi giá trị x thỏa (*) là một nghiệm của (*), (*) là một phương trình lượng giác

- Lưu ý: khi lấy nghiệm phương trình lượng giác nên dùng đơn vị radian thuận lợi hơn trong việc tính tóan, chỉ nên dùng đơn vị độ khi giải tam giác họăc trong phương trình đã cho dùng đơn vị độ.

I/ Phương trình lượng giác

Là phương trình có ẩn số nằm trong các hàm số lượng giác

- Giải pt LG là tìm tất cả các giá trị của ần số thỏa PT đã cho, các giá trị này là số đo của các cung (góc) tính bằng radian hoặc bằng độ

- PTLG cơ bản là các PT có dạng:

Sinx = a ; cosx = a

Tanx = a ; cotx = a

Với a là một hằng số

 

Nghe, trả lời câu hỏi

Hđ2: PT sinx=a có nghiệm với giá trị nào của a?

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Gv nhận xét trả lời của học sinh và kết luận: pt (1) có nghiệm khi -1

- Dùng bảng phụ (hình 14, sgk) để giải thích việc tìm nghiệm của pt sinx=a với |a|1

- Chú ý trong công thức nghiệm phải thống nhất một đơn vị đo cung (góc)

- Vận dụng vào bài tập: phát phiếu học tập cho hs

 

II/ Phương trình lượng giác cơ bản

1. PT sinx = a

  • sinx = a = sin

kZ

  • sinx = a = sin

(kZ)

  • Nếu số thực thỏa đk

 Trang 1


 

 

thì ta viết

Khi đó nghiệm PT sinx = a được viết là kZ

     Chú ý: (sgk chuẩn, trang 20)

 

Lưu ý khi nào thì dùng arcsina

 

Làm bt theo nhóm, đại diện nhóm lên bảng giải. (4 nhóm, mỗi nhóm chỉ giải một bài từ 14) và bt 5

- Giải các pt sau:

1/ sinx =

2/ sinx = 0

3/ sinx =

4/ sinx = (x+600) = -

5/ sinx = -2

 

 

 

- Giáo viên nhận xét bài giải của học sinh và chính xác hóa lại

- Giáo viên hướng dẫn hs biễu diễn các điểm cuối của các cung nghiệm của từng pt lên đừơng tròn LG

- Chú ý: -sin = sin(-)

 

 

Tiết 2

 

 

3: pt cosx = a có nghiệm với giá trị nào của a?

 

Hs nghe, nhìn và trả lời các câu hỏi

 

 

 

 

 

 

Hs cùng tham gia giải nhanh các vd này

Cách hứơng dẫn hs tìm công thức nghiệm tương tự như trong HĐ2.

Dùng bảng phụ hình 15 SGK

  • Chú ý: (SGK GT11, chuẩn trang 22)

cos()=cos()=cos()

ví dụ: giải a,b,c,d trong vd2 (sgk)

 

2. Phương trình cosx = a (2)

cosx = a = cos, | a | 1

hoặc cosx = a = cos

  • Nếu số thực thỏa đk

thì ta viết

= arccosa

Khi đó pt (2) có nghiệm là

x = arccosa + k2 (kZ)

 

 

HĐ4: phát phiếu học tập cho 4 nhóm hs

 

Hs làm việc theo nhóm, mỗi nhóm làm một câu, sau đó đại diện nhóm lên giải trên bảng

Gpt:

1/ cos2x = - ; 2/ cosx =

 

 Trang 1


 

3/ cos (x+300) = ;

4/ cos3x = -1

Giáo viên nhận xét và chính xác hóa bài giải của  hs, hướng dẫn cách biểu diễn điệm cuối cung nghiệm trên đường tròn LG

Lưu ý khi nào thì dùng arccosa

 

 

HĐ5:Củng cố hai phần (1và 2)

 

Hs nghe, hiểu câu hỏi, suy nghĩ và trả lời

Câu hỏi 1: PT sinx = a , cosx = a có nghiệm khi a thỏa đk gì?

Khi đó mỗi pt đó có bao nhiêu nghiệm? Viết công thức nghiệm của mỗi pt đó

Câu hỏi 2: Khi giải pt cosx =

x = 600 + k2, kZ

Viết nghiệm vậy có đúng không? Theo em phải viết thế nào mới đúng?

Câu hỏi 3:

GPT sin3x - cos5x = 0  sẽ được giải thế nào?

GV nhận xét và chính xác hóa lại các câu trả lời của hs

Dặn hs làm bt ở nhà 1,2,3,4 (trang 28 – sgk chuẩn 11)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 Trang 1


 

GIÁO ÁN GIẢI TÍCH LỚP 11

CHƯƠNG I : HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC VÀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC

§3. PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC CƠ BẢN

Gv soạn :  Nguyễn Thị Vinh Nguyễn Hùynh Ngọc Xuân

Trường : THPT Tân Phước Khánh

A. MỤC TIÊU.

1. Về kiến thức : - Hiểu cách tìm nghiệm của các PTLG cơ bản tanx = a, cotx = a

       - Nắm vững các công thức nghiệm của các PTLG cơ bản tanx = a, cotx = a

2. Về kỹ năng : - Giải được cá PTLG CB trên

    - Biết cách biểu diễn nghiệm của các PTLG cơ bản trên đường tròn lượng giác

3. Về tư duy thái độ : Có tinh thần hợp tác, tích cực tham gia bài học, rèn luyện tư duy logic.

B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ

1. Chuẩn bị của GV : Các phiếu học tập, bảng phụ , biểu đồ( đĩa) để vẽ các đường t4ròn LG trên

2. Chuẩn bị của HS : Ôn bài cũ PT sinx = a, cosx = a, cách xác định tanx, cotx trên đường tròn LG

C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

     Về cơ bản sử dụng PPDH gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm.

D. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC .

TIẾT 3

HĐ của HS

HĐ của GV

Ghi bảng – Trình chiếu

 

HĐ1 : kiểm tra bài cũ

 

Hs lên bảng giải bài tập

 

Gọi lên bảng giải

Giải các pt sau

1/ sin(x+) = -

2/ cos3x =

 

HĐ2: PT tanx = a

3. Pt tanx = a

 

- Nghe và trả lời

 

 

 

 

 

- Lên bảng giải bt họăc chia nhóm

 

- ĐKXĐ của PT?

- Tập giá trị của tanx?

- Trên trục tan ta lấy điểm T sao cho =a

Nối OT và kéo dài cắt đường tròn LG tại M1 , M2

Tan(OA,OM1)

Ký hiệu: =arctana

Theo dõi và nhận xét

tanx = a x = arctana + k

  (kZ)

Ví dụ: Giải Pt lượng giác

a/ tanx = tan

b/ tan2x = -

c/ tan(3x+15o) =

 

HĐ3:PT cotx = a

 

Trả lời câu hỏi

 

Tương tự như Pt tanx=a

- ĐKXĐ

- Tập giá trị của cotx

- Với aR bao giờ cũng có số sao cho cot=a

Kí hiệu: =arcota

 

HĐ4: Cũng cố

 

 

- Công thức theo nghiệm của Pt tanx = a, cotx = a

 

 Trang 1


 

- BTVN: SGK

 

GIÁO ÁN GIẢI TÍCH LỚP 11

CHƯƠNG I : HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC VÀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC

§3. MỘT SỐ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC THƯỜNG GẶP

TIẾT :

Gv soạn :  Nguyễn Thị Xuân và Thân Tuấn Anh

Trường : THPT Tân Phước Khánh

A. MỤC TIÊU.

1. Về kiến thức : Giúp HS nắm vững cách giải một số PTLG mà sau một vài phép biến đổi đơn giản có thể đưa về PTLGCB. Đó là PT bậc nhất và bậc hai đối với một HSLG

2. Về kỹ năng : Giúp HS nhận biết và giải thành thạo các dạng PT trong bài

3. Về tư duy thái độ : Có tinh thần hợp tác, tích cực tham gia bài học, rèn luyện tư duy logic.

B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ

1. Chuẩn bị của GV : Các phiếu học tập, bảng phụ, computer, projector.

2. Chuẩn bị của HS : Ôn bài cũ và sọan bài mới

C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

     Về cơ bản sử dụng PPDH gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm.

D. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC .

 

HĐ của HS

HĐ của GV

Ghi bảng – Trình chiếu

 

HĐ1 : Ôn tập lại kiến thức cũ

 

Nghe và thực hiện nhiệm vụ

- Nêu cách giải các PTLGCB

- Các HĐT LGCB, công thức cộng, công thức nhân đôi, CT biến đổi tích thành tổng …

 

- Nhớ lại kiến thức cũ và trả lời câu hỏi

- Nhận xét câu trả lời của bạn

Cho biết khi nào thì PT :

sinx = a, cosx = a có nghiệm hoặc vô nghiệm

 

 

Làm bài tập và lên bảng trả lời

Vận dụng vào bài tập

 

 

Chuyển vế để đưa PT (3), (4) về PTLGCB rồi giải

Giải các PT sau:

a) sinx = 4/3                (1)

b) tan2x = -            (2)

c) 2cosx = -1                (3)

d) 3cot(x+200) =1         (4)

 

Nhận xét và chính xác hóa lại câu trả lời của HS

 

 

HĐ2: Giảng phần I

I. PT bậc nhất đ/v 1 HSLG

- Nghe và hiểu nhiệm vụ

- Trả lời câu hỏi

- Phát biểu điều nhận xét được

- Em hãy nhận dạng 4 PT trên

 

- Cho biết các bước giải

1. Định nghĩa: SGK

 

2. Cách giải: SGK

 

Nhận xét câu trả lời của HS

 

Đọc SGK trang 29 - 30

Yêu cầu HS đọc SGK phần I

 

Các nhóm làm BT

Chia 4 nhóm và yêu cầu mỗi nhóm làm một câu theo thứ tự a, b, c,d và cả bốn nhóm làm câu e

Giải các PT sau:

a) 2sinx – 3 = 0

b) tanx +1 = 0

c)3cosx + 5  = 0

d) cotx – 3 = 0

e) 7sinx – 2sin2x = 0

HS trình bày lời giải

- Gọi đại diện nhóm lên trình bày các câu a, b, c, d

-  Cho HS nhóm khác nhận xét

- Gọi một HS trong lớp nêu cách giải câu e

- Nhận xét các câu trả lời của HS, chính xác hóa nội dung

e) 7sinx – 2sin2x = 0

7sinx – 4sinx.cosx = 0

sinx(7-4cosx) = 0

 Trang 1


 

HĐ3: Giảng phần 3

PT đưa về PT bậc nhất đối với một HSLG

HS trả lời câu hỏi

- Cho biết các bước tiến hành giải câu e

- Nhận xét câu trả lời của HS

Treo bảng phụ ghi rõ các bước giải câu e

 

- Chia HS làm 4 nhóm và yêu cầu nhóm 1, 3 làm bài a, nhóm 2, 4 làm bài b

- Cả 4 nhóm cùng làm câu c

Giải các PT sau:

a) 5cosx – 2sin2x = 0

b) 8sinxcosxcos2x = -1

c) sin2x – 3sinx + 2 = 0

 

- Gọi đại diện các nhóm lên giải câu a, b

- Cho HS nhóm khác nhận xét

 

Đặt t = sinx , ĐK: -1 t 1

Đưa PT © về PT bậc hai theo t rồi giải.

So sánh ĐK và thế t = sinx và giải tìm x

- GV gợi ý và gọi 1 HS nêu cách giải câu c

- Nhận xét các câu trả lời của HS, chính xáx hóa nội dung

 

 

HĐ 4: Giảng phần II

II. PT bậc 2 đ/v 1 HSLG

- HS trả lời các câu hỏi

- Hay nhận dạng PT ở câu c của HĐ 3

- Các bước tiến hành giải câu c ở trên

- Nhận xét câu trả lời của HS, đưa ra ĐN và cách giải

1. Định nghĩa: SGK

 

 

 

2. Cách giải: SGK

Đọc SGK trang 31 phần 1, 2

Yêu cầu HS đọc SGK trang 31

 

 

Chia 4 nhóm và yêu cầu mỗi nhóm làm một câu theo thứ tự a, b, c,d và cả bốn nhóm làm câu e

Giải các PT sau:

a) 3cos2x – 5cosx + 2 = 0

b) 3tan2x - 2tanx + 3 = 0

c)

d) 4cot2x – 3cotx+1 = 0

e) 6cos2 x + 5sinx – 2 = 0

 

 

e) 6cos2 x + 5sinx – 2 = 0

6(1-sin2x) + 5sinx -2 = 0

-6sin2x + 5sinx +4 = 0

 

- Gọi đại diện nhóm lên trình bày các câu a, b , c, d

- Cho HS nhóm khác nhận xét

GV gợi ý: Dùng CT gì để đưa PT e về dạng PT bậc 2 đ/v 1 HSLG rồi gọi 1 HS trả lời

- Nhận xét câu trả lời của HS, chính xác hóa nội dung

 

 

HĐ5: Giảng phần 3

3. PT đưa về dạng PT bậc 2 đ/v một HSLG

 

- Bản thân PT e chưa phải là PT bậc 2 của 1 HSLG, nhưng qua 1 phép biến đổi đơn giản ta có ngay 1 PT bậc 2 đ/v 1 HSLG

 

 

 

 

 

a) cotx= 1/tanx

b) cos26x = 1 – sin26x

sin6x = 2 sin3x.cos3x

c) cosx không là nghiệm của PT c. Vậy cosx0. Chia 2 vế của PT c cho cos2x đưa về PT bậc 2 theo tanx

- Chia 4 nhóm và yêu cầu mỗi nhóm làm một câu theo thứ tự a, b, c, d .

- Gọi đại diện nhóm lên giải

- Cho HS nhóm khác nhận xét

- GV nhận xét câu trả lời của HS, chính xác hóa các nội dung

Giải các PT sau:

a) tanx – 6 cotx+2 - 3=0

b) 3cos26x + 8sin3x.cos3x-4=0

c) 2sin2x- 5sinx.cosx –cos2x=-2

d)

 

 Trang 1

nguon VI OLET