Ngày soạn  : ......................

Tuaàn : 11 TIT 11:   BÀI 9 XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VĂN HOÁ.

 

 

I. Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức: - K được những tiêu chuẩn chính của một gia đình văn hoá.

- Hiểu được ý nghĩa của xây dựng gia đình văn hoá. ( ý nghĩa đối với hạnh phúc  của mõi người, của từng gia đình và đối với việc xây dựng xã hội văn minh, hạnhmphúc.)

- Biết được mỗi người cần phải làm gì để xây dựng gia đình văn hoá.

2. Kĩ năng: - Biết phân biệt được các biểu hiện đúng và sai, lành mạnh và không lành mạnh trong sinh hoạt văn hoá gia đình.

- Biết t đánh giá bản thân trong việc đóng góp xây dựng gia đình văn hoá.

- Biết th hiện hành vi văn hoá trong cư x, li sống gia đình.

3. Thái độ: - Coi trọng danh hiệu gia đình văn hoá.

- Tích cực tham gia xây dựng gia đình văn hoá.

II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài.

- Kĩ năng nêu và giải quyết vấn đề v vai trò của tr em - HS trong gia đình.

- Kĩ năng quản lí thời gian; kĩ năng đảm trách nhiệm trong việc tham gia các công việc gia đình

- Kĩ năng trình bày suy nghĩ, ý tưởng v những biểu hiện của gia đình văn hoá và ý nghĩa của việc xây dựng gia đình văn hoá.

III. Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng:

- Động não. Đóng vai.

- Thảo luận nhóm. Tranh luận.

- Khăn trải bàn.

IV Phương tiện dạy học.

1. Giáo viên:   

- SGK, SGV, SBT; chuẩn kiến thức, máy chiếu, các phương tiện khác liên quan.

2. Học sinh:   

- Đọc tìm hiểu truớc bài học nhà ( SGK ). Các tư liệu khác liên quan đến bài học.

V. Tiến trình lên lớp:

1. Kieåm tra vieäc chuaån bò baøi :

1. Thế nào là khoan dung? Nêu biểu hiện của khoan dung? Trái với khoan dung?

2. Khoan dung có ý nghĩa như thế nào?. Cần phải làm gì để trở thành người có lòng khoan dung?

2. Giôùi thieäu baøi môùi  :

     Gia đình là t ấm nuôi dưỡng, giáo dục mỗi con người. Gia đình văn hoá góp phần rất quan trọng hình thành nên những con người phát triển đầy đủ, sống có văn hoá, có đạo đức và chính những con người đó đem lại hạnh phúc và s phát triển bền vững cho gia đình.Hoâm nay chuùng ta seõ hoïc baøi “ xaây döïng gia ñình vaên hoaù “.

 3.Baøi môùi :  

Hoạt động của thầy và trò.

Nội dung

*HĐ1:  Söû duïng PP ñoïc tích cöïc,höôùng daãn hs khai thaùc truyeän ñoïc.

 

 

1

 


                                                                                                          

 

- Mục tiêu:HS biết một s biểu hiện, việc làm của gia đình văn hoá.

- Cách tiến hành: ( PP thực hiện ). Thảo luận nhóm.

Gv: Gọi HS đọc truyện

Gv: Gia đình cô Hoà có bao nhiêu người? thuộc quy mô gia đình lớn hay nhỏ?

Gv: Em có nhận xét gì về nếp sống của gia đình cô Hoà?

Gv: Nêu những thành tích mà gia đình cô Hoà đã đạt được?

Gv: Gia đình cô Hoà đã đối xử ntn với bà con hàng xóm?.

Gv: Gia đình cô Hoà đã thực hiện tốt nghĩa vụ của công dân chưa? Nêu các chi tiết cụ thể?

HS: các nhóm nhận xét b sung.

GV:nhận xét chốt lại ý chính và ghi kết luận vàophần ghi bảng. ( nội dung kiến thức cơ bản )

* HĐ2: Tìm hiểu nội dung bài học..

- Mục tiêu: HS nắm kiến thức cơ bn của bài học.

- Cách tiến hành: ( PP thực hiện ). Thảo luận nhóm - Khăn trải bàn.

Gv: Thế nào là gia đình văn hoá?

Gv: Hãy nêu các tiêu chí xây dựng gia đình văn hoá ở địa phương?

Bốn tiêu chí xây dựng gia đình văn hoá ở Hải Thái:

1. Thực hiện nghiêm túc chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của nhà nước, làm đầy đủ nghĩa vụ đối với nhà nước, địa phương, đoàn thể.

2. Thực hiện tốt các quy ước, hương ước của cộng đồng, quan hệ tốt với xóm làng, có nếp sống văn minh trong gia đình và nơi công cộng, không tham gia các TNXH, không mê tín dị đoan. Không có thành viên trong gia đình vi phạm pháp luật, không có người trong độ tuổi đi học mà không đi học.

3. Xây dựng được không khí hoà thuận, đầm ấm hạnh phúc trong gia đình. Thực hiện tốt nghĩa vụ đối với ông bà, cha, mẹ, sống chung thuỷ, bình đẳng. Thực hiện tốt chính sách kế hoạch hoá gia đình.

4. Có kế hoạch phát triển kinh tế để vượt qua đói nghèo và làm giàu chính đáng.

Gv: Gia đình em đã đạt được những tiêu chuẩn nào? Những tiêu chuẩn nào chưa đạt? vì sao?.

GV: Ý nghĩa của việc xây dựng gia đình văn hoá?

*Đối với cá nhân và gia đình:

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1. Gia đình văn hoá .

Là gia đình :

- Hoà thuận, hạnh phúc, tiến bộ.

- Thực hiện kế hoạch hoá gia đình.

- Đoàn kết với xóm giềng.

- Làm tốt nghĩa vụ của công dân. 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2. Ý nghĩa:

a. Đối với cá nhân và gia đình:

 

1

 


                                                                                                          

 

 

 

 

 

 

 

 

 

*. Đối với xã hội:

HS: Thảo luận nhóm.

HS: Các nhóm trình bày kết qu thảo luận

HS: Các nhóm nhận xét b sung.

GV:nhận xét chốt lại ý chính và ghi kết luận vào phần ghi bảng. ( nội dung kiến thức cơ bản )             

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

4.Vận dụng:

- Đối với mọi người nói chung: Thực hiện tốt bổn phận, trách nhiệm của mình với gia đình, sống giản d không ham những thú vui thiếu lành mạnh, không sa vàop t nạn xã hội.

- Đối với HS: phải chăm học, chăm làm, kính trọng, vâng lời, giúp đỡ ông bà cha m, thương yêu anh ch em; không đua đòi ăn chơi, không làm điều gì tổn hại đến danh d gia đình.

5. Hướng dẫn HS học ở nhà:

- Học bài,chuaån bò moät caâu truyeän keå veà moät GÑ Vaên hoaù ôû aáp em.

- Gia đình là t ấm nuôi dưỡng, giáo dục mỗi con người. Gia đình văn hoá góp phần rất quan trọng hình thành nên những con người phát triển đầy đủ, sống có văn hoá, có đạo đức và chính những con người đó đem lại hạnh phúc và s phát triển bền vững cho gia đình.

b. Đối với xã hội:

- Gia đình là tế bào của xã hội, gia đình có hạnh phúc bình yên thì xã hội mới ổn định, vì vậy xây dựng gia đình văn hoá là góp phần xây dựng xã hội văn minh, tiến b và hạnh phúc.

- Đối với mọi người nói chung: Thực hiện tốt bổn phận, trách nhiệm của mình với gia đình, sống giản d không ham những thú vui thiếu lành mạnh, không sa vàop t nạn xã hội.

- Đối với HS: phải chăm học, chăm làm, kính trọng, vâng lời, giúp đỡ ông bà cha m, thương yêu anh ch em; không đua đòi ăn chơi, không làm điều gì tổn hại đến danh d gia đình.

 

 

VI. Rút kinh nghiệm tiết dạy

…………………………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………………………….

 

 

 

 

1

 


                                                                                                          

 

Ngày soạn: ........................

Tuaàn : 12 TIT 12 BÀI 9:     XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VĂN HOÁ ( tt)

 

 

I. Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức: - K được những tiêu chuẩn chính của một gia đình văn hoá.

- Hiểu được ý nghĩa của xây dựng gia đình văn hoá. ( ý nghĩa đối với hạnh phúc  của mõi người, của từng gia đình và đối với việc xây dựng xã hội văn minh, hạnhmphúc.)

- Biết được mỗi người cần phải làm gì để xây dựng gia đình văn hoá.

2. Kĩ năng: - Biết phân biệt được các biểu hiện đúng và sai, lành mạnh và không lành mạnh trong sinh hoạt văn hoá gia đình.

- Biết t đánh giá bản thân trong việc đóng góp xây dựng gia đình văn hoá.

- Biết th hiện hành vi văn hoá trong cư x, li sống gia đình.

3. Thái độ: - Coi trọng danh hiệu gia đình văn hoá.

- Tích cực tham gia xây dựng gia đình văn hoá.

II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài.

- Kĩ năng nêu và giải quyết vấn đề v vai trò của tr em - HS trong gia đình.

- Kĩ năng quản lí thời gian; kĩ năng đảm trách nhiệm trong việc tham gia các công việc gia đình

- Kĩ năng trình bày suy nghĩ, ý tưởng v những biểu hiện của gia đình văn hoá và ý nghĩa của việc xây dựng gia đình văn hoá.

III. Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng:

- Động não. Đóng vai.

- Thảo luận nhóm. Tranh luận.

- Khăn trải bàn.

IV Phương tiện dạy học.

1. Giáo viên:   

- SGK, SGV, chuẩn kiến thức, máy chiếu, các phương tiện khác liên quan.

2. Học sinh:   

- Đọc tìm hiểu truớc bài học nhà ( SGK ). Các tư liệu khác liên quan đến bài học.

V. Tiến trình lên lớp:

1.Kieåm tra vieäc chuaån bò baøi :

- Tiêu chuẩn gia đình văn hoá?

- Ý nghĩa của xây dựng gia đình văn hoá?

2. Giôùi thieäu baøi môùi :

- Baøi tröôùc chuùng ta ñaõ tìm hieåu gia ñình laø gì vaø yù nghóa cuûa noù.Vaø baøi hoïc hoâm nay chuùng ta seõ tìm hieåu tieáp theo – Traùch nhieäm coâng daân vaø hoïc sinh

3. Bài mới

Hoạt động của thầy và trò.

Nội dung

*HĐ1: Tìm hiểu nội dung bài học

- Mục tiêu: Biết được trách nhiệm của bn thân đối với gia đình.

- Cách tiến hành: ( PPthực hiện ). Thảo luận nhóm.

GV: Yêu cầu các nhóm thảo luận.

HS: các nhóm thảo luận.

3. Trách nhiệm của CD/HS:

- Biết phân biệt được các biểu hiện đúng và sai, lành mạnh và không lành mạnh trong sinh hoạt văn hoá gia đình.

- Biết t đánh giá bản thân trong việc

1

 


                                                                                                          

 

HS: các nhóm nhận xét b sung.

GV:nhận xét chốt lại ý chính và ghi kết luận vàophần ghi bảng. ( nội dung kiến thức cơ bản )

* HĐ2: luyện tập.

- Mục tiêu: Rèn kĩ năng đảm nhận trách nhiệm,

- Cách tiến hành: ( PPthực hiện ). Khăn trải bàn.

HS: các nhóm nhận xét b sung.

GV:nhận xét chốt lại ý chính và ghi kết luận vàophần ghi bảng. ( nội dung kiến thức cơ bản )

Biểu hiện đúng và lành mạnh:

Mọi thành viên trong gia đình tích cực học tập, tìm hiu tùnh hình đất nước, địa phương; có nhu cầu s thích v văn hoá lành mạnh; thường xuyên giúp đỡ nhau thực hiện tốt bổn phận với gia đình.

Biểu hiện sai thiếu lành mạnh: Thành viên trong gia đình ăn chơi đua đòi, s dụng văn hoá phẩm độc hại, thấp kém, sa vào t nạn xã hội, thiếu tình cảm, trách nhim với gia đình, cư x với nhau thiếu văn hoá, bạo lực gia đình

Cư x sao cho đúng với v trí, vai trò của mình trong gia đình ( là con, cháu, là anh, ch em.)

Thực hiện tốt bổn phận, trách nhiệm của mình với gia đình ( tham gia công việc gia đình, và tham gia bàn bạc để giải quyết các công việc của gia đình )

3. Thực hành ,luyện tập

- GV höông daãn Hs laøm BT SGK tr-29

- Hs : caû lôùp cuøng laøm baøi taäp vaø trao ñoåi yù kieán

- GV cho Hs laøm baøi taäp

- Hs töï boäc loä suy nghó cuûa mình

- GV nhaän xeùt boå sung yù kieán cuûa Hs vaø cho ñieåm Hs coù yù kieán xuaát saéc.

4.Vận dụng:

HS ch động thực hiện tốt bổn phận, trách nhiệm với gia đình và tham gia những việc phù hợp, vừa sức mình như vận động gia đình thực hiện chính sách, pháp luật của Nhà nước: thuế; nghĩa v quân s, tuyên truyền nếp sống văn hoá, thực hiện kế hoạch hoá gia đình

5. Hướng dẫn HS học ở nhà:

- Học bài, làm bài tập SGK tr 28-29

- Xem trước bài 10

đóng góp xây dựng gia đình văn hoá.

HS t liên h bn thân rút ra bài học cho bản thân.

- Biết th hiện hành vi văn hoá trong cư x, li sống gia đình.

- Lối sống giản d, tiết kiệm, sinh hoạt văn hoá lành mạnh.

Coi trọng danh hiệu gia đình văn hoá.

HS quan tâm rèn luyện, thực hiện các tiêu chuẩn của gia đình văn hoá, coi đó cũng là một mục tiêu quan trọng trong kế hoạch rèn luyện của cá nhân, không xem thường hoặc coi đó là việc làm của cha m, người lớn.

- Tích cực tham gia xây dựng gia đình văn hoá

 

 

 

 

 

 

 

4. Baøi taäp :

d.Em ñoàng yù vôùi yù kieán 3,5.Vì con caùi phaûi bieát phuï giuùp cha meï vaø cha meï cung phaûi bieát toân troïng con caùi

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

VI. Rút kinh nghiệm tiết dạy :

…………………………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………………………….

1

 


                                                                                                          

 

Ngày soạn: .........................

TUAÀN :13 : TIT 13:     BÀI 10:     GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG                                                                                            TỐT ĐẸP CỦA GIA ĐÌNH, DÒNG HỌ

 

I. Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức: 1. Kiến thức: Giúp HS hiểu nội dung, ý nghĩa và bổn phận của mỗi người trong việc giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.

2. Kĩ năng: HS biết kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ, xoá bỏ tập tục lạc hậu của dòng họ, gia đình.

3. Thái độ: HS có tình cảm trân trọng, tự hào về truyền thống của gia đình, dòng họ, biết ơn thế hệ đi trước và tiếp tục phất huy những truyền thống đó.

II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài.

- Kĩ năng tìm kím và x lí  thông tin.

- Kĩ năng tư duy phê phán

- Kĩ năng tư duy sáng tạo.

- Kĩ năng phân tích so sánh.

- Kĩ năng trình bày suy nghĩ.

III. Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng:

- Kích thích tư duy. Nghiên cứu trường hợp điển hình.

- Giải quyết vấn đề.

- Thảo luận nhóm/ lớp.

- Chúng em biết 3 .

IV Phương tiện dạy học.

1. Giáo viên:   

- SGK, SGV, chuẩn kiến thức, máy chiếu, các phương tiện khác liên quan.

2. Học sinh:   

- Đọc tìm hiểu truớc bài học nhà ( SGK ). Các tư liệu khác liên quan đến bài học.

V. Tiến trình lên lớp:

1.Kieåm tra vieäc chuaån bò baøi

1. Hãy nêu trách nhiệm của bản thân trong việc xây dựng gia đình văn hoá ?

2. Những gia đình sau có ảnh hưởng đến con cái như thế nào?

- Gia đình bị tan vỡ ( bố mẹ li hôn, li thân)

- Gia đình giàu có.

- Gia đình nghèo.

3. Giôùi thieäu bài mới

.- Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ giúp ta có thêm sức mạnh, kinh nghiệm trong cuộc sống

- Góp phần làm phong phú truyền thống, bản sắc dân tộc Việt Nam.

3. Bài mới.

 

Hoạt động của thầy và trò.

Nội dung

*HĐ1: Tìm hiểu truyện đọc sgk.

- Mục tiêu:

- Cách tiến hành: ( PPthực hiện ).

 

 

 

1

 


                                                                                                          

 

Gv: Gọi hs đọc truyện.

Gv: Hãy nêu những chi tiết thể hiện sự cần cù quyết tâm của gia đình?.

Gv: Kết quả tốt đẹp mà gia đình đó đã đạt được là gì?.

Gv: Những việc làm nào chứng tỏ nhân vật "tôi" đã giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình?.

Gv: Việc làm của gia đình trên thể hiện đức tính gì?.

Gv: Hãy kể tên một số truyền thống của gia đình, dòng họ mình mà em cho là tốt đẹp?.

Gv: Truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ bao gồm những nd gì?.

Gv: Thế nào là giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ?.

- Ví dụ:

HS: các nhóm nhận xét b sung.

GV:nhận xét chốt lại ý chính và ghi kết luận vàophần ghi bảng. ( nội dung kiến thức cơ bản )

 

 

* HĐ2: Tìm hiểu ý nghĩa, trách nhiệm của các thành viên trong gia đình, dòng họ.

- Mục tiêu:

- Cách tiến hành: ( PPthực hiện ).

Gv: Theo em truyền thống là gì?.

Gv: Có phgải tất cả các truyền thống đều cần phải giữ gìn và phát huy không?. Cho ví dụ.

Gv: Vì sao phải giữ gìn và phát huy.....?

Gv: Em thấy tự hào điều gì về gia đình, dòng họ mình?.

Gv: Hãy kể lại một số truyền thống tốt đẹp của trường ta?.

Gv: Theo em cần sống ntn để xứng đáng với những truyền thống đó?.

HS: các nhóm nhận xét b sung.

GV:nhận xét chốt lại ý chính và ghi kết luận vàophần ghi bảng. ( nội dung kiến thức cơ bản )

 

 

* HĐ3: Luyện tập.

- Mục tiêu:

- Cách tiến hành: ( PPthực hiện ).

GV: HD học sinh làm bài tập b,c,d, đ SGK/32.

Gv: Yêu cầu HS giải thích hai câu TN ở sgk

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1.Khái niệm:

   * Một số truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ:

 

Truyền thống: - Học tập; lao động; nghề nghiệp; văn hoá; đạo đức....

    * Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ là tiếp nối phát triển và làm rạng rỡ thêm truyền thống ấy.

2. Ý nghĩa:

- Giúp ta có thêm sức mạnh, kinh nghiệm trong cuộc sống.

- Góp phần làm phong phú truyền thống, bản sắc dân tộc Việt Nam.

 

 

 

 

 

 

 

3. Trách nhiệm của học sinh

- Phải trân trọng, tự hào, nối tiếp và phát huy truyền thống tốt đẹp.

- Sống trong sạch, lương thiện.

- Không bảo thủ, lạc hậu.

- Không xem thường hoặc làm tổn hại đến thanh danh của gia đình, dòng họ.

 

 

 

 

1

 


                                                                                                          

 

HS: các nhóm nhận xét b sung.

GV:nhận xét chốt lại ý chính và ghi kết luận vàophần ghi bảng. ( nội dung kiến thức cơ bản )

4. Thực hành / luyện tập

- Bài tập SGK.Gv: Đọc truyện " Cái lẹm móc cua của bà" sbt/27. 

5.Vận dụng:

M rộng và vận dụng kiến thức kĩ năng có được vào các tình huống/ bối cảnh mới.

6. Hướng dẫn HS học ở nhà:

- Học bài, làm bài tập a sgk/32

- Xem trước bài 11. T tin.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

VI. Rút kinh nghiệm tiết dạy: …………………………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………………………….

 

 

 

Ngày soạn:..........................

TUAÀN : 14 TIẾT 14:                  BÀI 11:    TỰ TIN . 

 

 

I. Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức: - Nêu được một s biểu hiện của tính t tin.

- Nêu được ý nghĩa của tính t tin.( nêu và cho được ví d. ý nghĩa đối với việc củng có ý chí, ngh lực, bản lĩnh của con người để dạt mục đích.)

2. Kĩ năng: - Biết th hiện s t tin trong những công việc c th.

3. Thái độ: - tin bản thân mình, không a dua,  dao động trong hành động.

II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài.

- Kĩ năng xác định giá tr của s t tin.

- Kĩ năng th hiện s t tin

- Kĩ năng t xác nhận bản thân v long t tin, t trọng..

- Kĩ năng phân tích, so sánh biểu hiệncủa t tin và thiếu t tin..

III. Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng:

- Kích thích động não.

- Nghiên cứu trường hợp điển hình.

- X lí tình huống.

- Đóng vai.

IV Phương tiện dạy học.

1. Giáo viên:   

- SGK, SGV, chuẩn kiến thức, máy chiếu, các phương tiện khác liên quan.

2. Học sinh:   

- Đọc tìm hiểu truớc bài học nhà ( SGK ). Các tư liệu khác liên quan đến bài học.

V. Tiến trình lên lớp:

1

 


                                                                                                          

 

1. Kieåm tra vieäc chuaån bò baøi  :

- Vì sao cần phải gi gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình và dòng h?

- Để gi gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình và dòng h theo em cần phải làm gì?

2. Giới thiệu bài mới

- Tự tin giúp con người có thêm nghị lực, sức mạnh và sự sáng tạo để làm nên sự nghiệp lớn

- Nếu thiếu tự tin con người sẽ trở nên nhỏ bé và yếu đuối.

3. Bài mới.

 

Hoạt động của thầy và trò.

Nội dung

 

*HĐ1: Tìm hiểu truyện đọc sgk.

- Mục tiêu: HS biết được những biểu hiện của t tin.

- Cách tiến hành: ( PPthực hiện ).Nghiên cứu trường hợp điển hình

Gv: Gọi hs đọc truyện.

Gv: Bạn Hà học tiếng anh trong điều kiên, hoàn cảnh ntn?

Gv: Vì sao bạn Hà được đi du học ở nước ngoài?

Gv: Hãy nêu những việc làm thể hiện sự tự tin của Hà?.

HS: các nhóm nhận xét b sung.

GV:nhận xét chốt lại ý chính và ghi kết luận vàophần ghi bảng. ( nội dung kiến thức cơ bản )

* HĐ2: Tìm hiểu nội dung bài học

- Mục tiêu: HS nắm nội dung bài học.

- Cách tiến hành: ( PPthực hiện ).Kích thích động não.

Gv: Theo em tự tin là gì?.

Gv: Tự tin, tự cao tự đại, tự ty, giống và khác nhau ở những điểm nào?.lấy ví dụ minh hoạ cho từng biểu hiện ấy?.

Gv: Hãy nêu một vài việc làm thể hiện sự tự tin của bản thân em và kết quả của việc làm đó?.

Gv: Nếu thiếu tự tin sẽ dẫn đến những hậu quả gì?.

Gv: Vì sao cần có tính tự tin?.

Gv: Hãy kể 1 việc làm thể hiện sự tự tin hoặc thiếu tự tin của em?

HS: các nhóm nhận xét b sung.

GV:nhận xét chốt lại ý chính và ghi kết luận vàophần ghi bảng. ( nội dung kiến thức cơ bản )

* HĐ3: Luyện tập.

- Mục tiêu: Kĩ năng xác định giá tr của s t tin.

- Cách tiến hành: ( PPthực hiện ).Đóng vai, x lí tình huống.

Gv: Yêu cầu HS giải thích hai câu TN ở sgk

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1. Tự tin:

   Là tin tưởng vào khả năng của bản thân, chủ động trong mọi việc, dám tự quyết định và hành động một cách chắc chắn, không hoang mang, dao động, cương quyết, dám nghĩ, dám làm.

 

 

 

2. Ý nghĩa:   

- Tự tin giúp con người có thêm nghị lực, sức mạnh và sự sáng tạo để làm nên sự nghiệp lớn trong cuộc sống.

- Nếu thiếu tự tin con người sẽ trở nên nhỏ bé và yếu đuối.

 

3. Cách rèn luyện:

- Chủ động, tự giác trong học tập.

- Tích cực tham gia các hoạt động tập thể.

- Khắc phục tính rụt rè, tự ti, dựa dẫm, ba phải..

1

 


                                                                                                          

 

Gv: HD học sinh làm bài tập b,c,d,  SGK/35

Gv: Đọc truyện " Hai bàn tay" sbt/31.

Gv: Theo em muốn có tính tự tin ta cần rèn luyện ntn?HS: các nhóm nhận xét b sung.

GV:nhận xét chốt lại ý chính và ghi kết luận vàophần ghi bảng. ( nội dung kiến thức cơ bản )

 4. Thực hành / luyện tập

- Bài tập SGK.

Gv yêu cầu Hs khái quát lại nội dung toàn bài.  

5.Vận dụng:

- Tự tin giúp con người có thêm nghị lực, sức mạnh và sự sáng tạo để làm nên sự nghiệp lớn

- Nếu thiếu tự tin con người sẽ trở nên nhỏ bé và yếu đuối.

6. Hướng dẫn HS học ở nhà:

- Học bài, làm bài tập a,đ sgk/34,35

- Xem trước bài học : Giáo dục giá tr sống

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

VI. Rút kinh nghiệm tiết dạy:

…………………………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………………………….

 

 

 

Ngày soạn: ...........................

TUAÀN : 15   TIẾT 15:            THỰC HÀNH NGOẠI KHOÁ GIÁ TRỊ SỐNG.

 

I. Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức:

 - Các giá tr sống: Yêu thương, tôn trọng, hoà bình, hạnh phúc, t do, trung thực, khiêm tốn, khoan dung, hợp tác, trách nhiệm, giản d, đoàn kết.

2. Kĩ năng:

- Biết T nhận thức, đánh giá, ra quyết định, giao tiếp, giải quyết vấn đề

3. Thái độ: 

- Học tập nghiêm túc, tích cực

II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài.

- Kĩ năng tìm kiếm và x lí  thông tin.

- Kĩ năng tư duy phê phán

- Kĩ năng tư duy sáng tạo.

- Kĩ năng phân tích so sánh.

- Kĩ năng trình bày suy nghĩ.

III. Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng:

- Kích thích tư duy. Nghiên cứu trường hợp điển hình.

- Giải quyết vấn đề.

- Thảo luận nhóm/ lớp.

1

 


                                                                                                          

 

- Chúng em biết 3 .

IV Phương tiện dạy học.

1. Giáo viên:   

- SGK, SGV, tài liệu khác,chuẩn kiến thức, máy chiếu, các phương tiện khác liên quan.

2. Học sinh:   

- Đọc tìm hiểu truớc bài học nhà ( SGK ). Các tư liệu khác liên quan đến bài học.

V. Tiến trình lên lớp:

1. Kieåm tra vieäc chuaån bò baøi :

- Tự tin là gì? biểu hiện của tự tin, tự tin có ý nghĩa gì?

- Theo em cần rèn luyện tính tự tin như thế nào?

2. Giôùi thieäu baøi môùi :

- Trong cuoäc soáng giöõa con ngöôøi vôùi nhau thì phaûi bieát thoâng caûm vaø chia seõ laãn nhau.Hoâm nay chuùng ta seõ tìm hieåu theâm yù nghóa vaø giaù trò cuûa cuoäc soáng.

3. Bài mới.

 

Hoạt động của thầy và trò.

Nội dung

*HĐ1: Tìm hiểu phần ĐVĐ ở sgk.Ghi tiêu đề nội dung bài học

- Mục tiêu: HS biết các giá tr sống.

- Cách tiến hành: Thảo luận nhóm.

GV: Chia nhóm 4 nhóm. Tìm hiểu các nội dung t đó rút ra các giá tr sống:Yêu thương, tôn trọng, hoà bình, hạnh phúc, t do, trung thực, khiêm tốn, khoan dung, hợp tác, trách nhiệm, giản d, đoàn kết.

- Nhóm 1: T 1.

- Sống giản d.   - Trung thực.   - T trọng.

- Nhóm 2: T 2.

- Đạo đức và k luật.    - Yêu thương con người.

- Tôn sư trọng đạo.

- Nhóm 3: T 3.

- Đoàn kết tương tr.     - Khoan dung.

- Xây dựng gia đình văn hoá.

- Nhóm 4: T 4.

- Gi gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng h.

- T tin.

HS: Các nhóm thảo luận

HS: Từng nhóm trình bày kết qu thảo luận.

HS: Các nhóm nhận xét b sung.

GV:nhận xét chốt lại ý chính và ghi kết luận vàophần ghi bảng.

* HĐ2: Luyện tập thực hành.

- Mục tiêu: Học sinh làm được bài thu hoạch v một s giá tr sống trong cuộc sống sinh hoạt hàng ngày.

- Cách tiến hành: Luyện tập thực hành.

1. Các giá trị sống:

Yêu thương, tôn trọng, hoà bình, hạnh phúc, t do, trung thực, khiêm tốn, khoan dung, hợp tác, trách nhiệm, giản d, đoàn kết.

 

 

 

2. Thực hành các nội dung bài đã học:

- Sống giản d.

- Trung thực.

- T trọng.

- Đạo đức và k luật.

- Yêu thương con người.

- Tôn sư trọng đạo.

- Đoàn kết tương tr.

- Khoan dung.

- Xây dựng gia đình văn hoá.

- Gi gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng h.

- T tin.

 

 

 

 

 

 

 

 

1

 

nguon VI OLET