Giáo án  giáo giục quốc phòng khối 11                                       Trường THPT Đại An

 

                                

                                     BÀI 7 : KỸ THUẬT CẤP CỨU VÀ

                                       CHUYỂN THƯƠNG (5 tiết)

I- MỤC TIÊU

1. Về nhận thức

Nắm được mục đích, các nguyên tắc cơ bản cầm máu tạm thời, cố định tạm thời xương gãy và hô hấp nhân tạo.

2. Về kỹ năng

Làm được các kỹ thuật cầm máu tạm thời, cố định tạm thời xương gãy, hô hấp nhân tạo và vận chuyển người bị thương, bị nạn.

3. Về thái đ

Có tinh thần, thái độ tích cực luyện tập, vận dụng linh hoạt vào trong thực tế cuộc sống.

II- CẤU TRÚC NỘI DUNG, THỜI GIAN

1. Cấu trúc nội dung

Bài học gồm các nội dung sau:

- Phần lý thuyết:

+ Cầm máu tạm thời.

+ Cố định tạm thời xương gãy.

+ Hô hấp nhân tạo.

+ Kỹ thuật chuyển thương.

- Phần thực hành:

+ Quan sát giáo viên và trợ giảng thực hiện động tác mẫu.

+ Luyện tập các kỹ thuật cầm máu tạm thời, cố định tạm thời xương gãy, hô hấp nhân tạo và kỹ thuật chuyển thương dưới sự hướng dẫn của giáo viên và người trợ giảng.

2. Nội dung trọng tâm

Các biện pháp cầm máu tạm thời, các kỹ thuật cố định tạm thời xương gãy, các phương pháp hô hấp nhân tạo và kỹ thuật chuyển thương.

3. Thời gian

 Tổng số thời gian bài học: 5 tiết (gồm 2 tiết lý thuyết và 3 tiết thực hành), được phân bố cụ thể như sau:

 a, Phần lý thuyết: 2 tiết

 - Mục 1: Cầm máu tạm thời.

 - Mục 2: Cố định tạm thời xương gãy.

 - Mục 3: Hô hấp nhân tạo.

 - Mục 4: Kỹ thuật chuyển thương.

 b, Phần thực hành: 3 tiết

 - Quan sát thực hiện động tác mẫu: 1 tiết.

 - Luyện tập: 2 tiết (trong đó có 15 phút kiểm tra kết quả thực hành).

III- CHUẨN BỊ

1. Đối với giáo viên

a, Chuẩn bị nội dung:

- Phải nắm vững nội dung cần truyền đạt, bảo đảm sát thực tiễn

- Cần chuẩn bị các ví dụ, tranh ảnh minh họa.

- Cần thành thạo các kỹ thuật cấp cứu và chuyển thương.

- Cần huấn luyện kỹ cho trợ giảng, đội mẫu.

b, Chuẩn bị phương tiện dạy học

- Giáo án, mô hình, tranh vẽ.

- Các loại băng, dây garô, nẹp và cáng.

- Những nội dung cần trợ giảng cần được bồi dưỡng trước.

2. Đối với học sinh

- Sách giáo khoa Giáo dục quốc phòng - an ninh lớp 11, vở ghi chép, bút viết, các loại băng (mỗi loại 1 cuộn).

- Mỗi tổ học tập: mỗi loại nẹp 1 bộ cùng bông, băng; 1 bộ cáng thương.

IV- TIẾN TRÌNH LEÂN LÔÙP

  1. Oån ñòn lôùp
  2. Kieåm tra baøi cuõ

              Trình baøy tính naêng chieán ñaáu, caáu tao cuûa löïu ñaïn phi 1 vaø löïu ñaïn chaøy?

       Trình baøy  qui taùc baûo quaûn vaø söû duïng löï ñaïn?

3.Giaûng baøi môùi

HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV VAØ HS

Thôøi gian

NOÄI DUNG

 

GV:- Lớp học chi làm 4 nhóm, các nhóm nghe và ghi câu hỏi.

Ho¹t ®éng 1 : CÇm m¸u t¹m thêi

 

- Nêu câu hỏi đối với từng nhóm.

+ Nhóm 1: Nêu mục đích của cầm máu tạm thời.

+ Nhóm 2: Các nguyên tắc của cầm máu tạm thời?

+ Nhóm 3: Phân biệt các loại chảy máu?

+ Nhóm 4: Kể tên các biện pháp cầm máu tạm thời?

 

- Từng nhóm đọc SGK, tìm ý và thảo luận thống nhất ý kiến.

- Đại diện của mỗi nhóm: trình bày ý kiến của nhóm mình.

- Học sinh các nhóm khác: lắng nghe và bổ sung.

-         Nghe giáo viên kết luận, ghi chép.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2: Cố định tạm thời xương gãy

GV Sử dụng phương pháp thuyết trình, giảng giải kết hợp với phương pháp trực quan và phương pháp đàm thoại để học viên nắm được:

 

 

- Nêu câu hỏi đối với từng nhóm.

+ Nhóm 1: Nêu mục đích của vieäc coá ñònh taïm thoøi xöông gaõy?

+ Nhóm 2: Các nguyên tắc của vieäc coá ñònh taïm thoøi xöông gaõy?

+ Nhóm 3: Phân biệt các vieäc coá ñònh taïm thoøi xöông gaõy?

+ Nhóm 4: Kể tên các biện pháp vieäc coá ñònh taïm thoøi xöông gaõy?

 

- Từng nhóm đọc SGK, tìm ý và thảo luận thống nhất ý kiến.

- Đại diện của mỗi nhóm: trình bày ý kiến của nhóm mình.

- Học sinh các nhóm khác: lắng nghe và bổ sung.

Nghe giáo viên kết luận, ghi chép.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

4

phuùt

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

4 phuùt

 

 

 

 

 

3

phuùt

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

5

phut

 

 

 

 

 

 

 

 

 

10

phuùt

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

10

phuùt

Ho¹t ®éng 1 : CÇm m¸u t¹m thêi

 

- Mục đích của cầm máu tạm thời:

+ Nhanh chóng làm ngừng chảy máu bằng các biện pháp đơn giản.

+ Hạn chế đến mức thấp nhất sự mất máu.

+ Góp phần cứu sống nạn nhân, tránh các tai biến nguy hiểm.

- Nguyên tắc cầm máu tạm thời:

+ Phải khẩn trương, nhanh chóng làm ngừng chảy máu.

+ Phải xử trí đúng chỉ định theo tính chất của vết thương.

+ Phải đúng quy trình kỹ thuật.

- Phân biệt các loại chảy máu:

+ Chảy máu mao mạch: Máu đỏ thẫm, thấm tại vết thương, lượng máu ít, có thể tự cầm.

+ Chảy máu tĩnh mạch vừa và nhỏ: Máu đỏ thẫm, chảy ri rỉ tại vết thương, lượng máu vừa phải, có thể tự cầm.

+ Chảy máu động mạch: Máu đỏ tươi, chảy thành tia, lượng máu nhiều, không tự cầm.

   Các biện pháp cầm máu tạm thời: ấn động mạch; gấp chi tối đa; băng ép chặt; băng nút; băng chèn; ga rô. (Kết hợp chỉ trên tranh vẽ)

2: Cố định tạm thời xương gãy

- Tổn thương gãy xương thường phức tạp:

+ Xương bị gãy rạn, gãy rời thành nhiều mảnh...

+ Da, cơ bị giập nát nhiều, có thể tổn thương mạch máu, thần kinh.

+ Rẽ choáng do đau đớn, mất máu.

- Mục đích cố định tạm thời xương gãy:

+ Làm giảm đau đớn, cầm máu tại vết thương.

+ Giữ cho các đầu xương tương đối yên tĩnh.

+ Phòng ngừa các tai biến.

- Nguyên tắc cố định tạm thời xương gãy:

+ Phải cố định được cả khớp trên và khớp dưới ổ gãy.

+ Không đặt nẹp cứng sát vào chi thể.

+ Không co kéo nắn chỉnh ổ gãy.

+ Cố định nẹp vào chi tương đối chắc.

- Kỹ thuật cố định tạm thời xương gãy:

+ Các loại nẹp thường dùng cố định tạm thời xương gãy. (kết hợp giới thiệu trên hiện vật là các loại nẹp gỗ, nẹp tre, nẹp Crame)

+ Kỹ thuật cố định tạm thời một số trường hợp xương gãy. (kết hợp giới thiệu trên tranh vẽ)

4.Cuõng coá

Ho¹t ®éng 1 : CÇm m¸u t¹m thêi

- Mục đích của cầm máu tạm thời:

- Nguyên tắc cầm máu tạm thời:

- Phân biệt các loại chảy máu:

2: Cố định tạm thời xương gãy

- Tổn thương gãy xương thường phức tạp:

- Mục đích cố định tạm thời xương gãy:

- Nguyên tắc cố định tạm thời xương gãy:

- Kỹ thuật cố định tạm thời xương gãy:

5.Daën doø 

Chuaån bò: côø, vaøo tröôøng nhaän vaät chaát, trang phuïc ñuùng qui ñònh

 

BÀI 7 : KỸ THUẬT CẤP CỨU VÀ CHUYỂN THƯƠNG (tt)

 

 

I- MỤC TIÊU

1. Về nhận thức

Nắm được mục đích, các nguyên tắc cơ bản cầm máu tạm thời, cố định tạm thời xương gãy và hô hấp nhân tạo.

2. Về kỹ năng

Làm được các kỹ thuật cầm máu tạm thời, cố định tạm thời xương gãy, hô hấp nhân tạo và vận chuyển người bị thương, bị nạn.

3. Về thái đ

Có tinh thần, thái đ tích cực luyện tập, vận dụng linh hoạt vào trong thực tế cuộc sống.

II- CẤU TRÚC NỘI DUNG, THỜI GIAN

1. Cấu trúc nội dung

Bài học gồm các nội dung sau:

- Phần lý thuyết:

+ Cầm máu tạm thời.

+ Cố định tạm thời xương gãy.

+ Hô hấp nhân tạo.

+ Kỹ thuật chuyển thương.

- Phần thực hành:

+ Quan sát giáo viên và trợ giảng thực hiện động tác mẫu.

+ Luyện tập các kỹ thuật cầm máu tạm thời, cố định tạm thời xương gãy, hô hấp nhân tạo và kỹ thuật chuyển thương dưới sự hướng dẫn của giáo viên và người trợ giảng.

2. Nội dung trọng tâm

Các biện pháp cầm máu tạm thời, các kỹ thuật cố định tạm thời xương gãy, các phương pháp hô hấp nhân tạo và kỹ thuật chuyển thương.

3. Thời gian

 Tổng số thời gian bài học: 5 tiết (gồm 2 tiết lý thuyết và 3 tiết thực hành), được phân bố cụ thể như sau:

 a, Phần lý thuyết: 2 tiết

 - Mục 1: Cầm máu tạm thời.

 - Mục 2: Cố định tạm thời xương gãy.

 - Mục 3: Hô hấp nhân tạo.

 - Mục 4: Kỹ thuật chuyển thương.

 b, Phần thực hành: 3 tiết

 - Quan sát thực hiện động tác mẫu: 1 tiết.

 - Luyện tập: 2 tiết (trong đó có 15 phút kiểm tra kết quả thực hành).

III- CHUẨN BỊ

1. Đối với giáo viên

a, Chuẩn bị nội dung:

- Phải nắm vững nội dung cần truyền đạt, bảo đảm sát thực tiễn

- Cần chuẩn bị các ví dụ, tranh ảnh minh họa.

- Cần thành thạo các kỹ thuật cấp cứu và chuyển thương.

- Cần huấn luyện kỹ cho trợ giảng, đi mẫu.

b, Chuẩn bị phương tiện dạy học

- Giáo án, mô hình, tranh vẽ.

- Các loại băng, dây garô, nẹp và cáng.

- Những nội dung cần trợ giảng cần được bồi dưỡng trước.

2. Đối với học sinh

- Sách giáo khoa Giáo dục quốc phòng - an ninh lớp 11, vở ghi chép, bút viết, các loại băng (mỗi loại 1 cuộn).

- Mỗi tổ học tập: mỗi loại nẹp 1 bộ cùng bông, băng; 1 bộ cáng thương.

IV- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN

1. Phần lý thuyết

Gi¸o viªn h­íng dÉn c¸ch chøc ph­¬ng ph¸p d¹y häc tÝch cùc khi ®ñ c¸c ®iÒu kiÖn cho phÐp (xem Tµi liÖu h­íng dÉn).

:

Ho¹t ®éng 1 : CÇm m¸u t¹m thêi

Hoạt động của HS

Hoạt động của GV

- Lớp học chi làm 4 nhóm, các nhóm nghe và ghi câu hỏi.

 

 

 

 

 

 

 

- Từng nhóm đọc SGK, tìm ý và thảo luận thống nhất ý kiến.

- Đại diện của mỗi nhóm: trình bày ý kiến của nhóm mình.

- Học sinh các nhóm khác: lắng nghe và bổ sung.

- Nghe giáo viên kết luận, ghi chép.

- Nêu câu hỏi đối với từng nhóm.

+ Nhóm 1: Nêu mục đích của cầm máu tạm thời.

+ Nhóm 2: Các nguyên tắc của cầm máu tạm thời?

+ Nhóm 3: Phân biệt các loại chảy máu?

+ Nhóm 4: Kể tên các biện pháp cầm máu tạm thời?

 

 

 

 

 

 

- Nhận xét, bổ sung  và chốt ý.

 

C¸c ho¹t ®éng kh¸c tiÕn hµnh t­¬ng tù.

Tuy nhiªn, trong ®iÒu kiÖn líp tËp huÊn, gi¸o viªn võa giíi thiÖu ph­¬ng ph¸p tiÕn hµnh bµi gi¶ng theo ph­¬ng ph¸p tÝch cùc võa ph¶i thuyÕt tr×nh, gi¶ng gi¶i... ®Ó häc viªn n¾m ®­îc nh÷ng kiÕn thøc c¬ b¶n cña bµi häc, nhÊt lµ nh÷ng néi dung khã. Sau ®©y lµ mét sè néi dung c¬ b¶n cña bµi mµ häc viªn cÇn n¾m ®­îc.

Nội dung 1: Cầm máu tạm thời

GV Sử dụng phương pháp thuyết trình, giảng giải kết hợp với phương pháp trực quan và phương pháp đàm thoại để học viên nắm được:

- Mục đích của cầm máu tạm thời:

+ Nhanh chóng làm ngừng chảy máu bằng các biện pháp đơn giản.

+ Hạn chế đến mức thấp nhất sự mất máu.

+ Góp phần cứu sống nạn nhân, tránh các tai biến nguy hiểm.

 - Nguyên tắc cầm máu tạm thời:

+ Phải khẩn trương, nhanh chóng làm ngừng chảy máu.

+ Phải xử trí đúng chỉ định theo tính chất của vết thương.

+ Phải đúng quy trình kỹ thuật.

- Phân biệt các loại chảy máu:

+ Chảy máu mao mạch: Máu đỏ thẫm, thấm tại vết thương, lượng máu ít, có thể tự cầm.

+ Chảy máu tĩnh mạch vừa và nhỏ: Máu đỏ thẫm, chảy ri rỉ tại vết thương, lượng máu vừa phải, có thể tự cầm.

+ Chảy máu động mạch: Máu đỏ tươi, chảy thành tia, lượng máu nhiều, không tự cầm.

- Các biện pháp cầm máu tạm thời: ấn động mạch; gấp chi tối đa; băng ép chặt; băng nút; băng chèn; ga rô. (Kết hợp chỉ trên tranh vẽ)

Nội dung 2: Cố định tạm thời xương gãy

GV Sử dụng phương pháp thuyết trình, giảng giải kết hợp với phương pháp trực quan và phương pháp đàm thoại để học viên nắm được:

- Tổn thương gãy xương thường phức tạp:

+ Xương bị gãy rạn, gãy rời thành nhiều mảnh...

+ Da, cơ bị giập nát nhiều, có thể tổn thương mạch máu, thần kinh.

+ Rẽ choáng do đau đớn, mất máu.

- Mục đích cố định tạm thời xương gãy:

+ Làm giảm đau đớn, cầm máu tại vết thương.

+ Giữ cho các đầu xương tương đối yên tĩnh.

+ Phòng ngừa các tai biến.

- Nguyên tắc cố định tạm thời xương gãy:

+ Phải cố định được cả khớp trên và khớp dưới ổ gãy.

+ Không đặt nẹp cứng sát vào chi thể.

+ Không co kéo nắn chỉnh ổ gãy.

+ Cố định nẹp vào chi tương đối chắc.

- Kỹ thuật cố đnh tạm thời xương gãy:

+ Các loại nẹp thường dùng cố định tạm thời xương gãy. (kết hợp giới thiệu trên hiện vật là các loại nẹp g, nẹp tre, nẹp Crame)

+ Kỹ thuật cố định tạm thời một số trường hợp xương gãy. (kết hợp giới thiệu trên tranh v)

Nội dung 3: Hô hấp nhân tạo

GV S dụng phương pháp thuyết trình, giảng giải kết hợp với phương pháp trực quan và phương pháp đàm thoại để học viên nắm được:

- Nguyên nhân gây ngạt thở:

+ Do ngạt nước.

+ Do bị vùi lấp.

+ Do hít phải khí độc.

+ Do tắc nghẽn đường hô hấp trên.

- Cấp cứu ban đầu người bị ngạt thở:

+ Những biện pháp cần làm ngay.

+ Các phương pháp hô hấp nhân tạo. (Kết hợp giới thiệu trên tranh vẽ)

+ Những điểm chú ý khi làm hô hấp nhân tạo.

- Tiến triển của việc cấp cứu ngạt thở: Có thể tiến triển tốt hoặc xấu.

2. Phần thực hành

 Gi¸o viªn giíi thiÖu c¸ch tæ chøc, duy tr× 1 buæi thùc hµnh c¸c kü thuËt cÊp cøu vµ chuyÓn th­¬ng, bao gåm: quan s¸t thùc hiÖn ®éng t¸c mÉu vµ luyÖn tËp c¸c kü thuËt.              

Nội dung 4: Quan sát thực hiện động tác mẫu

 - Tổ chức: theo đội hình lớp, tập trung thành 4 hàng ngang, hướng về phía giáo viên và đội mẫu.

- Nội dung: Giáo viên nêu khái quát các kỹ thuật cấp cứu và chuyển thương. Thực hiện động tác kỹ thuật theo 3 bước:

Bước 1: (Làm nhanh) Bước này có tác dụng để học sinh khái quát được động tác từ khi bắt đầu đến khi kết thúc động tác. Khi làm động tác cần chú ý động tác phải chuẩn, khi thực hiện xong kỹ thuật phải đạt tiêu chuẩn chắc, đẹp. Nếu dùng đội mẫu, người phục vụ phải hiệp đồng chặt chẽ giữa giáo viên và đội mẫu, người phục vụ.

Bước 2: (Làm chậm từng cử động, vừa nói vừa làm vừa phân tích) Làm rõ ý nghĩa, tác dụng và cách thực hiện từng động tác, đặc biệt những động tác khó phải nói rõ đặc điểm những động tác đó và cách thực hiện để đạt được tiêu chuẩn kỹ thuật.

Bước 3: (Làm tổng hợp) Là bước giáo viên làm lại toàn bộ các động tác với nhịp chậm hơn bình thường (chỉ làm mà không nói) nhằm giúp cho người học nắm được tính liên hoàn của động tác từ khi bắt đầu đến khi kết thúc.

Nội dung 5: Luyện tập các kỹ thuật cấp cứu và chuyển thương

- Nội dung luyện tập:

 - Các biện pháp cầm máu tạm thời: ấn động mạch, gấp chi tối đa, băng ép chặt, băng chèn, băng nút, ga rô.

 - Kỹ thuật cố định tạm thời một số trường hợp xương gãy: gãy xương bàn tay, khớp cổ tay; gãy xương cẳng tay; gãy xương cánh tay; gãy xương cẳng chân; gãy xương đùi.

 - Cấp cứu ban đầu người bị ngạt thở:

 + Những biện pháp cần làm ngay: loại bỏ nguyên nhân  gây ngạt, khai thông đường thở, làm hô hấp nhân tạo, kích thích lên người bị nạn.

 + Các phương pháp hô hấp nhân tạo: thổi ngạt và ép tim ngoài lồng ngực, phương pháp Xin - vetstơ.

- Kỹ thuật chuyển thương: mang vác bằng tay, chuyển thương băng cáng.

- Tổ chức: phân chia thành các tổ học tập. Mỗi tổ 12- 15 người. Tổ học tập thành hàng ngang, từng cá nhân nghiên cứu 10-15 phút, sau đó các thành viên trong nhóm thay phiên nhau làm các động tác kỹ thuật: cầm máu tạm thời, cố định tạm thời gẫy xương, hô hấp nhân tạo, kỹ thuật chuyển thương trên cơ thể của bạn mình với từng nội dung. Quá trình luyện tập các thành viên khác trong tỏ theo dõi, góp ý cho nhau để nắm chắc nội dung kỹ thuật cấp cứu và chuyển thương.

- Ký, tín hiệu luyện tập:

+ Một hồi còi bắt đầu luyện tập.

+ Hai hồi còi nghỉ giải lao

+ Ba hồi còi về vị trí tập trung.

- Duy trì luyện tập:

+ Giáo viên quan sát, theo dõi các tổ luyện tập, phát hiện sai sót để uốn nắn sửa chữa.

+ Nếu ai làm sai giáo viên đến tận nơi để sửa chữa cho người đó.

+ Tổ nào có nhiều người sai thì ra tín hiệu cho tổ đó dừng tập, tập trung lại để giáo viên sửa sai, hướng dẫn cho mọi người làm đúng động tác.

Nội dung 6: Kiểm tra, đánh giá kết quả

+ Thành phần: Mỗi tổ 1-2 người.

+ Nội dung:

Kỹ thuật cầm máu tạm thời,

Kỹ thuật cố định tạm thời xương gãy,

Kỹ thuật hô hấp nhân tạo,

Kỹ thuật chuyển thương.

+ Phương pháp: giáo viên phổ biến ý định kiểm tra, sau đó thực hành kiểm tra, đánh giá kết quả.

V- TỔNG KẾT ĐÁNH GIÁ

- Khái quát nội dung của bài học, nhấn mạnh những trọng tâm.

- Höôùng daãn tập phần lý thuyết.

- Hướng dẫn trả lời các câu hỏi ôn tập.

- Hướng dẫn luyện tập các kỹ thuật cấp cứu và chuyển thương.

VI- THẢO LUẬN VỚI HỌC VIÊN:

- Nội dung của bài, nhất là những nội dung khó.

- Công tác chuẩn bị: Đối với giáo viên, học sinh, phương tiện dạy học.

- Phương pháp giảng bài: Phần lý thuyết, thực hành.

 

Duyeät cuûa toå tröôûng

Ngaøy ……. thaùng……… naêm………..

 

 

Giáo viên: Trần Văn Đáng      Trang 1

nguon VI OLET