II. PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH

Tiết

NỘI DUNG

1

 

Bài 1. Truyền thống đánh giặc giữ nước của dân tộc Việt Nam

- Giới thiệu môn học GDQP_ AN .

- Mục tiêu, nội dung chương trình GDQP- AN lớp 10 (tóm tắt)

I> Lịch sử đánh giặc của dân tộc Việt Nam

1.Những cuộc chiến tranh giữ nước đầu tiên.

2. Cuộc đấu tranh giành độc lập (từ thế kỉ I đến thế kỉ X).

3. Các cuộc chiến tranh giữ nước  (từ thế kỉ X đến thế kỉ XIX).

4. Cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, lật đổ chế độ thực dân nửa phong kiến (thế kỉ XIX  đến năm 1945).

5. Cuộc kháng chiến chống thực dân pháp xâm lược (1945-1954) .

6. Cuộc kháng chiến chống đế quốc mĩ (1954-1975).

 

2

II> Truyền thống vẻ vang của dân tộc ta trong sự nghiệp đánh giặc giữ nước.

1. Dựng nước đi đôi với giữ nước.

2. Lấy nhỏ chống lớn, lấy it địch nhiều.

 

3

3. Cả nước chung sức đánh giặc, toàn dân đánh giặc, đánh giặc toàn diện.

4. Thắng giặc bằng chí thông minh, sáng tạo, bằng nghệ thuật quân sự độc đáo.

 

4

5. Đoàn kết quốc tế.

6. Truyền thống một lòng theo đảng, tin tưởng vào sự lãnh đạo của đảng, vào thắng lợi của cách mạng Việt Nam.

 

5

 

Bài 2. Lịch sử, truyền thống của Quân đội và Công an nhân dân

Việt Nam

A/ Lịch sử, truyền thống Quân đội nhân dân việt nam.

  I> Lịch sử Quân đội nhân dân việt nam.

1. Thời kỳ hình thành.

2. Thời kỳ xây dựng, trưởng thành và chiến thắng trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược.

 

6

II> Truyền thống Quân đội nhân dân việt nam.

1. Trung thành vô hạn với sự nghiệp cách mạng của Đảng.

2. Quyết chiến, quyết thắng, biết đánh, biết thắng.

3. Gắn bó máu thịt với nhân dân.

 

 

7

4. Nội bộ đoàn kết thống nhất, kỷ luật tự giác,nghiêm minh.

5. Độc lập, tự chủ, tự cường, cần kiệm xây dựng quân đội, xây dựng đất nước.

6. Nêu cao tinh thần quốc tế vô sản trong sáng, đoàn kết, thủy chung với bạn bè quốc tế.

 

8

B/ Lịch sử, truyền thống công an nhân dân việt nam

I> Lịch sử công an nhân dân việt nam.

1. Thời kì hình thành.

2. Thời xây dựng và trưởng thành trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và dế quốc Mĩ (1945-1954).

3. Thời kì đất nước thống nhất, cả nước đi lên chủ nghĩa xã hội (từ 1975 đến nay).

 

9

II> Truyền thống công an nhân dân việt nam

1. Trung thành tuyệt đối với sự nghiệp của đảng.

2. Vì nhân dân phục vụ, dựa vào dân làm việc và chiến đấu.

3. Độc lập, tự chủ, tự cường và tiếp thu vận dụng sáng tạo những kinh nghiệm bảo vệ an ninh, trật tự và thành tựu khoa học – công nghiệp phục vụ công tác và chiến đấu.

4. Tận tụy trong công việc, cảnh giác, bí mật, mưu trí, sáng tạo, dũng cảm, kiên quyết, khôn khéo trong chiến đấu.

 

10

Kiểm tra 1 tiết

Lý thuyết

11

 

Bài 3. Đội ngũ từng người không có súng

1. Động tác nghiêm.

2. Động tác nghỉ .

3. Động tác quay tại chổ.

4 . Động tác chào.

* Luyện tập.

 

12

5. Động tác đi điều,đứng lại ,đổi chân khi đang đi điều.

6. Động tác giậm chân,đứng lại,đổi chân khi đang giậm chân.

7. Động tác giậm chân chuyển thành đi điều và ngược lại.

* Luyện tập.

 

13

8. Động tác tiến, lùi, qua phải, qua trái.

9. Động tác ngồi xuống, đứng dậy.

10. Động tác chạy điều, đứng lại.

* Luyện tập.

 

14

*  Luyện tập tổng hợp .

15

 

Bài 4. Đội ngũ đơn vị

 

I . Đội hình tiểu đội hàng ngang.

          1. Đội hình tiểu đội hàng ngang.

16

          2. Đội hình tiểu đội hàng dọc.

17

          3. Động tác tiến, lùi, qua phải, qua trái.

          4. Giãn đội hình, thu đội hình.

          5. Ra khỏi hàng , về vị trí.

18

          - Ôn tập (1tiết).

19

          - Kiểm tra học kì I (lý thuyết + hoặc thực hành).

20

 

HỌC KÌ II

 

Bài 4. Đội ngũ đơn vị (tiếp theo).

* Luyện tập:

- Đội hình tiểu đội hàng ngang.

- Đội hình tiểu đội hàng dọc .

- Động tác tiến, lùi,qua phải, qua trái.

- Giãn đội hình, thu đội hình.

- Ra khỏi hàng, về vị trí. 

 

21

II .Đội hình trung đội.

1. Đội hình trung đội hàng ngang.

 

22

2. Đội hình trung đội hàng dọc.

 

23

* Luyện tập:

- Đội hình cơ bản của tiểu đội.

- Đội hình cơ bản của trung đội.

* Hội thảo,đánh giá kết quả.

24

 

Bài 5.Thường thức phòng tránh một số loại bom đạn và thiên tai.

1.Bom đạn và cách phòng tránh.

25

2.Thiên tai , tác hại của chúng và cách phòng tránh.

26

i 6. Cấp cứu ban đầu các tai nạng thông thường và

băng bó vết thương.

I. Cấp cứu ban đầu các tai nạng thông thường.

     1. Bong gân.             2. Sai khớp.

     3. Ngất.                     4. Điện giật.                5. Ngộ độc thức ăn. 

 

 

27

6. Chết đuối.

7. Say nóng, say nắng.

8. Nhiễm độc lân hữu cơ.

 

II .Băng vết thương.

1. Mục đích.

2. Nguyên tắc băng.

3. Các loại băng.

 

28

Quan sát GV và trợ giảng thực hiện động tác mẫu băng vết thương.

29

* Luyên tập băng vết thương .

4. Kỹ thuật băng vết thương.

30

* Luyện tập băng vết thương.

4. kỹ thuật băng vết thương.

31

 

Bài 7. Tác hại của ma túy và trách nhiệm của học sinh trong

phòng ,chống ma túy.

I . Hiểu biết cơ bản về ma túy.

32

II . Tác hại của tệ nạn ma túy.

 

III . Nguyên nhân dẫn đến nghiện ma túy.

 

33

IV . Dấu hiệu nhận biết HS nghiện ma túy và trách nhiệm của HS trong phòng , chống ma túy.

 

34

 

Kiểm tra lý thuyết (1t)

35

 

Kiểm tra học kỳ II (lý thuyết hoặc thực hành).

 

GV: Nguyễn Phước Nhiều                                                                                                                    - Trang 1 -

nguon VI OLET