Trường THPT Thiều Văn Chỏi

 

GIÁO ÁN GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG

 

---***---

 

 

NỘI DUNG CHƯƠNg TRÌNH

 

 

 

 

 

       VIỆT NAM ĐÁNH GIẶC GIỮ NƯỚC

LỊCH SỬ TRUYỀN THỐNG QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM

      ĐIỀU LỆNH QUẢN LÝ BỘ ĐỘI

ĐỘNG TÁC ĐỘI NGŨ KHÔNG CÓ SÚNG

       THƯỜNG THỨC PHÒNG TRÁNH MỘT SỐ LOẠI BOM ĐẠN VÀ

THIÊN TAI

       CẤP CỨU BAN ĐẦU CÁC TAI NẠN THÔNG THƯỜNG VÀ BĂNG BÓ                                VẾT THƯƠNG

        HỘI THAO THỂ THAO QUỐC PHÒNG

 

 

 

---+*+---

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Ngày Soạn:  19/07                                                                                                   Tuần 01

Bài 1:

VIỆT NAM ĐÁNH GIẶC GIỮ NƯỚC

----***----

GV:Nguyễn Phước Nhiều                   Trang- 1 -                        GIÁO ÁN GDQP-AN 10


Trường THPT Thiều Văn Chỏi

   Phần 1:

Ý ĐỊNH HUẤN LUYỆN

I. Mục Đích – Yêu Cầu:  

1) Mục đích:

Bồi dưỡng cho học sinh hiểu được nội dung cơ bản lịch sử đánh giặc giữ nước và truyền thống vẽ vang của dân tộc ta trong sự nghiệp đánh giặc giữ nước. Góp phần xây dựng lòng tự hào, tinh thần yêu nước đối với thế hệ trẻ. 

2) Yêu cầu:

Có thái độ học tập tốt, hiểu đúng, đủ nội dung của bài tiếp tục học tập góp phần giữ gìn, kế thừa, phát triển truyền thống đánh giặc, giữ nước của dân tộc và sự nghiệp bảo vệ tổ quốc ngày nay.

II. Nội Dung – Thời Gian:  

1) Nội dung:

Lịch sử đánh giặc giữ nước của dân tộc Việt Nam.

Truyền thống vẽ vang của dân tộc ta trong sự nghiệp đánh giặc giữ nước.

2) Thời gian:

Tổng thời gian toàn bài 3 tiết

Lịch sử đánh giặc giữ của dân tộc Việt Nam 60 phút

Truyền thống vẽ vang của dân tộc ta trong sự nghiệp đánh giặc giữ nước 75 phút

III. Tổ Chức – Phương Pháp: 

1) Tổ chức:

Lấy lớp học để lên lớp 

2) Phương pháp:

GV: Sử dụng phương pháp diển giảng kết hợp với đàm thoại.

Hs: Lắng nghe, quan sát, ghi chép.

IV. Thành Phần:

Toàn thể lớp học

V. Địa Điểm:

Phòng học 18 trường THPT Thiều Văn Chỏi

VI. Bảo Đảm:

- Bài giảng được biên soạn dựa theo tài liệu sách GDQP lớp 10 và một số tài liệu khác có liên quan.

- HS trang phục thống nhất : Quần áo thể dục, đi giày…

 

    Phần 2

THỰC HÀNH HUẤN LUYỆN

HĐ Thầy

HĐ Trò

Nội Dung

Nêu các cuộc chiến trnh giữ nước đầu tiên của dân tộc ta?

 

 

 

 

 

0 Cuộc kháng chiến chống quân Tần

 

 

 

 

I. Lịch Sử Đánh Giặc Giữ Nước Của Dân Tộc Việt Nam:

 

1) Những cuộc chiến tranh giữ nước đầu tiên:

- Cuộc kháng chiến chống quân Tần (Thế kỉ III trước công nguyên khoả

GV:Nguyễn Phước Nhiều                   Trang- 1 -                        GIÁO ÁN GDQP-AN 10


Trường THPT Thiều Văn Chỏi

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

     Các cuộc đấu tranh tiêu biểu TKII TCN – TKX?

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

    Cuộc kháng chiến chống nhà Tùy?

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

      Các cuộc chiến tranh chống quân Nam Hán?

 

 

 

 

0  Đánh quân triệu đà

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

0  Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng

0  Cuộc khởi nghĩa của Triệu Thị Trinh

0 Lý Bôn (Lý Bí) lật đổ chính quyền đô hộ nhà Lương

 

 

0 Khởi nghĩa Lý Tự Tiên và Đinh Kiến (687)

0 Khởi nghĩa của Mai Thúc Loan

0 Khởi nghĩa của Phùng Hưng

0 Khởi nghĩa của Khúc Thừa Dụ chống nhà Đường

0 Hai cuộc chiến tranh chống quân Nam Hán của Dương Đình Nghệ (931) và Ngô Quyền (938).

 

ng 214 - 208)

+ Nhân dân Au Lạc trên địa bàn Văng Lang do vua Hùng và Thục Phán lãnh đạo.

+ Quân Tần có 50 vạn quân do tướng Đồ Thư chỉ huy.

+ Sau khoảng 5 – 6 năm chiến đấu quân Tần thua tướng Đồ Thư bị giết.

- Đánh quân triệu đà (TK II 184 – 179 TCN)

+ Nhân dân Au Lạc do An Dương Vương lãnh đạo, xây thành cổ loa, chế nỏ liên châu đánh giặc.

+ An Dương Vương chủ quan, mất cảnh giác, mắc mưu giặc ( truyền thuyết Trọng Thuỷ – Mỵ Nương)

+ Đất nước ta rơi vào thảm hoạ hơn 1000 năm bị phong kiến Trung Quốc đô hộ (thời kỳ bắc thuộc).

 

 

 

 

 

 

 

2) Các cuộc chiến tranh dành độc lập (TKI – TKX):

 

a> Từ TKII TCN – TKX:

Trong thời kỳ này nhân dân ta thể hiện đầy đủ tinh thần bất khuất, kiên cường, bền bỉ chiến đấu chống giặc ngoại xâm, giành lại bằng được độc lập dân tộc.

 

b> Các cuộc đấu tranh tiêu biểu:

Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng mùa xuân năm 40 lật đổ nền thống trị của nhà Đông Hán.

Cuộc khởi nghĩa của Triệu Thị Trinh năm 248 chống nhà Ngô.

GV:Nguyễn Phước Nhiều                   Trang- 1 -                        GIÁO ÁN GDQP-AN 10


Trường THPT Thiều Văn Chỏi

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Mùa xuân 542 Lý Bôn (Lý Bí) lật đổ chính quyền đô hộ nhà Lương. Đầu năm 544 Lý Bí lên ngôi hoàng đế lấy tên Lý Nam Đế đặt quốc hiệu là Vạn Xuân.

- Những cuộc kháng chiến chống nhà Tuỳ:

+ Khởi nghĩa Lý Tự Tiên và Đinh Kiến (687)

 

+ Khởi nghĩa của Mai Thúc Loan (Mai Hắc Đế năm 772)

 

+ Khởi nghĩa của Phùng Hưng (Bố Cái Đại Vương năm 766 - 791)

+ Khởi nghĩa của Khúc Thừa Dụ chống nhà Đường (Năm 905)

- Hai cuộc chiến tranh chống quân Nam Hán của Dương Đình Nghệ (931) và Ngô Quyền (938).

- Với chiến thắng Bạch Đằng (938) dân tộc ta dành lại độc lập, tự do cho tổ quốc.

TUẦN 02

TIẾT 02

THỰC HÀNH HUẤN LUYỆN

HĐ Thầy

HĐ Trò

Nội Dung

Các cuộc chiến tranh TKX – cuối TKXIX?

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

0 Cuộc kháng chiến chống quân Tống

 

 

 

0 Các cuộc kháng chiến chống quân Mông – Nguyên

 

0 Cuộc kháng chiến chống quân Minh

  3) Các cuộc chiến tranh giữ nước (TKX – cuối TKXIX):

    a> Nước đại Việt thời Lý – Trần với kinh đô Thăng Long (Hà Nội):

Là một quốc gia thịnh vượng ở châu A.

Thời kỳ văn minh Lý – Trần.

Văn minh Đại Việt.

    b> Dân tộc ta phải đứng lên đấu tranh chống xâm lược, tiêu biểu là:

- Các cuộc kháng chiến chống quân Tống:

+ Lần I (981) do Lê Hoàn lãnh đạo.

+ Lần II (1075 – 1077) do Lý Thường Kiệt lãnh đạo.

GV:Nguyễn Phước Nhiều                   Trang- 1 -                        GIÁO ÁN GDQP-AN 10


Trường THPT Thiều Văn Chỏi

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

    Thực dân pháp xâm lược nước ta vào năm nào?

     Đảng cộng sản Việt Nam ra đời năm nào? Do ai lãnh đạo?

 

      Cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, TKXIX – đến 1945?

 

     Các  cuộc kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954)?

 

 

 

 

 

 

 

 

 

0 Cuộc kháng chiến chống quân Xiêm – Mãn Thanh

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

0 Tháng 9-1858

 

 

 

0 Năm 1930 Đảng cộng sản Việt Nam ra đời do lãnh tụ Nguyễn Ai Quốc sáng lập

0 Xô Viết Nghệ Tĩnh

0 Cách mạng tháng 8 năm 1945

 

 

 

 

 

 

 

 

 

0  Việt Bắc Thu Đông năm 1947.

0 Biên Giới năm 1950.

0 Đông Xuân năm 1953 – 1954, đỉnh cao là chiến thắng Điện Biên Phủ

- Các cuộc kháng chiến chống quân Mông – Nguyên (1258 – 1288):

+ Lần I 1258

+ Lần II 1285

+ Lần III 1287 – 1288

 

 

- Cuộc kháng chiến chống quân Minh (Đầu TK XV)

+ Do Hồ Quý lãnh đạo (1406 – 1407) không thành công.

+ Khởi nghĩa Lam Sơn do Lê Lợi, Nguyễn Trãi lãnh đạo (1418 – 1427)

- Cuộc kháng chiến chống quân Xiêm – Mãn Thanh (cuối TK XVIII)

+ Chống quân Xiêm (1784 – 1785)

 

+ Chống quân Mãn Thanh (1788 – 1789)

    c> Nét đặc sắc về NTQS (TK X – cuối TK XIX)

- Chủ động đánh trước, phá kế hoạch địch.

- Lấy chỗ mạnh của ta đánh vào chỗ yếu của địch.

- Đánh bất ngờ, lấy ít địch nhiều, hay dùng mai phục.

- Rút lui chiến lược, bảo toàn lực lượng tạo thế và lực cho cuộc phản công đánh đòn quyết định tiêu diệt địch.

  4) Cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, lật đổ chế độ thuộc địa nửa phong kiến (TKXIX – đến 1945):

- Tháng 9-1858 thực dân Pháp xâm lược nước ta. Năm 1884 nhân dân Việt Nam đứng lên chống Pháp kiên cường.

- Năm 1930 Đảng cộng sản Việt Nam ra đời do lãnh tụ Nguyễn Ai Quốc sáng lập. Dưới sự lãnh đạo của Đảng cách mạng Việt Nam trải qua các cao trào và dành thắng lợi lớn:

GV:Nguyễn Phước Nhiều                   Trang- 1 -                        GIÁO ÁN GDQP-AN 10


Trường THPT Thiều Văn Chỏi

 

 

 

 

 

 

 

     Các cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước (1954 – 1975)?

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

     Các cuộc chiến tranh bảo vệ tổ quốc sau 1975?

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Diển giải.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

0 Đồng Khởi 1960.

0 Chiến tranh đặc biệt năm 1961-1965

0 Chiến tranh cục bộ năm 1965-1968

0 Việt Nam hóa chiến tranh năm 1968-1973

 

0 Chiến dịch Hồ Chí Minh 1975

 

 

 

 

 

 

 

0 Biên giới phía Tây Nam.

0 Biên giới phía Bắc.

 

 

 

 

 

 

Học sinh nghe và ghi chép.

 

+ Xô Viết Nghệ Tĩnh năm 1930 – 1931.

+ Tổng khởi nghĩa năm 1940 – 1945 đỉnh cao là cách mạng tháng 8 năm 1945 lập ra nước Việt Nam dân chủ cộng hòa.

 

 

 

 

 

 

5) Cuộc kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954):

Ngày 23/09/1945 thực dân Pháp xâm lược nước ta lần hai.

Ngày 19/12/1946 chủ tịch Hồ Chí Minh kiêu gọi toàn quốc kháng chiến.

Quân dân ta liên tục mở rộng đòn tiếng công quân Pháp.

Chiến thắng Việt Bắc Thu Đông năm 1947.

Chiến thắng Biên Giới năm 1950.

Chiến thắng Đông Xuân năm 1953 – 1954, đỉnh cao là chiến thắng Điện Biên Phủ buộc Pháp phải kí kết hiệp định Giơ-ne-vơ và rút quân về nước, Miền Bắc hoàn toàn giải phóng.

  6) Cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước (1954 – 1975):

Đế quốc Mĩ thay thực dân Pháp xâm lược nước ta chúng dựng lên chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm miền Nam nước ta thành thuộc địa kiểu mới.

Nhân dân ta đứng lên đánh Mĩ:

GV:Nguyễn Phước Nhiều                   Trang- 1 -                        GIÁO ÁN GDQP-AN 10


Trường THPT Thiều Văn Chỏi

 

 

+ Đồng Khởi 1960.

 

+ Đánh bại chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” năm 1961-1965.

 

+ Đánh bại chiến lược “Chiến tranh cục bộ” năm 1965-1968.

 

 

 

+ Đánh bại chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” năm 1968-1973, đập tan cuộc tập kích chiến lược bằng máy bay B52.

+ Đại thắng mùa xuân 1975 đỉnh cao là chiến dịch Hồ Chí Minh.

  7) Chiến tranh bảo vệ tổ quốc sau năm 1975:

- Biên giới phía Tây Nam.

 

- Biên giới phía Bắc.

II. Truyền Thống Vẽ Vang Của Dân Tộc Ta Trong Sự Nghiệp Đánh Giặc Giữ Nước:

1) Dựng nước đi đôi với giữ nước:

- Dựng nước đi đôi với giữ nước là một qui luật tồn tại và phát triển lâu dài của dân tộc ta:

- Từ cuối thế kỉ III TCN đến nay, dân tộc ta phải tiến hành gần 20 cuộc chiến tranh bảo vệ tổ  quốc,hàng trăm cuộc khởi nghĩa và chiến tranh giải phóng dân tộc.kéo dài hơn 2 thế kỉ.

- Chúng ta đã đẩy lùi quân xâm lược, đập tan bọn tay sai giữ vững nền ĐLDT.

 

Phần 3

KẾT THÚC HUẤN LUYỆN

1)Kiểm tra:...............................................

...........................................................

2) Nhận xét................................................

...........................................................

3) Đánh giá:...............................................

GV:Nguyễn Phước Nhiều                   Trang- 1 -                        GIÁO ÁN GDQP-AN 10


Trường THPT Thiều Văn Chỏi

...........................................................

...........................................................

4) Kiểm tra vật chất và xuống lớp.................................

...........................................................

TUẦN 03

TIẾT 03

THỰC HÀNH HUẤN LUYỆN

HĐ Thầy

HĐ Trò

Nội Dung

 

Diển giảng kết hợp đàm thoại.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Diển giảng kết hợp đàm thoại.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Lắng nghe, quan sát và ghi chép.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Lắng nghe, quan sát và ghi chép.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

  2) Lấy nhỏ chống lớn, lấy ít địch nhiều

- Lấy nhỏ chóng lớn, lấy ít địch nhiều.

+ Cuộc kháng chiến chống Tống: ta có 10 vạn – địch có 30 vạn.

+ Cuộc kháng chiến chống Mông- nguyên: ta có 20-30 vạn,địch có 50-60 vạn.

+ Cuộc kháng chiến chống Mãn Thanh: Ta có 10 vạn, địch có 29 vạn.

+ Cuộc kháng chiến chống Pháp – Mỹ quân địch đều lớn hơn ta nhiều lần.

- Các cuộc chiến tranh ta điều thắng.

  3) Lòng yêu nước nồng nàn, tinh thần chiến đấu hi sinh vì động lập, tự do:

- Nhận thức sâu sắc trong nhân dân: mình là chủ của đất nước.

- Tình cảm sâu sắc đối với quê hương.

- Nắm vững và giải quyết đúng đắn mối quan hệ tổ quốc và gia đình, xã hội và con người, nước mất nhà tan.

 

 

 

 

 

 

 

4) Cả nước chung sức đánh giặc, tiến hành chiến tranh toàn dân, toàn diện:

GV:Nguyễn Phước Nhiều                   Trang- 1 -                        GIÁO ÁN GDQP-AN 10


Trường THPT Thiều Văn Chỏi

Diển giảng kết hợp đàm thoại.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Diển giảng kết hợp đàm thoại.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Lắng nghe, quan sát và ghi chép.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Lắng nghe, quan sát và ghi chép.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Cả nước chung sức đánh giặc, thực hiện toàn dân đánh giặc, đánh giặc toàn diện, tạo nên sức mạnh to lớn của dân tộc, để chiến thắng quân xâm lược.

- Thời trần 3 lần đánh quân Mông-nguyên.

- Nghĩa quân lam sơn đánh thắng quân Minh.

- Thắng thực dân Pháp – đế quốc Mỹ.

  5) Thắng giặc bằng trí thông minh sáng tạo, bằng nghệ thuật quân sự độc đáo:

+ Lấy nhỏ chống lớn.

+ Lấy chất lượng cao thắng số lượng đông.

+ Phát huy uy lực của mọi thứ vũ khí có trong tay.

+ Kết hợp nhiều cách đánh giặc phù hợp linh hoạt.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

HĐ Thầy

HĐ Trò

Nội Dung

 

Diển giảng kết hợp đàm thoại.

 

 

 

 

Lắng nghe, quan sát và ghi chép.

 

6) Đoàn kết quốc tế:

- Chúng ta đoàn kết với các nước trên bán đảo đông dương và các nước trên thế giới.

- Mục đích đoàn kết vì ĐLDT của mỗi quốc gia.

GV:Nguyễn Phước Nhiều                   Trang- 1 -                        GIÁO ÁN GDQP-AN 10


Trường THPT Thiều Văn Chỏi

 

 

Diển giảng kết hợp đàm thoại.

 

 

 

 

 

Lắng nghe, quan sát và ghi chép.

 

 

 

 

 

 

 

  7) Sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam, nhân tố quyết định thắng lợi của cách mạng Việt Nam thời đại Hồ Chí Minh:

- Dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân ta đứng lên giành độc lập.

- Thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược: Xây dựng CNXH và bảo vệ tổ quốc XHCN.

 

 

 

Phần 3

KẾT THÚC HUẤN LUYỆN

1)Kiểm tra:...............................................

...........................................................

...........................................................

2) Nhận xét................................................

...........................................................

...........................................................

3) Đánh giá:...............................................

...........................................................

...........................................................

4) Kiểm tra vật chất và xuống lớp.................................

...........................................................

 

 

 

 

 

 

 

 

Ngày Soạn:  19/07                                                                                                  TUẦN 04

Bài 2:

LỊCH SỬ TRUYỀN THỐNG QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN

VIỆT NAM

Phần 1

Ý ĐỊNH HUẤN LUYỆN

I. Mục Đích Yêu Cầu:

   1) Mục đích:

- Giúp học sinh hiểu những nét chính về lịch sử, bản chất truyền thống anh hùng của quân đội ta.

GV:Nguyễn Phước Nhiều                   Trang- 1 -                        GIÁO ÁN GDQP-AN 10


Trường THPT Thiều Văn Chỏi

- Nhận rõ vinh dự và trách nhiệm khi được trở thành quân nhân trong quân đội nhân dân Việt Nam. Kế thừa và phát huy truyền thống “Bộ đội cụ hồ”.

- Nâng cao nhận thức về xây dựng quân đội, cũng cố quốc phòng, bảo vệ tổ quốc trong thời kỳ mới.

   2) Yêu cầu:

- Tích cực nghe giảng, nắm chắc nội dung.

- Hiểu và nhận thức tốt về bản chất tốt đẹp của quân đội nhân dân Việt Nam.

II. Nội Dung Và Thời Gian:

   1)Nội dung:

- Thời kỳ hình thành và phát triển của vũ trang cách mạng.

- Thời kỳ trưởng thành của quân đội nhân dân.

- Xây dựng lực lượng vũ trang nền quốc phòng toàn dân trong thời kỳ cách mạng mới.

- Bản chất cách mạng tốt đẹp và truyền thống vẽ vang của quân đội ta.

2) Thời gian:

Tổng thời gian 2 tiết.

Sự hình rhành, phát triển và chiến thắng của QĐND VN 30 phút

Bản chất cách mạng và truyền thống vẽ vang của QĐNDVN 60 phút

III. Tổ Chức Và Phương Pháp:

   1) Tổ chức:

Lấy đội hình trung đội của lớp học để lên lớp.

   2) Phương pháp:

Người dạy: Diễn giải kết hợp với đàm thoại

IV. Thành Phần:

Toàn thể lớp học

V. Địa Điểm:

Phòng học 18 trường THPT Thiều Văn Chỏi

VI. Bảo Đảm:

- Bài giảng được biên soạn dựa theo tài liệu sách GDQP lớp 10 và một số tài liệu khác có liên quan.

- HS trang phục thống nhất : Quần áo thể dục, đi giày…)

Phần 2

TUẦN 04

TIẾT 04

THỰC HÀNH HUẤN LUYỆN

HĐ Thầy

HĐ Trò

Nội Dung

 

 

GV giới thiệu

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Học sinh lắng nghe.

 

 

 

I-SỰ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN VÀ CHIẾN THẮNG CỦA QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM

Tập trung 4 thời kì

1. Thời Kỳ Hình Thành

   a) Những quan điểm đầu tiên của Đảng:

- Vũ trang cách mạng là một phương thức cơ bản để dành chính quyền.

 

GV:Nguyễn Phước Nhiều                   Trang- 1 -                        GIÁO ÁN GDQP-AN 10

nguon VI OLET