Tiết: 01
Ngày soạn:21/08/2011
Ngày giảng:



Chương I Đoạn thẳng
Bài 1. Điểm đường thẳng

A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- HS hiểu điểm là gì ? Đường thẳng là gì ?
- Hiểu quan hệ điểm thuộc ( không thuộc ) đường thẳng
2. Kỹ năng:
- Biết vẽ điểm, đường thẳng
- Biết đặt tên cho điểm đường thẳng
- Biết ký hiệu điểm, đường thẳng
- Biết sử dụng ký hiệu .
3. Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận, tự giác
B. Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề
C. Chuẩn bị:
GV: Thước thẳng, bảng phụ
HS: Sách, vở, thước thẳng
D. Tiến trình lên lớp:
I. ổn định: (1`)
II. Bài cũ: (5`)
Kiểm tra sách vở đồ dùng của HS
III. Bài mới:
1. ĐVĐ: Mỗi hình phẳng là tập hợp điểm của mặt phẳng. Điểm được thể hiện như thế nào? Thế nào là điểm thuộc đường thẳng và điểm không thuộc đường thẳng? Tiết này ta cùng tìm hiểu.
2. Triển khai:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức

HĐ 1: Điểm (12`)
Gv: nêu hình ảnh của điểm, cách đặt tên cho điểm.
Hs: quan sát hình 1 sgk : đọc tên các điểm, cách vẽ điểm, nói cách viết tên điểm, cách vẽ điểm.
?quan sát bảng phụ: Hãy chỉ ra điểm D
. D . E
. B . C
Hs: quan sát hình 2 sgk: Đọc tên điểm trong hình
Hs: nêu cách hiểu hình 2
1. Một điểm mang 2 tên A và C
2. Hai điểm A và C trùng nhau
Gv: thông báo: Hai điểm phân biệt, Hai điểm trùng nhau
- Điểm cũng là 1 hình. đó là hình đơn giản nhất.
Hs: Theo dỏi
HĐ 2: Đường thẳng (8`)
Gv: nêu hình ảnh của đường thẳng. Giới thiệu cách đặt tên, vẽ đường thẳng
Hs: Theo dỏi, quan sát hình 3 sgk
Gv: lưu ý : Đường thẳng không bị giới hạn về hai phía, đường thẳng là một tập hợp điểm.




HĐ 3: Điểm thuộc ( không thuộc) đường thẳng. (12`)
Hs: quan sát hình 4 sgk:
Gv: diễn đạt quan hệ giữa các điểm A, B với đường thẳng d bằng các cách khác nhau, viết ký hiệu: A  d , B  d.






Hs: vẽ hình 5 sgk, trả lời các câu hỏi a, b, c trong sgk
- Câu a GV yêu cầu HS diễn đạt bằng cách khác nhau
Gv: thông báo quan hệ điểm thuộc ( không thuộc) đường thẳng bằng cách khác nhau với mức độ trừu tượng khác nhau: với một đường thẳng bất kỳ, có những điểm thuộc đường thẳng đó và có những điểm  đường thẳng đó.
1. Điểm
- Cách vẽ điểm: 1 dấu chấm nhỏ
- Cách viết tên điểm: Dùng các chữ cái in hoa
- Ba điểm phân biệt: A, B, C
. A . B

. C
- Hai điểm trùng nhau: A và C
A . C









2. Đường thẳng
- Hai đường thẳng a và p 
3) Điểm thuộc đường thẳng. Điểm không thuộc đường thẳng.
A  d , B  d.


* áp dụng:










a)+ Điểm C thuộc đường a
+ Điểm E không thuộc a
b) C  a ; E  a
c) Hai điểm B, A  a
Hai điểm D,G  a


IV. Củng cố: (5`)
- GV: Chia nhóm HS làm các bài tập sgk
+ Bài 1: Đặt tên cho điểm, đường thẳng
+ Bài 3: Nhậ biết điểm thuộc ( không thuộc) đường thẳng. Sử dụng kí hiệu ; .
+ Bài 4: Vẽ điểm thuộc, (không thuộc) đường thẳng.
+ GV: gọi đại diện các nhóm lên bảng trình bày
+ HS nhận xét
+ HS làm bài 7 sgk: gấp giấy để có hình ảnh đường thẳng
V. Dặn dò: (2`)
- Học bài theo sgk và vở ghi
- Làm các bài tập: 2,5,6 /104,105 sgk.
Rút kinh nghiệm



Tiết: 02
Ngày soạn:22/08/2011
Ngày giảng:


ba Điểm thẳng hàng
nguon VI OLET