Tuần : 21                                                                     Ngày soạn:     /     /2013
Tiết   :16                                                                      Ngày dạy  :    /     /2013

                                              GÓC

I/MỤC TIÊU

 1.Kiến thức:  Biết khái niệm góc. Hiểu khái niệm góc bẹt.

 2.Kỹ năng : Nhận biết được một góc trong hình vẽ, biết vẽ góc.

       3.Thái độ   : Cẩn thận, chính xác.

II/CHUẨN BỊ

 1.Chuẩn bị của GV : Thước thẳng, com pa, phấn màu.

 2.Chuẩn bị của HS :  Thước thẳng, com pa

III/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC                                    

1. Ổn định: 1’     

2.Kiểm tra bài cũ :5’

HS1: Thế nào là nửa mặt phẳng  bờ a?

          Thế nào là hai nửa mặt phẳng đối nhau?

HS2: Vẽ Đường thẳng aa’ ,lấy điểm O Ỵ aa’, chỉ rõ hai nửa mặt phẳng có bờ chung là aa’ .

          Vẽ các tia Ox, Oy. Trên các hình vừa vẽ có những tia nào? Các tia đó có những đặc điểm gì?

  3.Bài mới :

TG

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Nội dung

12’

Hoạt động 1 :Khái niệm góc

GV : Gọi HS nêu định nghĩa góc

Đỉnh của góc viết ở giữa và viếy to hơn hai chữ bên cạnh

GV :Gọi 2 HS vẽ hai góc và đặt tên , viết ký hiệu

Bài tập: Cho hình vẽ sau:

 

 

? Hãy cho biết hình này có góc nào

không ? Nếu có hãy chỉ rõ.

HS nêu định nghĩa

 

 

 

2 HS : Lên bảng vẽ

 

 

 

 

HS : góc aOa’

HS : Có 2 tia Oa, Oa’ đối nhau

I/ Góc:

Định nghĩa:    (SGK)

 

 

 

 

O là đỉnh góc

Ox, Oy là cạnh của góc

Đọc : Góc xOy ( hoặc yOx hoặc góc O )

Ký hiệu: (;)

Hoặc :xOy ; yOx ; O


Tuần : 21                                                                     Ngày soạn:     /     /2013

Tiết   :16                                                                      Ngày dạy  :    /     /2013

                                              GÓC

I/MỤC TIÊU

 1.Kiến thức:  Biết khái niệm góc. Hiểu khái niệm góc bẹt.

 2.Kỹ năng : Nhận biết được một góc trong hình vẽ, biết vẽ góc.

       3.Thái độ   : Cẩn thận, chính xác.

II/CHUẨN BỊ

 1.Chuẩn bị của GV : Thước thẳng, com pa, phấn màu.

 2.Chuẩn bị của HS :  Thước thẳng, com pa

III/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC                                    

1. Ổn định: 1’     

2.Kiểm tra bài cũ :5’

HS1: Thế nào là nửa mặt phẳng  bờ a?

          Thế nào là hai nửa mặt phẳng đối nhau?

HS2: Vẽ Đường thẳng aa’ ,lấy điểm O Ỵ aa’, chỉ rõ hai nửa mặt phẳng có bờ chung là aa’ .

          Vẽ các tia Ox, Oy. Trên các hình vừa vẽ có những tia nào? Các tia đó có những đặc điểm gì?

  3.Bài mới :

TG

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Nội dung

12’

Hoạt động 1 :Khái niệm góc

GV : Gọi HS nêu định nghĩa góc

Đỉnh của góc viết ở giữa và viếy to hơn hai chữ bên cạnh

GV :Gọi 2 HS vẽ hai góc và đặt tên , viết ký hiệu

Bài tập: Cho hình vẽ sau:

 

 

? Hãy cho biết hình này có góc nào

không ? Nếu có hãy chỉ rõ.

HS nêu định nghĩa

 

 

 

2 HS : Lên bảng vẽ

 

 

 

 

HS : góc aOa’

HS : Có 2 tia Oa, Oa’ đối nhau

I/ Góc:

Định nghĩa:    (SGK)

 

 

 

 

O là đỉnh góc

Ox, Oy là cạnh của góc

Đọc : Góc xOy ( hoặc yOx hoặc góc O )

Ký hiệu: (;)

Hoặc :xOy ; yOx ; O


 

Góc aOa’ có đặc điểm gì?

Góc aOa’ gọi là góc bẹt

Vậy góc bẹt là góc như thế nào?

 

 

 

5’

Hoạt động 2 :Góc bẹt

? Góc bẹt có đặc điểm gì?

? Hãy nêu định nghĩa góc bẹt?

? Nêu cách vẽ góc bẹt?

? Hãy tìm hình ảnh của góc bẹt trong thực tế?

GV : Cho hình vẽ sau :

Trên hình có những góc nào? đọc tên?

HS: Có hai cạnh là hai tia đối nhau

1 HS nêu định nghĩa góc bẹt

1HS trả lời

HS có thể đưa ra hình ảnh góc do 2 kim đồng hồ tạo thành lúc 6 giờ

 

 

 

1HS traû lôøi

II / Góc bẹt:

Định nghĩa : (SGK)

 

 

Góc aOa’ là góc bẹt

 

10’

Hoạt động 3: Vẽ góc

? Để vẽ góc xOy ta sẽ vẽ lần lượt như thế nào?

Bài tập: Vẽ góc aOc , tia Ob nằm giữa tia Oa vàOc. Trên hình có mấy góc, đọc tên?,

+ Vẽ góc bẹt mOn , vẽ tia Ot, Ot’. Kể tên 1 số góc trên hình?

 

Điểm nằm trong góc.

GV : Cho góc xOy , lấy điểm M như hình vẽ . ta nói điểm M là điểm nằm bên trong góc xOy. Vẽ tia OM .Hãy nhận xét trong 3 tia Ox, OM, Oy tia nào nằm giữa 2 tia còn lại?

Chú ý : Khi 2 cạnh của góc không đối nhau mới có điểm nằm trong góc

HS: Vẽ 2 tia chung góc Ox, Oy

HS1 : Vẽ hình trên bảng

 

 

 

 

HS2: Đọc tên góc

HS1 : Vẽ hình trên bảng

 

 

 

 

HS2: Đọc tên góc

 

 

 

 

HS tia OM naèm giöõa tia Ox vaø tia Oy

III/ Veõ goùc , ñieåm naèm trong goùc

a.Veõ goùc:

 

 

 

 

 

 

b.Ñieåm naèm trong goùc.

Ñieåm M laø ñieåm naèm trong goùc xOy neáu tia OM naèm giöõa 2 tia Ox, Oy.

 

Chuù yù : Khi 2 caïnh cuûa goùc khoâng ñoái nhau môùi coù ñieåm naèm trong goùc

 

 

 

 

4. Củng cố

10

  Hoạt động 4: Củng cố:

Nêu định nghĩa góc?

Nêu định nghĩa góc bẹt?

Có những cách nào đọc tên góc trong hình sau?

HS : Nêu định nghĩa như SGK

 

HS: Nêu các cách đọc tên

 

 

5.Dặn dò: 2’

+ Học bài theo SKG

+Bài tập 8, 9 trang 75 SGK ; 7, 10 trang 53 SBT

+ Tiết sau mang theo thước đo góc có ghi độ theo hai chiều

  ***** *************************************************

Tuần : 22                                                                     Ngày soạn:     /     /2013

Tiết   :17                                                                     Ngày dạy  :    /     /2013

                                  Bài 3: SỐ ĐO GÓC

  1. Mục tiêu :

1.Kiến thức :  Biết khái niệm số đo góc.Biết mỗi góc có một số đo, số đo của góc bẹt là 1800.Hiểu các khái niệm góc vuông, góc nhọn, góc tù.

2.Kỹ năng : Biết dùng thước đo góc để đo góc và vẽ một góc có số đo cho trước.             

       3.Thái độ : Cẩn thận, chính xác

 II.Chuẩn bị :

  1. GV: Sgk , thước đo góc , êke , đồng hồ có kim .

  2. HS : Sgk , thước đo góc , êke , đồng hồ có kim .

  1. Hoạt động dạy và học :
    1. Ổn định: 1’
    2. Kiểm tra bài cũ:  7

_ Định nghĩa góc ? Vẽ góc xOy , viết ký hiệu  góc .

_ Xác định đỉnh , cạnh của góc xOy ?

_ Thế nào là góc bẹt , vẽ góc bẹt ?

_ Xác định điểm bên trong  góc vừa vẽ ?

  1. Bài mới :

Hoạt động của gv

Hoạt động của hs

Ghi bảng

H Đ 1:. Đo góc :

 

I. Đo góc : (12’)


Gv : Giới thiệu đặc điểm , công dụng của thước đo góc .

Gv : Hướng dẫn cách sử dụng thước để đo một góc tùy ý tương tự sgk .

Gv : Yêu cầu hs trình bày lại cách đo góc và áp dụng với bài tập ?1 .

Gv : Củng cố cách đọc số đo góc khi sử dụng dụng cụ đo .

Gv : Chốt lại vấn đề tương tự  phần nhận xét (sgk : tr 77) .

HĐ2 : Tìm hiểu và sử  dụng thước đo góc :

Gv : Hãy mô tả thước đo góc ?

Gv : Vì sao các số từ 00 đến 1800 được ghi trên thước đo theo hai chiều hai chiều ngược nhau ?

Gv : Chú ý các đơn vị đo

10 = 60’ và 1’ = 60’’

Gv : Củng cố cách đo góc qua bài tập ?2           

 

HĐ3 : So sánh hai góc :

 

Gv : Để kết luận hai góc bằng nhau ta phải thực hiện như thế nào ?   Áp dụng với H.14 ?

 

Gv : Vì sao >    ?

Gv : Lưu ý hs dạng ký hiệu khi so sánh hai góc .

Hs : Quan sát thước đo góc đã chuẩn bị .

 

Hs : Đọc phần hướng dẫn (sgk : tr 76, 77) .

 

Hs : Áp dụng các bước thực hiện vừa nêu đo các góc ở bài tập ?1 .

_ Làm bài tập 11 (sgk : tr 79)  , xác định số đo góc tương ứng trong hình vẽ minh họa .

 

 

 

 

Hs : Mô tả theo trực quang hình ảnh .

Hs : Cho việc đo góc được thuận tiện .

 

 

 

 

Hs : Đo các góc BAI và IAC theo hai chiều khác nhau của thước đo .

Hs : Quan sát H.14 (sgk : tr78).

Hs : Đo mỗi góc , nếu hai số đo tương ứng bằng nhau thì hai góc đó bằng nhau .

Hs : Đo góc H.14 và kết luận .

Hs : Quan sát H.15 và trả lời câu hỏi theo các cách khác nhau .

Hs : Giải thích ngược lại .

_ Mỗi góc có một số đo .

_ Số đo của góc bẹt là 1800 .

_ Số đo của mỗi góc  không vượt quá 1800 .

  • Cách đo : (sgk : tr 76).

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

II. So sánh hai góc : (8’)

_ Ta so sánh hai góc bằng cách so sánh các số đo của chúng . Hai góc bằng nhau nếu số đo của chúng bằng nhau .

_ Góc này nhỏ hay lớn hơn góc kia nếu số đo góc này lớn hơn hay nhỏ hơn số đo góc kia .

Vd : So sánh các góc ở H. 14 , 15 ta có các ký hiệu như sau :

 


_ Giải thích ký hiệu :

   >

 

 

HĐ4 : Hình thành khái niệm : góc vuông , nhọn, tù

Gv : Yêu cầu hs  vẽ góc vuông .

Gv : Số đo của góc vuông là bao nhiêu độ ?

Gv : Hình thành tương tự với việc  đo và so sánh số đo góc vuông các góc ở

H. 17 , suy ra góc nhọn, góc tù là gì ?

 

 

 

 

 

 

 

Hs : Vẽ góc vuông và xác định số đo bằng 900.

 

Hs : Đo góc và trả lời các câu hỏi gv dựa theo H.17.

 

 

 

 

 

  > .

Hay  .

III. Góc vuông , góc nhọn, góc tù : ( 8’)

_ Ghi nhớ :(sgk: tr 79), vẽ H. 17 .

 

 

  1. Củng cố: 7’

 

Hoạt động 4 : Củng cố

Bài 1: Ước lượng bằng mắt xem góc nào vuông , tù , nhọn , bẹt:

 

 

  1. Hướng dẫn học ở nhà : 2

_ Học lý thuyết như phần ghi tập .Vận dụng giải tương tự với các bài tập 12, 13, 15, 16, (sgk : tr 79, 80).

-         Xem trước bài 5: vẽ góc cho biết số đo. Tiết sau học bài đó.  

 

*************************************************************               

 

 

 

 

 


 

 

Tuần : 23                                                                     Ngày soạn:     /     /2013

Tiết   :18                                                                      Ngày dạy  :    /     /2013

                                  VẼ GÓC CHO BIẾT S ĐO

I/MỤC TIÊU

1.Kiến thức: HS hiểu trên nửa mặt phẳng xác định có bờ chứa tia Ox, bao giờ cũng vẽ được một và chỉ một tia Oy sao cho ( 0 < m < 180)

2.Kỹ năng : Biết vẽ góc trên nửa mặt phẳng khi biết số đo.

3.Thái độ  :  Cẩn thận, chính xác.

II/CHUẨN BỊ

1.Chuẩn bị của GV :Thước thẳng và thước đo góc

2.Chuẩn bị của HS :  Thước thẳng và thước đo góc

III/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC                                   

 1.Ổn định:1’   

 2. Kiểm tra bài cũ :7

HS1: +Khi nào thì góc

           +Cho biết tia OI nằm giữa 2 tia OA, OB và .                                           .Tính:

 3.Bài mới :

TG

Hoạt động của Giáo viên

Hoạt động của học sinh

Nội dung

10

Hoạt động 1 :Vẽ góc trên nửa mặt phẳng

GV: yêu cầu HS tự đọc SGK và vẽ hình vào vở

GV: Gọi 1 HS lên trình bày

GV : Trình bày lại thao tác vẽ góc 400

? Để vẽ ta vẽ như thế nào?

Trên một nửa mặt phẳng bờ chứa tia BA  ta vẽ được mấy tia BC sao cho

HS đọc và vẽ góc 400 vào vở

HS vừa trình bày và tiến hành vẽ

 

 

 

HS trả lời cách vẽ

1HS khác lên tiến hành vẽ

HS : Trên một nửa mặt phẳng bờ chứa tia BA  ta vẽ được môït và chỉ một tia BC sao cho

1.Vẽ góc trên nửa mặt phẳng

Ví dụ 1: Chi tia Ox . Vẽ góc xOy sao cho

Cách vẽ (SGK)

 

 

 

Ví dụ 2:Vẽ

 

 


 

?

? Trên một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox ta vẽ được mấy tia Oy sao cho ( 0 < m < 180)

 

HS: ? Trên một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox ta vẽ được môït và chỉ một  tia Oy sao cho ( 0 < m < 180)

 

 

 

 

Nhận xét:(SGK )

15

Hoạt động 2 :Vẽ 2 góc trên nửa mặt phẳng

GV: Bài tập1: a) Vẽ; trên cùng một nửa mặt phẳng

b) Có nhận xét gì về vị trí của 3 tia Ox, Oy, Oz?

Bài tập2:  Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Oa vẽõ ;

b) Có nhận xét gì về vị trí của 3 tia Oa, Ob, Oc?

 

HS: Vẽ hình

 

 

 

 

HS: Tia Oy nằm giữa 2 tia Ox, Oz

(vì 300 < 750)

 

 

 

 

Tia Ob nằm giữa 2 tia Oa, Oc

(vì 1200 < 1450)

2.Vẽ 2 góc trên nửa mặt phẳng

 

 

Nhận xét: Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, ; . m< n tia Oy nằm giữa 2 tia Ox, Oz

4.Củng cố:

11

Hoạt động 3: Củng cố

Bài tập: Cho tia Ax , Vẽ tia Ay sao cho  . Vẽ được mấy tia Ay?

Bài tập :Vẽ góc bằng 2 cách :

C1 : Dùng thước đo độ

C2:  Dùng ê kê vuông

HS: Vẽ hình:

 

 

 

 

 

 

HS: Vẽ được 2 tia Ay

 

 


 

5.Dặn dò: 1’

+ Tập vẽ góc với số đo cho trước.

+ Cần nhớ kỹ 2 nhận xét của bài học.

+ Làm bìa tập: 25, 26, 27, 28, 29 SGK

**************************************************

Tuần : 24                                                                     Ngày soạn:     /     /2013

Tiết   :19                                                                      Ngày dạy  :    /     /2013

 

 KHI NÀO                         +             =  

I/MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Hiểu được nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox,Oz thì. Hiểu khái niệm hai góc kề nhau, hai góc phụ nhau,bù nhau

2.Kỹ năng : Vận dụng kiến thức đã học vào giải bài tập đơn giản.

3.Thái độ  : Cẩn thận, chính xác.

II/CHUẨN BỊ

1.Chuẩn bị của GV : Thước thẳng , thước đo góc, bảng phụ, phấn màu.

2.Chuẩn bị của HS :  Thước thẳng , thước đo góc

III/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC                                   

 1.Ổn định:1’  

 2.Kiểm tra bài cũ :5’

HS1: Vẽ góc xOz

          Vẽ tia Oy nằm giữa 2 cạnh của góc xOz

          Đo góc xOy ; yOz ; xOz.

          So sánh  với

 3.Bài mới:

 

TG

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Nội dung

14’

Hoạt động 1 : Khi nào

 

Qua kết quả bài kiểm tra em nào có thể trả lời câu hỏi trên?

Ngược lại :

Nếu có

HS: Nếu tia Oy nằm giữa 2 tia Ox, Oz thì

HS : Tia Oy nằm giữa 2 tia Ox, Oz.

 

1.Khi nào thì

 

 

 

 

 


 

thì ta có điều gì?

Bài tập: Cho hình vẽ

 

 

 

 

Với hình vẽ trên ta có thể kết luận điều gì?

 

 

HS: Vì tia OB nằm giữa 2 tia OA, OC nên

Nhận xét:

Nếu tia Oy nằm giữa 2 tia Ox, Oz thì :

Ngược lại : Nếuthì tia Oy nằm giữa 2 tia Ox, Oz

11’

Hoạt động 2 : Hai góc kề nhau , hai góc phụ nhau, hai góc bù nhau, hai góc kề bù.

GV : gọi HS đọc các khái niệm ở mục 2 SGK

GV : Vẽ hình minh hoạ 2 góc kề nhau

? Tìm số đo của góc phụ với góc 300?

? Cho vậy

có bù nhau không? Vì sao?

? Thế nào là 2 góc kề bù? 2 góc kề bù có tổng số đo bằng bao nhiêu?

HS : Đọc các khái niệm

HS: Góc 600

HS: laø hai goùc buø nhau

HS : Toång soá ño 2 goùc keà buø baèng1800

2.Hai goùc keà nhau , hai goùc phuï nhau, hai goùc buø nhau, hai goùc keà buø. ( SGK )

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


 

4.Củng cố:

12’

   Hoạt động 3 : Củng cố

+ Giải bài tập 18 SGK

GV : Tia OA nằm giữa 2 tia OC, OB ta suy ra điều gì?

+Cho hình vẽ sau :

                                                 

 

 

 

Đẳng thức sau viết đúng  hay sai? Vì sao?                                          

+ Chỉ ra mối quan hệ giữa các góc trong hình vẽ sau:

 

 

 

 

 

 

 

 

 

HS: Sai , vì tia Oy khoâng naèm giöõa 2 tia Ox, Oz

HS: Goùc A vaø goùc B laø hai goùc phuï nhau

HS: Goùc C vaø goùc D laø hai goùc buø nhau

HS: Goùc x’Oy vaø goùc yOx laø hai goùc keà buø nhau

Vì tia OA nằm giữa 2 tia OC, OB nên :

                                               

 

 

 

 

          450 + 320 =

         = 770

 

 

 

5.Dặn dò :2’

+ Nhận biết được khi nào thì và biết áp dụng vào giải bài tập

+Nhận biết được hai góc kề nhau , hai góc phụ nhau, hai góc bù nhau, hai góc kề bù.

+Bài tập 19, 21, 22, 23 SGK

nguon VI OLET