CHƯƠNG I: ĐOẠN THẲNG

TIẾT 1: 1 ĐIỂM. ĐƯỜNG THẲNG

Ngày soạn: /8/2011

Lớp
Ngày giảng
Học sinh vắng
Ghi chú

6B





I . Mục tiêu:
1. Kiến thức:
HS hiểu điểm là gì, đường thẳng là gì, quan hệ điểm thuộc, không thuộc đường thẳng.
2. Kỹ năng:
- Biết vẽ điểm, đường thẳng, đặt tên cho điểm, đường thẳng
- Biết sử dụng thành thạo kí hiệu 
3. Tư tưởng: Rèn tính cẩn thận, chính xác.
II. Phương pháp: Nêu, giải quyết vấn đề
III. Đồ dùng dạy học:
Phấn màu, thước thẳng, bảng phụ- bài tập củng cố
IV. Tiến trình bài giảng:
1) Ổn định lớp:
2) Kiểm tra: 5’ Kiểm tra đồ dùng học tập của học tập của HS
3) Bài mới:
1. Khởi động:
Ta cùng làm quen với một số hình hình học đơn giản nhất, đó là: Điểm, đường thẳng.
2. Nội dung kiến thức:

TG
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức cần khắc sâu

10’





















10’























10’
Hoạt động 1:
GV vẽ hình và giới thiệu khái niệm.


? Hình ảnh của điểm là gì?


? Với hình vừa vẽ, em có nhận xét gì?





HS đọc nội dung chú ý SGK
Từ hình cơ bản, đơn giản nhất, ta xây dựng các hình.
* Chuyển: Sợi chỉ căng thẳng, mép bàn, mép thướclà các hình ảnh của đường thẳng. Vậy cách vẽ đường thẳng ntn?
Hoạt động 2:
GV hướng dẫn HS vẽ hình

? Cách đặt tên cho đường thẳng?






? Mỗi đường thẳng xác định có bao nhiêu điểm thuộc nó?
Hình vẽ bảng phụ
Quan sát hình vẽ, điểm nào thuộc a? Điểm nào không thuộc a?
Hãy đọc mục 3 SGK!




* Chuyển: Chúng ta đã biết thế nào là điểm và đường thẳng. Vậy điểm ở vị trí nào sẽ thuộc đường thẳng? ở vị trí nào không thuộc đường thẳng?
Hoạt động 3:




HS đọc nội dung SGK
GV hướng dẫn cách kí hiệu















Hình vẽ bảng phụ
HS đọc đầu bài

HS lên bảng trình bày
Những HS khác nhận xét
1) Điểm:
 A
B 
 C

- Một dấu chấm nhỏ trên trang giấy là hình ảnh của điểm
- Điểm M trùng điểm N



* Quy ước: Nếu nói 2 điểm mà không nói gì thêm, ta hiểu đó là 2 điểm phân biệt
* Chú ý:
Bất cứ hình nào cũng là tập hợp các điểm.
- Một điểm cũng là một hình.



2) Đường thẳng:

Cách vẽ đường thẳng:
a

- Dùng nét bút vạnh theo mép thước thẳng
- Dùng chữ cái in thường: a, b, c, … đặt tên cho đường thẳng.
* Đường thẳng không bị giới hạn về 2 phía.
- Mỗi đường thẳng xác định có vô số điểm thuộc nó.
* Bài tập:
N (
B( (M


( A
- Điểm A nằm trên a; điểm M, N, B không nằm trên a



3) Điểm thuộc đường thẳng, điểm không thuộc đường thẳng:

(B
d
(
A

- Điểm A thuộc đường thẳng d, kí hiệu:
A  d
- Đọc:
+ Điểm A nằm trên đường thẳng d.
+ Đường thẳng d đi qua điểm A
+ Đường thẳng d chứa điểm A
- Điểm B không thuộc đường thẳng d.
Kí hiệu: B  d
+ Điểm B nằm ngoài đường thẳng d.
+ Đường thẳng d không đi qua điểm B
+ Đường thẳng d không chứa điểm B

C
(
(E
a

C  a
E  a

4) Củng cố: 9’ N(
nguon VI OLET