Ngày soạn

Ngày dạy
Ngày dạy





Tiết





Lớp
7C2



Tiết 1: CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG

I. Mục tiêu : Thông qua bài học giúp học sinh :
1. Kiến thức, kĩ năng
- Biết được các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông,
-Hiểu được các rường hợp bằng nhau của tam giác vuông.
-Vận dụng được định lí Py-ta- go để chứng minh trường hợp bằng nhau cạnh huyền - cạnh góc vuông của hai tam giác vuông.
2. Kĩ năng
- Biết vận dụng trường hợp bằng nhau của tam giác vuông để chứng minh 1 đoạn thẳng bằng nhau.
- Rèn luyện kĩ năng phân tích, tìm lời giải.
2.Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh:
a. Các phẩm chất : yêu nước. Nhân ái khoan dung. Trung thực, tự trọng, chí công vô tư.Tự lập, tự tin, tự chủ và có tính thần vượt khó. Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại và môi trường tự nhiên.
b. Các năng lực chung:
Phát triển cho học sinh : năng lực tự học và tự chủ , giao tiếp và hợp tác , giải quyết vấn đề và sáng tạo
c.Các năng lực chuyên biệt:
Năng lực tính toán, sử dụng ngôn ngữ toán, Sử dụng công cụ đo, vẽ, tính.
II. Chuẩn bị :
GV- Thước thẳng, êke vuông.
HS thước , eeke, ôn các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông đã học
III. Tổ chức các hoạt động dạy học
A.Hoạt động khởi động.
- Kiểm tra vở bài tập của 3 học sinh.
- Kiểm tra quá trình làm bài 62.
Đặt vấn đề: Cho tam giác ABC vuông tại A và tam giác MNP vuông tại M có BC=NP; AB= MN
Hai tam giác ABC và tam giác MNP có bằng nhau không?.
Để trả lời câu hỏi này ta cùng học bài hôm nay.
B.Hoạt động hình thành kiến thức

Hoạt động 1 các trường hợp bằng nhau đã biết của hai tam giác vuông
(Tự học)

Hoạt động của giáo viên và học sinh
Kiến thức cần đạt

HS nhắc lại các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông mà ta đã học.
GV chiếu các trường hợp đã biết
1. Các trường hợp bằng nhau đã biết của hai tam giác vuông.
-TH 1: hai cạnh góc vuông.
-TH 2: cạnh góc vuông-góc nhọn kề với nó
-TH 3: cạnh huyền - góc nhọn.
.


Hoạt động 2 Trường hợp bằng nhau đặc biệt của tam giác vuông

Hoạt động của giáo viên và học sinh
Kiến thức cần đạt


- BT:/ ABC, / DEF có:
/BC = EF; AC = DF, Chứng minh /ABC = /DEF.
? Nêu thêm điều kiện để hai tam giác bằng nhau.
- Cách 1 là hợp lí, giáo viên nêu cách đặt.
- Học sinh: AB = DE, hoặc /, hoặc /.

- Giáo viên dẫn dắt học sinh phân tích lời giải. sau đó yêu cầu học sinh tự chứng minh.
GV chiếu sơ đồ: AB = DE
/
/
/
/
/
/
//
GT GT

Đây chính là trường hợp đặc biệt của tam giác vuông.
Hai tam giác vuông cần có điều kiện gì thì chúng bằng nhau theo trường hợp đã học.
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập:
Hs tham gia hoạt động đã phát triển được các năng lực sau: năng lực tự học, giao tiếp, giải quyết vấn đề.
Các năng lực chuyên biệt:
Năng lực tính toán, sử dụng ngôn ngữ toán, Sử dụng công cụ

2. Trường hợp bằng nhau cạnh huyền và cạnh góc vuông.
a. Bài toán:
- Học sinh vẽ hình vào vở theo hướng dẫn .


GT
/ABC, /DEF, /
BC = EF; AC = DF

KL
/ABC = /DEF


Chứng minh
. Đặt BC = EF = a
AC = DF = b
. ABC có:/, DEF có:
///
. /ABC và /DEF có
AB = DE (CMT)
BC = EF (GT)
AC = DF (GT)
//ABC = /DEF
b. Định lí: (SGK-Trang 135).

C.Hoạt động luyện tập
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Kiến thức cần đạt

- GV chiếu bài tập 99

? Vẽ hình ghi GT, KL.
- Gọi 1 học sinh lên
nguon VI OLET