Ngày soạn : 03/05/2020
Ngày giảng : 07 /05/2020
TIẾT 17 SỐ ĐO GÓC

A . Mục tiêu
1-Kiến thức: HS trình bày được cách dùng thước đo góc để đo một góc cho trước; so sánh được hai góc; phân biệt được góc nhọn, góc vuông, góc tù, góc bẹt.
2- Kỹ năng: thành thạo đo góc bằng thước đo góc, so sánh hai góc.
3- Thái độ: Hưởng ứng hợp tác nhóm.
B . Chuẩn bị
- Giáo viên: Bảng phụ, thước thẳng, thước đo góc, phấn màu.
- Học sinh : Thước thẳng, thước đo góc, bảng nhóm, bút dạ.
C . Kế hoạch dạy học
1. Kiểm tra bài cũ(5’)
Học sinh 1: Vẽ một góc và đặt tên. Chỉ rõ đỉnh, cạnh của góc?
Học sinh 2: Vẽ tia nằm giữa hai cạnh của góc, đặt tên cho tia đó?
Trên hình có bao nhiêu góc? Nêu tên các góc?
Giáo viên nhận xét bổ sung (nếu có) và ghi điểm.
Hai học sinh đồng thời lên bảng chữa bài tập.

Cả lớp theo dõi, nêu nhận xét bài làm của bạn.

2. Bài mới:
Trợ giúp của GV
Hoạt động của HS

1. Đo góc (12`)

Giáo viên vẽ góc xOy; y/c hs vẽ góc xOy vào vỏ
Để xác định số đo của góc xOy ta đo góc xOy bằng một dụng cụ gọi là thước đo góc.
Hãy quan sát thước đo góc và nêu cấu tạo của nó?
Đơn vị của số đo góc là gì?
- Giáo viên hướng dẫn học sinh cách ghi đơn vị đo góc.
GV thực hiện đo mẫu một góc
- y/c hs thực hành đo góc xOy ? b/c kết quả đo
- Giáo viên vẽ góc bẹt xOy và góc aMb có số đo bằng 600 lên bảng và yêu cầu học sinh lên đo.
- HS quan sát nhận xét?
Nêu lại cách đo góc?
- Mỗi góc có mấy số đo?
- Góc bẹt có số đo bằng bao nhiêu độ?
- Có nhận xét gì về số đo các góc so với 1800?
- Y/c hs trả lời - y/c HS nhận xét
- GV chốt kiến thức - Y/c hs làm ?1
- Y/c hs làm bài 11
- Y/c hs trả lời; y/c hs nhận xét
Học sinh vẽ hình vào vở.
Học sinh lắng nghe.

HS quan sát, trả lời
Học sinh nhận xét
HS trả lời


- HS chú ý quan sát ghi nhớ cách đo.
- HS thực hiện đo góc bằng thước đo độ
- Học sinh nêu kết quả đo.
- HS lên bảng thực hành đo góc
= 1800 ; = 600
- 1 học sinh nhắc lại cách đo.

HS trả lời
HS nhận xét


HS làm ?1
HS đọc đề bài 11; trả lời
HS nhận xét

2: So sánh hai góc (10`)

Cho 3 góc sau, hãy xác định số đo của chúng.



Em hãy dự đoán xem góc nào lớn nhất, góc nào nhỏ nhất ?
- Vậy, để so sánh hai góc ta làm như thế nào ?
- Trong hai góc Ô1 và Ô3 góc nào nhỏ hơn? Vì sao ?
Giáo viên: Có  = 600
= 600
Ta nói :  =
Vậy, hai góc bằng nhau khi nào?
GV giới thiệu ký hiệu khi so sánh 2 góc
Y/c hs làm ?2 Y/c hs b/c kết quả
1 học sinh lên bảng đo.

Ô1 = 550 ; Ô2= 900 ; Ô3= 1350






HS trả lời:
Góc Ô3 lớn nhất, góc Ô1 nhỏ nhất.
- HS trả lời


Học sinh lắng nghe.


- HS trả lời
Hs đọc đề ?2, thục hiện đo góc rồi so sánh

3: Góc vuông, góc nhọn, góc tù (10`)

- Y/c hs đọc thông tin SGK, nêu k/n góc vuông, góc nhọn, góc tù?
- y/c hs cho biết Ô1 ; Ô2 ; Ô3 là loại góc gì ? Vì sao ?
- Y/c hs lấy VD góc nhọn, góc tù
- GV chốt kiến thức
- y/c hs HĐN bài 14
- y/c hs báo cáo kết quả
- y/c hs nhận xét
- HS đọc thông tin
- HS nêu k/n góc vuông, góc nhọn, góc tù

HS nhận xét
HS lấy VD
HS nhận xét
- HS đọc đề bài 14
nguon VI OLET