Hình học 11  

Ngày 16 tháng 08 năm 2012

Chương I: PHÉP DI HÌNH VÀ PHÉP ĐỒNG DNG

TRONG MT PHNG

Tiết 01:  §1. PHÉP BIN HÌNH – §2. PHÉP TNH TIN

I. MC TIÊU:

 Kiến thc:  

    Nm được định nghĩa v phép biến hình, mt s thut ng và kí hiu liên quan.

    Nm được định nghĩa v phép tnh tiến. Hiu được phép tnh tiến hoàn toàn được xác định khi biết vectơ tnh tiến.

    Biết được biu thc to độ ca phép tnh tiến.

    Hiu được tính cht cơ bn ca phép tnh tiến là bo toàn khong cách gia hai đim bt kì.

 Kĩ năng:

    Biết vn dng biu thc to độ ca phép tnh tiến để xác định to độ nh ca mt đim, phương trình đường thng là nh ca mt đường thng cho trước qua mt phép tnh tiến.

 Thái độ:

    Liên h được vi nhiu vn đề trong thc tế vi phép biến hình.

    Phát huy tính độc lp, sáng to trong hc tp.

II. CHUN B:

 Giáo viên:  Giáo án. Hình v minh ho.

 Hc sinh: SGK, v ghi. Ôn tp mt s tính cht ca phép biến hình đã hc.

III. HOT ĐỘNG DY HC:

 1. n định t chc: Kim tra sĩ s lp.

 2. Kim tra bài cũ:

 3. Ging bài mi:

TL

Hot động ca Giáo viên

Hot động ca Hc sinh

Ni dung

Hot động 1: Tìm hiu khái nim phép biến hình

 

10'

Trong mp cho đt d và đim M. Dng hình chiếu vuông góc M ca M lên đt d.

H1. Qua M có th k được bao nhiêu đường thng vuông góc vi d ?

 

H2. Có bao nhiêu đim M ?

GV gii thiu các khái nim PBH, nh ca mt đim, nh ca mt hình, …

H3. Cho a > 0. Qui tc F(M) = M sao cho MM = a có phi là PBH không ?

 

Đ1. Ch có mt đt duy nht.

 

 

 

Đ2. Có duy nht mt đim.

 

 

 

 

Đ3. Không.

Phép biến hình

Định nghĩa:

Qui tc đặt tương ng mi đim M ca mt phng vi mt đim xác định duy nht M ca mt phng đó đgl phép biến hình trong mt phng.

Nếu kí hiu phép biến hình là F thì ta viết F(M) = M hay M = F(M). M đgl nh ca M qua phép biến hình F.

Cho hình H. Khi đó:

  H = {M = F(M) / M H}

đgl nh ca H qua F.

Phép biến hình biến mi đim M thành chính nó đgl ph

 1


Hình học 11  

Ngày 16 tháng 08 năm 2012

Chương I: PHÉP DI HÌNH VÀ PHÉP ĐỒNG DNG

TRONG MT PHNG

Tiết 01:  §1. PHÉP BIN HÌNH – §2. PHÉP TNH TIN

I. MC TIÊU:

 Kiến thc:  

    Nm được định nghĩa v phép biến hình, mt s thut ng và kí hiu liên quan.

    Nm được định nghĩa v phép tnh tiến. Hiu được phép tnh tiến hoàn toàn được xác định khi biết vectơ tnh tiến.

    Biết được biu thc to độ ca phép tnh tiến.

    Hiu được tính cht cơ bn ca phép tnh tiến là bo toàn khong cách gia hai đim bt kì.

 Kĩ năng:

    Biết vn dng biu thc to độ ca phép tnh tiến để xác định to độ nh ca mt đim, phương trình đường thng là nh ca mt đường thng cho trước qua mt phép tnh tiến.

 Thái độ:

    Liên h được vi nhiu vn đề trong thc tế vi phép biến hình.

    Phát huy tính độc lp, sáng to trong hc tp.

II. CHUN B:

 Giáo viên:  Giáo án. Hình v minh ho.

 Hc sinh: SGK, v ghi. Ôn tp mt s tính cht ca phép biến hình đã hc.

III. HOT ĐỘNG DY HC:

 1. n định t chc: Kim tra sĩ s lp.

 2. Kim tra bài cũ:

 3. Ging bài mi:

TL

Hot động ca Giáo viên

Hot động ca Hc sinh

Ni dung

Hot động 1: Tìm hiu khái nim phép biến hình

 

10'

Trong mp cho đt d và đim M. Dng hình chiếu vuông góc M ca M lên đt d.

H1. Qua M có th k được bao nhiêu đường thng vuông góc vi d ?

 

H2. Có bao nhiêu đim M ?

GV gii thiu các khái nim PBH, nh ca mt đim, nh ca mt hình, …

H3. Cho a > 0. Qui tc F(M) = M sao cho MM = a có phi là PBH không ?

 

Đ1. Ch có mt đt duy nht.

 

 

 

Đ2. Có duy nht mt đim.

 

 

 

 

Đ3. Không.

Phép biến hình

Định nghĩa:

Qui tc đặt tương ng mi đim M ca mt phng vi mt đim xác định duy nht M ca mt phng đó đgl phép biến hình trong mt phng.

Nếu kí hiu phép biến hình là F thì ta viết F(M) = M hay M = F(M). M đgl nh ca M qua phép biến hình F.

Cho hình H. Khi đó:

  H = {M = F(M) / M H}

đgl nh ca H qua F.

Phép biến hình biến mi đim M thành chính nó đgl ph

 1


Hình học 11  

Ngày 16 tháng 08 năm 2012

Chương I: PHÉP DI HÌNH VÀ PHÉP ĐỒNG DNG

TRONG MT PHNG

Tiết 01:  §1. PHÉP BIN HÌNH – §2. PHÉP TNH TIN

I. MC TIÊU:

 Kiến thc:  

    Nm được định nghĩa v phép biến hình, mt s thut ng và kí hiu liên quan.

    Nm được định nghĩa v phép tnh tiến. Hiu được phép tnh tiến hoàn toàn được xác định khi biết vectơ tnh tiến.

    Biết được biu thc to độ ca phép tnh tiến.

    Hiu được tính cht cơ bn ca phép tnh tiến là bo toàn khong cách gia hai đim bt kì.

 Kĩ năng:

    Biết vn dng biu thc to độ ca phép tnh tiến để xác định to độ nh ca mt đim, phương trình đường thng là nh ca mt đường thng cho trước qua mt phép tnh tiến.

 Thái độ:

    Liên h được vi nhiu vn đề trong thc tế vi phép biến hình.

    Phát huy tính độc lp, sáng to trong hc tp.

II. CHUN B:

 Giáo viên:  Giáo án. Hình v minh ho.

 Hc sinh: SGK, v ghi. Ôn tp mt s tính cht ca phép biến hình đã hc.

III. HOT ĐỘNG DY HC:

 1. n định t chc: Kim tra sĩ s lp.

 2. Kim tra bài cũ:

 3. Ging bài mi:

TL

Hot động ca Giáo viên

Hot động ca Hc sinh

Ni dung

Hot động 1: Tìm hiu khái nim phép biến hình

 

10'

Trong mp cho đt d và đim M. Dng hình chiếu vuông góc M ca M lên đt d.

H1. Qua M có th k được bao nhiêu đường thng vuông góc vi d ?

 

H2. Có bao nhiêu đim M ?

GV gii thiu các khái nim PBH, nh ca mt đim, nh ca mt hình, …

H3. Cho a > 0. Qui tc F(M) = M sao cho MM = a có phi là PBH không ?

 

Đ1. Ch có mt đt duy nht.

 

 

 

Đ2. Có duy nht mt đim.

 

 

 

 

Đ3. Không.

Phép biến hình

Định nghĩa:

Qui tc đặt tương ng mi đim M ca mt phng vi mt đim xác định duy nht M ca mt phng đó đgl phép biến hình trong mt phng.

Nếu kí hiu phép biến hình là F thì ta viết F(M) = M hay M = F(M). M đgl nh ca M qua phép biến hình F.

Cho hình H. Khi đó:

  H = {M = F(M) / M H}

đgl nh ca H qua F.

Phép biến hình biến mi đim M thành chính nó đgl ph

 1


Hình học 11  

 

 

 

ép đồng nht.

Hot động 2: Tìm hiu phép tnh tiến

 

10'

 

GV hướng dn HS thc hin xác định nh ca 1 đim qua phép tnh tiến.

 

H1. Cho trước , các đim A, B, C. Hãy xác định các đim A, B, C là nh ca A, B, C qua ?

H2. Có nhn xét gì khi = ?

Các nhóm thc hin yêu cu.

 

Đ2. M M, M

Phép tnh tiến

I. Định nghĩa

Trong mp cho . Phép biến hình biến mi đim M thành M sao cho đgl phép tnh tiến theo vectơ .

Kí hiu .

(M) = M

Phép tnh tiến theo vectơ – không là phép đồng nht.

Hot động 3: Tìm hiu tính cht ca phép tnh tiến

 

10'

H1. Nhn xét các vectơ và ?

 

 

 

 

 

 

 

 

GV hướng dn cách xác định nh ca đường thng, đường tròn.

Đ1. = =

 

II. Tính cht

Tính cht 1: Nếu (M) = M, (N) = N thì và t đó suy ra MN = MN.

 

Tính cht 2: Phép tnh tiến biến đường thng đường thng song song hoc trùng vi nó, đon thng đon thng bng nó, tam giác tam giác bng nó, đường tròn đường tròn có cùng bán kính.

Hot động 4: Tìm hiu biu thc to độ ca phép tnh tiến

 

10'

H1. Tìm to độ ca vectơ ?

Cho = (1; 2). Tìm to độ ca M là nh ca M(3; –1) qua PTT T ?

H2. Viết biu thc to độ ca T ?

Đ1. = (x – x; y – y)

 

 

 

 

Đ2.

III. Biu thc to độ

Trong mp Oxy cho = (a; b). Vi mi đim M(x; y) ta có M(x; y) là nh ca M qua T. Khi đó:

Hot động 5: Cng c

 

3'

Nhấn mạnh:

– Định nghĩa, tính chất, biểu thức toạ độ của phép tịnh tiến

 4. BÀI TP V NHÀ:

    Bài 1, 2, 3, 4 SGK.

    Đọc trước bài "Phép quay".

Ngày 16 tháng 08 năm 2012

 1


Hình học 11  

Tiết 02     §5. PHÉP QUAY(T1)

 

I. MỤC TIÊU:

 Kiến thức:  

    Nắm vững định nghĩa phép quay. Phép quay được xác định khi biết tâm quay và góc quay.

 Kĩ năng:

    Biết cách xác định ảnh của một hình qua một phép quay.

 Thái độ:

    Liên hệ được với nhiều vấn đề trong thực tế với phép biến hình.

    Phát huy tính độc lập, sáng tạo trong học tập.

II. CHUẨN BỊ:

 Giáo viên:  Giáo án. Hình vẽ minh hoạ.

 Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập kiến thức đã biết về phép quay.                                                                                           

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.

 2. Kiểm tra bài cũ: (3')

 H. Hãy quan sát sự chuyển động của kim đồng hồ. Sau 10', 15' kim phút quay được một góc bao nhiêu độ?

 Đ. 10' 600, 15' 900.

 3. Giảng bài mới:

TL

Hoạt động của Giáo viên

Hoạt động của Học sinh

Nội dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm phép quay

 

 

20'

GV hướng dẫn HS phát biểu định nghĩa phép quay.

 

 

Nhấn mạnh góc quay là góc lượng giác.

 

 

 

 

H1. Xác định ảnh của các điểm A, B, C, D qua phép quay ?

 

H2. Với tâm quay O, tìm góc quay thích hợp để :

a)  A E b) A C; …

 

H3. Nhận xét khi = k2; = (2k+1)?

Đ1. A B, B C, C D,

 D E

Đ2. a) –1200 b) 1200

 

 

I. Định nghĩa

Cho điểm O và góc lượng giác . PBH biến điểm O thành chính nó, biến mỗi điểm M O thành điểm M sao cho OM = OM và góc (OM; OM) = đgl phép quay tâm O góc .

Điểm O: tâm quay.

Góc : góc quay.

Kí hiệu: Q(O,).

 

Nhận xét:

Chiều quay dương là chiều dương của đường tròn lượng giác.

Với k Z,

– Q(O,2k) là phép đồng nhất.

– Q(O,(2k+1)) là phép đối xứng tâm O.

Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất của phép quay

 1


Hình học 11  

 

15'

GV hướng dẫn HS phát biểu các tính chất.

 

 

 

 

 

 

Cho HS dựng ảnh của ABC qua một phép quay.

 

 

 

 

GV nêu nhận xét.

 

HS thực hiện yêu cầu.

 

II. Tính chất

Tính chất 1: Phép quay bảo toàn khoảng cách giữa 2 điểm bất kì.

 

Tính chất 2: Phép quay biến đường thẳng đường thẳng, đoạn thẳng đoạn thẳng bằng nó, tam giác tam giác bằng nó, đường tròn đường tròn có cùng bán kính.

 

Nhận xét:

Giả sử QO,)(d) = d. Khi đó:

 

Hoạt động 3: Củng cố

 

3'

Nhấn mạnh:

– Định nghĩa và cách xác định ảnh của một điểm qua phép quay.

 

 

 4. BÀI TẬP VỀ NHÀ:

    Bài 1, 2 SGK.

    Tìm hiểu cách xác định ảnh của một số hình qua một phép quay.

 1


Hình học 11  

Ngày 23 tháng 08 năm 2012

Tiết 03     §5. PHÉP QUAY(T2)

 

I. MỤC TIÊU:

 Kiến thức:  

    Nắm vững định nghĩa phép quay. Phép quay được xác định khi biết tâm quay và góc quay.

 Kĩ năng:

    Biết cách xác định ảnh của một hình qua một phép quay.

 Thái độ:

    Liên hệ được với nhiều vấn đề trong thực tế với phép biến hình.

    Phát huy tính độc lập, sáng tạo trong học tập.

II. CHUẨN BỊ:

 Giáo viên:  Giáo án. Hình vẽ minh hoạ.

 Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập kiến thức đã biết về phép quay.                                                                                           

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.

 2. Kiểm tra bài cũ: (3')

 H. Hãy quan sát sự chuyển động của kim đồng hồ. Sau 10', 15' kim phút quay được một góc bao nhiêu độ?

 Đ. 10' 600, 15' 900.

 3. Giảng bài mới:

TL

Hoạt động của Giáo viên

Hoạt động của Học sinh

Nội dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm phép quay

 

 

20'

GV hướng dẫn HS phát biểu định nghĩa phép quay.

 

 

Nhấn mạnh góc quay là góc lượng giác.

 

 

 

 

H1. Xác định ảnh của các điểm A, B, C, D qua phép quay ?

 

H2. Với tâm quay O, tìm góc quay thích hợp để :

a)  A E b) A C; …

 

H3. Nhận xét khi = k2; = (2k+1)?

Đ1. A B, B C, C D,

 D E

Đ2. a) –1200 b) 1200

 

 

I. Định nghĩa

Cho điểm O và góc lượng giác . PBH biến điểm O thành chính nó, biến mỗi điểm M O thành điểm M sao cho OM = OM và góc (OM; OM) = đgl phép quay tâm O góc .

Điểm O: tâm quay.

Góc : góc quay.

Kí hiệu: Q(O,).

 

Nhận xét:

Chiều quay dương là chiều dương của đường tròn lượng giác.

Với k Z,

– Q(O,2k) là phép đồng nhất.

– Q(O,(2k+1)) là phép đối xứng tâm O.

Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất của phép quay

 1


Hình học 11  

 

15'

GV hướng dẫn HS phát biểu các tính chất.

 

 

 

 

 

 

Cho HS dựng ảnh của ABC qua một phép quay.

 

 

 

 

GV nêu nhận xét.

 

HS thực hiện yêu cầu.

 

II. Tính chất

Tính chất 1: Phép quay bảo toàn khoảng cách giữa 2 điểm bất kì.

 

Tính chất 2: Phép quay biến đường thẳng đường thẳng, đoạn thẳng đoạn thẳng bằng nó, tam giác tam giác bằng nó, đường tròn đường tròn có cùng bán kính.

 

Nhận xét:

Giả sử QO,)(d) = d. Khi đó:

 

Hoạt động 3: Củng cố

 

3'

Nhấn mạnh:

– Định nghĩa và cách xác định ảnh của một điểm qua phép quay.

 

 

 4. BÀI TẬP VỀ NHÀ:

    Bài 1, 2 SGK.

    Tìm hiểu cách xác định ảnh của một số hình qua một phép quay.

 1


Hình học 11  

Ngày 01 tháng 09 năm 2012

Tiết 04:                      LUYỆN TẬP

 

I. MỤC TIÊU:

 Kiến thức:  

    Củng cố định nghĩa và tính chất của phép tịnh tiến, phép đối xứng trục, phép đối xứng tâm, phép quay.

    Củng cố biểu thức toạ độ của phép tịnh tiến, phép đối xứng trục, phép đối xứng tâm.

 Kĩ năng:

    Biết cách xác định ảnh của một hình qua một phép phép tịnh tiến, phép đối xứng trục, phép đối xứng tâm, phép quay.

    Biết sử dụng biểu thức toạ độ để xác định ảnh của một điểm, một đường thẳng, đường tròn, …

 Thái độ:

    Liên hệ được với nhiều vấn đề trong thực tế với phép biến hình.

    Phát huy tính độc lập, sáng tạo trong học tập.

II. CHUẨN BỊ:

 Giáo viên:  Giáo án. Hình vẽ minh hoạ. Hệ thống bài tập.

 Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập kiến thức các phép biến hình đã học.                                                                                        

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.

 2. Kiểm tra bài cũ: (Lồng vào quá trình luyện tập).

 3. Giảng bài mới:

TL

Hoạt động của Giáo viên

Hoạt động của Học sinh

Nội dung

Hoạt động 1: Luyện tập phép tịnh tiến

 

10'

H1. Nhắc lại định nghĩa phép tịnh tiến ?

 

 

 

 

H2. Nêu điều kiện xác định các điểm A, B, C, D ?

 

H3. Nêu biểu thức toạ độ của phép ?

 

 

H4. Nêu các cách tìm d ?

 

Đ1.

Đ2.

Đ3.

a) A(2; 7), B(–2; 3) b) C(4; 3)

Đ4.

C1: Sử dụng biểu thức toạ độ để biến đổi.

C2:Lấy Md.Tìm M = (M)

d đi qua M và cùng phương d

1. Cho ABC có G là trọng tâm. Xác định ảnh của ABC qua phép tịnh tiến theo vectơ . Xác định điểm D sao cho phép tịnh tiến theo biến D thành A.

 

 

2. Cho = (–1; 2), A(3; 5), B(–1; 1), d: x – 2y + 3 = 0.

a) Tìm A = (A), B = (B)

b) Tìm C: (A) = C.

c) Tìm d = (d).

 

Hoạt động 2: Luyện tập phép đối xứng trục phép đối xứng trục

 1


Hình học 11  

 

10'

H1. Nêu tính chất của phép đối xứng trục ?

 

 

 

 

 

 

H2. Viết biểu thức toạ độ của phép đối xứng trục Oy ?

 

Đ1. Bảo toàn khoảng cách giữa 2 điểm bất kì.

Đ2.

A(–1; –2), B(–3; 1)

d: 3x + y – 2 = 0.

3. Cho hai điểm A, B nằm về cùng một phía đối với đường thẳng d. Tìm trên d, điểm M sao cho AM + MB ngắn nhất.

 

 

 

4. Cho d: 3x – y + 2 = 0, A(1; –2), B(3; 1). Tìm ảnh của A, B, d qua phép đối xứng trục Oy.

 

Hoạt động 3: Luyện tập phép đối xứng trục phép đối xứng tâm

 

10'

H1. Nhắc lại tính chất phép đối xứng tâm ?

 

 

 

 

 

 

 

H2. Viết biểu thức toạ độ của phép đối xứng tâm O ?

 

 

 

 

Đ2.

A(1; –3), d: x – 2y – 3 = 0

5. Trên đường tròn (O), cho hai điểm B, C cố định và một điểm A thay đổi. Gọi H là trực tâm của ABC và H là điểm sao cho HBHC là hình bình hành. CMR H nằm trên đường tròn (O). Từ đó suy ra quĩ tích điểm H.

 

6. Tìm ảnh của điểm A(–1; 3) và d: x – 2y + 3 = 0 qua phép đối xứng tâm O.

Hoạt động 4: Luyện tập phép quay

 

8'

 

 

H1. Nhắc lại định nghĩa phép quay ?

 

H2. Tìm ảnh của B, C qua phép quay tâm O góc 900 ?

Đ2. Q(O,900): B C, C D

7. Cho hình vuông ABCD tâm O.

a) Tìm ảnh của điểm C qua phép quay tâm A góc 900.

b) Tìm ảnh của đường thẳng BC qua phép quay tâm O góc 900.

Hoạt động 5: Củng cố

 

3'

Nhấn mạnh

– Cách vận dụng các phép biến hình để giải toán.

– Cách xác định ảnh của một hình qua một phép biến hình.

 

 

 4. BÀI TẬP VỀ NHÀ:

    Đọc trước bài "Khái niệm về phép dời hình và hai hình bằng nhau".

 1


Hình học 11  

Ngày 05 tháng 09 năm 2012

Tiết 05:                           §6. KHÁI NIỆM VỀ PHÉP DỜI HÌNH

 

I. MỤC TIÊU:

 Kiến thức:  

    Nắm vững khái niệm phép dời hình và biết được các phép tịnh tiến, phép đối xứng trục, phép đối xứng tâm, phép quay là phép dời hình.

    Nắm được nếu thực hiện liên tiếp hai phép dời hình ta được một phép dời hình.

    Nắm được các tính chất cơ bản của phép dời hình.

    Nắm được định nghĩa hai hình bằng nhau.

 Kĩ năng:

    Tìm ảnh của một điểm, một hình qua phép dời hình.

    Xác định được phép dời hình khi biết ảnh và tạo ảnh của một điểm.

 Thái độ:

    Liên hệ được với nhiều vấn đề trong thực tế với phép biến hình.

    Phát huy tính độc lập, sáng tạo trong học tập.

II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.

 2. Kiểm tra bài cũ: (5').

 H. Nhắc lại các khái niệm về các phép biến hình đã học và tính chất chung của các phép               biến hình này?

 Đ. Bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kì.

 3. Giảng bài mới:

TL

Hoạt động của Giáo viên

Hoạt động của Học sinh

Nội dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm về phép dời hình

 

15'

Từ KTBC, GV giới thiệu khái niệm phép dời hình.

 

H1. Nêu những PDH đã biết?

 

H2. Cho đoạn thẳng AB, điểm O và vectơ . Lấy đối xứng AB qua O được AB. Tịnh tiến AB theo được A"B". Hãy so sánh AB, AB và A"B"?

 

Hướng dẫn HS rút ra nhận xét.

H3. Tìm ảnh của các điểm A, B, O qua phép quay tâm O góc 900?

 

H4. Tìm ảnh của các điểm B, C, O qua phép đối xứng trục BD?

 

 

 

Đ1. , Đd, ĐO, Q(O,) đều là những phép dời hình.

 

Đ2. AB = AB = A"B"

 

 

 

 

Đ3. Q(O,900): A B, B C,

   OO

 

Đ4. ĐBD: BB, CA,

   OO

I. Khái niệm về phép dời hình

Định nghĩa: Phép dời hình là PBH bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kì.

 

Nhận xét:

– Các phép , Đd, ĐO, Q(O,) đều là những phép dời hình.

– PBH có được bằng cách thực hiện liên tiếp hai phép dời hình là một phép dời hình.

VD1: Cho hình vuông ABCD tâm O. Tìm ảnh của các điểm A, B, O qua PDH có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép quay tâm O góc 900 và phép đối xứng qua đường thẳng BD.

 

 1

nguon VI OLET