PHÉP BIẾN HÌNH – PHÉP TỊNH TIẾN

Tuần: 1 – 2 Tiết: 1 – 2

Mục tiêu:
Về kiến thức: Qua bài học HS nắm được:
Khái niệm phép biến hình.
Liên hệ được với những phép biến hình đã học ở lớp dưới.
Khái niệm phép tịnh tiến.
Các tính chất của phép tịnh tiến.
Biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến.
Về kĩ năng:
Phân biệt được các phép biến hình.
Hai phép biến hình khác nhau khi nào?
Xác định được ảnh của một điểm, một hình qua phép biến hình.
Qua (M) tìm được tọa độ M’.
Hai phép tịnh tiến khác nhau khi nào.
Xác định được ảnh của một điểm, của một hình qua một phép tịnh tiến.
Thái độ:
Liên hệ được với nhiều vấn đề có trong thực tế với phép biến hình.
Liên hệ được với nhiều vấn đề trong thực tế với phép tịnh tiến.
Có nhiều sáng tạo trong hình học.
Hứng thú trong học tập, tích cực phát huy tính độc lập trong họp tập.
Chuẩn bị:
GV:
Hình vẽ 1.1, 1.3 đến 1.8 trong SGK.
Thước kẻ, phấn màu, ...
HS:
Đọc bài trước ở nhà, có thể liên hệ các phép biến hình đã học ở lớp dưới.
Phương pháp dạy học:
Đặt vấn đề.
Quan sát.
Vấn đáp.
Bài mới:
Ổn định: Kiểm tra sĩ số lớp.
Kiểm tra bài cũ:
Thực hiện trong khi giảng bài.
Bài mới:
TG
HĐHS
HĐGV
NỘI DUNG


Có một đường thẳng duy nhất.

Qua M kẻ đường thẳng vuông góc với d, cắt d tại M’.
Có duy nhất một điểm.

Có vô số điểm như vậy, các điểm M nằm trên đường thẳng vuông góc với d đi qua M’.
Qua điểm M có thể kẻ được bao nhiêu đường thẳng vuông góc với d?
Hãy nêu cách tìm M’.


Có bao nhiêu điểm M’ như vậy?
Nếu cho điểm M’ là hình chiếu của M trên d, có bao nhiêu điểm M như vậy?

Nêu khái niệm phép biến hình.
1. Phép biến hình là gì?
Quy tắc cho tương ứng mỗi điểm M của mặt phẳng với một điểm xác định duy nhất M’ của mặt phẳng đó được gọi là phép biến hình trong mặt phẳng.
Phép biến hình biến mỗi điểm thành chính nó gọi là phép đồng nhất.



Một học sinh lên bảng tìm điểm M’.
Có vô số điểm M’ như vậy.
Không, vì vi phạm tính duy nhất của ảnh.
Làm (2 SGK.
Hãy chỉ ra M’ như yêu cầu bài toán.
Có bao nhiêu điểm M’ như vậy?
Quy tắc trên có phải là phép biến hình không?









Phát biểu định nghĩa phép tịnh tiến.


Cho điểm A và , một điểm A’ thỏa  gọi là ảnh của phép tịnh tiến điểm A theo .
Cho học sinh phát biểu định nghĩa.
1. Định nghĩa phép tịnh tiến:
(SGK)

phép tịnh tiến theo  là phép đồng nhất.



Là những hình bình hành.

Các vectơ này bằng nhau.

Phép tịnh tiến theo vectơ 
Thực hiện (1 SGK.
Nêu hình dạng của các tứ giác ABDE và BCDE.
So sánh các vectơ  và .
Tìm phép tịnh tiến.





MN = M’N’.



Phép tịnh tiến bảo tồn khoảng cách.
Ghi tính chất 1 và 2.
Treo hình 1.6 và đặt câu hỏi:
Phép tịnh tiến  biến M thành M’; N thành N’. Hãy so sánh MN và M’N’.
Phép tịnh tiến có bảo tồn khoảng cách hay không?
Nêu tính chất 1 và 2.
2. Tính chất:
(SGK)




(x’ – x; y’ – y).




Treo hình vẽ 1.8 và đặt câu hỏi:
M(x; y), M’(x’; y’) hãy tìm tọa độ .
So sánh a và x’ – x; b và y’ – y.
Rút ra biểu thức liên hệ giữa x, x’ và a; y, y’ và b.
Cho học sinh nêu biểu thức tọa độ.
3. Biểu thức tọa độ.







M’(4; 1).
Thực hiện (3 SGK:
Nếu M’(x; y) hãy viết biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến này.
Tìm tọa độ của M’.


Cũng cố:
Câu 1: Cho (1; 1) và
nguon VI OLET