TUẦN 1:
Ngày soạn: 18/08 Ngày dạy: 26/08

CHƯƠNGI: TỨ GIÁC
TIẾT 1: TỨ GIAC
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: HS nắm vững các định nghĩa về tứ giác, tứ giác lồi, các khái niệm : Hai đỉnh kề nhau, hai cạnh kề nhau, hai cạnh đối nhau, điểm trong, điểm ngoài của tứ giác & các tính chất của tứ giác. Tổng bốn góc của tứ giác là 3600.
2. Kỹ năng: HS tính được số đo của một góc khi biết ba góc cũn lại, vẽ được tứ giác khi biết số đo 4 cạnh & 1 đường chéo.
3.Thái độ: Rèn tư duy suy luận ra được 4 góc ngoài của tứ giác là 3600
4. Năng lực, phẩm chất:
4.1 Năng lực:
- NL chung: Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học.
- NL chuyên biệt: Năng lực ngôn ngữ toán học, năng lực sử dụng công cụ, năng lực vẽ hình.
4.2. Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
1. Giáo viên : Com pa, thước, 2 tranh vẽ hình 1 ( sgk ) Hình 5 (sgk) bảng phụ.
2. Học sinh : Thước, com pa, bảng nhóm
III. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC:
1. Ổn đinh tổ chức:
* Kiểm tra sĩ số :
8A : 8B:
* Kiểm tra bài cũ:
GV: kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh và nhắc nhở dụng cụ học tập cần thiết: thước kẻ, ê ke, com pa, thước đo góc.
2. Tổ chức các hoạt động dạy học:
2.1 Khởi động:
- GV giới thiệu chương trình hình học 8.
- GV giới thiệu chương I.
2.2. Các hoạt động hình thành kiến thức:

Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt

HĐ1: Định nghĩa
- Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp gợi mở, hoạt động cá nhân.
- Kĩ thuật: Động não, đặt câu hỏi.
- Định hướng năng lực: Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học,
năng lực ngôn ngữ toán học, sử dụng công cụ, vẽ hình.
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ.



* Hình thành định nghĩa

- GV: treo tranh (bảng phụ)
- HS: Quan sát hình & trả lời

- Các HS khác nhận xét
-GV: Trong các hình trên mỗi hình gồm 4 đoạn thẳng: AB, BC, CD & DA.
Hình nào có 2 đoạn thẳng cùng nằm trên một ĐT.



- Ta có H1 là tứ giác, hình 2 không phải là tứ giác. Vậy tứ giác là gì ?

- GV: Chốt lại & ghi định nghĩa
- GV: giải thích : 4 đoạn thẳng AB, BC, CD, DA trong đó đoạn đầu của đoạn thẳng thứ nhất trùng với điểm cuối của đoạn thẳng thứ 4.
+ 4 đoạn thẳng AB, BC, CD, DA trong đó không có bất cứ 2 đoạn thẳng nào cùng nằm trên 1 đường thẳng.
+ Cách đọc tên tứ giác phải đọc hoặc viết theo thứ tự các đoạn thẳng như: ABCD, BCDA, ADBC …
+Các điểm A, B, C, D gọi là các đỉnh của tứ giác.
+ Các đoạn thẳng AB, BC, CD, DA gọi là các cạnh của tứ giác.
- HS ghi bài
* Định nghĩa tứ giác lồi
-GV: Hãy lấy mép thước kẻ lần lượt đặt trùng lên mỗi cạch của tứ giác ở H1 rồi quan sát
- H1(a) luôn có hiện tượng gì xảy ra ?
- H1(b) (c) có hiện tượng gì xảy ra ?
- Hướng HS trả lời ?1
- GV: Bất cứ đường thẳng nào chứa 1 cạnh của hình H1(a) cũng không phân chia tứ giác thành 2 phần nằm ở 2 nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng đó gọi là tứ giác lồi.
-Vậy tứ giác lồi là tứ giác như thế nào ?
- HS trả lời
+ Trường hợp H1(b) & H1 (c) không phải là tứ giác lồi
GV: Vẽ H3 và giải thích khái niệm:
- Cho hS làm ?3

1) Định nghĩa

H1(a) H2(b)

H1(c) H1(d)
* Định nghĩa:
Tứ giác ABCD là hình gồm 4 đoạn thẳng AB, BC, CD, DA trong đó bất kỳ 2 đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên một đường thẳng.
* Tên tứ giác phải được
nguon VI OLET