Bài 7. NĂNG LƯỢNG CỦA CÁC ELECTRON TRONG NGUYÊN TỬ - CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ.
Mục tiêu bài học.
Kiến thức:
Học sinh biết: Số electron tối đa trong một phân lớp, một lớp. Các nguyên lý, quy tắc sắp xếp electron trong nguyên tử.
Học sinh hiểu: Cách viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố. Đặc điểm của lớp electron ngoài cùng.
Học sinh vận dụng các lý thuyết đã học để viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố thuộc chu kỳ 1, 2, 3, …
Kỹ năng:
HS rèn luyện kỹ năng viết cấu hình electron nguyên tử.
HS rèn luyện kỹ năng phán đoán tính chất hoá học của các nguyên tố dựa vào cấu tạo nguyên tử của nó.
Phương pháp.
Nêu và giải quyết vấn đề.
Diễn giảng.
Bài tập-thảo luận nhóm.
Phương tiện.
Bảng vẽ sẵn sơ đồ các mức năng lượng.
Bảng vẽ cấu hình electron nguyên tử của một số nguyên tố.
Chuẩn bị. HS đọc trước bài học trong SGK. Giáo viên chuẩn bị các bảng vẽ và hệ thống bài tập.
Hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò

Năng lượng của electron trong nguyên tử.
Mức năng lượng obitan nguyên tử.
Hoạt động 1.
GV. Năng lượng của các electron trong cùng lớp, phân lớp sẽ như thế nào? Mức năng lượng obitan nguyên tử là gì?

Ví dụ: Phân lớp p có 3 AO định hướng khác nhau trong không gian nhưng lại cùng mức năng lượng.
Thứ tự các mức năng lượng obitan nguyên tử.
Hoạt động 2.
GV cho HS nghiên cứu hình 1.11-SGK để trả lời các câu hỏi.
Trật tự các mức năng lượng obitan nguyên tử như thế nào?
Thứ tự các mức năng lượng có hoàn toàn theo thứ tự từng lớp hay không?







Các nguyên lý và quy tắc phân bố electron trong nguyên tử.
Nguyên lý Pauli.
Hoạt động 3.
GV. Thông báo về tiểu sử và thành tích khoa học của Pauli.
GV cho HS nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi:
Ô lượng tử là gì? Cách biểu diễn ô lượng tử?
Nội dung nguyên lý Pauli?
Cách ký hiệu electron trong một ô lượng tử?
Cách tính số electron tối đa trong một phân lớp, 1 lớp.



































Nguyên lý vững bền.
Hoạt động 4.
GV cho HS nghiên cứu SGK và cho biết:
Nội dung nguyên lý vững bền.
Nguyên tắc sắp xếp các electron vào các mức năng lượng và các ô lượng tử.
n
7 7s 7p

6 6s 6p 6d 6f

5 5s 5p 5d 5f

4 4s 4p 4d 4f

3 3s 3p 3d

2 2s 2p

1 1s


Quy tắc Hun.
Hoạt động 5.
GV cho HS nghiên cứu nội dung quy tắc Hun trong SGK sau đó vận dụng để biểu diễn sự phân bố electron trong các phân lớp của C, N.

Cấu hình electron nguyên tử.
Hoạt động 6. cấu hình electron nguyên tử.
GV cho HS nghiên cứu SGK và cho biết:
Cấu hình electron nguyên tử là gì?
Cách viết cấu hình electron nguyên tử?
Cách viết gọn cấu hình electron nguyên tử?
Cách viết cấu hình electron dạng ô lượng tử?


















GV cho học sinh vận dụng các nguyên tắc trên để viết cấu hình electron các nguyên tố có Z = 1 ( 10.
GV. Phân tích và đính chính sau đó cho các em viết tiếp cấu hình electron của các nguyên tố có Z = 11 ( 20.
GV. Anh (chị) hãy xác định: Số lớp electron, số electron trên mỗi lớp, số electron lớp ngoài cùng, số electron độc thân trong nguyên tử các nguyên tố vừa được viết cấu hình?
GV. Cho biết ý nghĩa của cấu hình electron?






Đặc điểm lớp electron ngoài cùng.
Hoạt động 7.
GV. Dựa vào thứ tự các lớp, năng lượng của các electron hãy cho biết: electron nào gần nhân nhất? xa nhân nhất? electron nào liên kết với hạt nhân bền nhất? kém bền nhất?
GV. Dựa vào bảng 1.2 hãy cho biết:
Về số electron lớp ngoài cùng?
Nguyên tố nào là kim loại, phi kim, khí hiếm? Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử của từng loại nguyên tố?
Năng lượng của electron trong nguyên tử.
Mức năng lượng obitan nguyên tử.


HS.
nguon VI OLET