Tuần 1

Tiết 1                                                                                 Ngày soạn: 21/ 8/ 2016

 

ÔN TẬP ĐẦU NĂM

 

I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:

1. Kiến thức:

-         Học sinh hệ thống hoá kiến thức cơ bản đã học ở lớp 8.

-         Ôn lại các kiến thức về công thức hoá học, tính theo công thức hoá học, tính theo phương trình hoá học.

-         Ôn các khái niệm về dung dịch, độ tan, nồng độ dung dịch.

2. Kỹ năng:

-         Giúp học sinh rèn kỹ năng viết ph­ương trình hoá học, kỹ năng lập ph­ương trình hoá học.

-         Rèn kỹ năng làm các bài toán về nồng độ.

3. Thái độ:

Giáo dục ý thức học tâp yêu thích bộ môn

II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

Giải quyết vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm

III/ CHUẨN BỊ:

Giáo viên: SGK, SGV, Giáo án và nội dung kiến thức hoá học 8

Học Sinh: Ôn tập lại kiến thức đã học ở lớp 8

IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút)

2. Kiểm tra bài cũ:

3. Nội dung bài mới:

a/ Đặt vấn đề.

b/ Triển khai bài.

TG

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

NỘI DUNG KIẾN THỨC

15 Phút

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Hoạt động 1:

GV: Cho học sinh nhắc lại các công thức đã học .

 

Học sinh giải thích các đại lư­ợng có trong các công thức.

 

 

 

 

 

 

I. Kiến thức cần nhớ:

Các công thức tính:

   n = m = n. M

   V= n.22.4(đktc)

  

   C% =

  

Trang 1                                 

 


25 Phút

 

 

 

Hoạt động 2:

Bài tập 1: Cho học sinh làm bài tập

Zn  + ....      ...  + H2

Mg  + ... MgO

KClO3    ....  + ....

Al    + ....      Al2(SO4)3 + ...

CuO + ... Cu  + H2O

P   +   O 2 ....

GV: Cho học  sinh nhắc lại các tính chất hoá học có liên quan đến các ph­ương trình phản ứng trên, yêu cầu viết ph­ương trình phản ứng và cho biết chúng thuộc loại phản ứng gì?

Bài tập 2: Tính thể tích khí thu được (đktc) khi cho 13 gam kẽm tác dụng với dung dịch HCl (d­ư). Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng. (Zn = 65, Cl = 35,5)

Gọi học sinh nhắc lại các b­ước làm.

+     Đổi  đơn vị ra mol.

+     Lập phư­ơng trình hoá học.

+     Thiết lập tỷ lệ.

+     Tính toán.

Bài tập 3: Bài tập pha chế.

Trình bày cách pha chế 50 gam dung dịch CuSO410% từ CuSO4.

GV: Hướng dẫn HS các bước làm.

+     Tính KL CuSO4 cần lấy.

+     Tính số ml nước cần pha chế.

+     Trình bày cách pha chế.

II. Bài tập

 Bài tập 1:

Zn  + 2HCl      ZnCl2  + H2

2Mg  + O2 2MgO

2KClO3    2KCl  + 3O2

2Al  + 3CuSO4  Al2(SO4)3 + 3Cu

CuO + H2 Cu  + H2O

4P    +5O 2 2P2O5

 

 

 

Bài tập 2:

      

PTHH:

  Zn  +  2HCl ZnCl2  + H2

1(mol)                  1(mol)   1(mol)

0,2(mol)                  x            y

   ;

Bài tập 3:

Tính toán:

      

Cách pha chế:

- Cân 5 gam CuSO4.

- Cân (đong) 45 gam n­ước = 45 ml.

- Cho vào cốc thuỷ tinh, khuấy đều.

4. Củng cố: (3 Phút)

-         HS nhắc lại các kiến thức cơ bản .

-         Cách làm các bài tập có liên quan đến các công thức trên.

5. Dặn dò: (1 Phút)

-         Ôn tập các kiến thức cơ bản, các công thức đã học.

-         Xem lại kiến thức về oxit ở lớp 8.

-         Xem trước nội dung bài: Tính chất hóa học của oxit. Khái quát sự phân loại oxit

Trang 1                                 

 


Tuần 1

Tiết 2                                                                                 Ngày soạn: 21/ 8/ 2016

 

CH­ƯƠNG 1: CÁC LOẠI  HỢP CHẤT VÔ CƠ

TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA OXIT

KHÁI QUÁT VỀ SỰ PHÂN LOẠI OXIT

 

I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:

1. Kiến thức:

-         Học sinh biết đ­ược những tính chất hoá học của oxit bazơ, oxit axit và dẫn ra đ­ược những ph­ương trình hoá học t­ương ứng với mỗi tính chất.

-         Học sinh hiểu đ­ược cơ sở để phân loại oxit bazơ, oxit axit là dựa vào những tính chất hoá học của chúng.

2. Kỹ năng:

-         Vận dụng được những hiểu về tính chất hoá học của oxit để giải các bài tập định tính và định lượng.

-         Rèn luyện kỹ năng làm thí nghiệm.

3. Thái độ:

-         Giáo dục tính cẩn thận và an toàn khi làm thí nghiệm hóa học

II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

Giải quyết vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm

III/ CHUẨN BỊ:

Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài

-         Hóa chất: CaO, CuO, P2O5, CO2, H2O, CaCO3,  dd HCl, dd Ca(OH)2.

-         Dụng cụ: Ống nghiệm, cốc thủy tinh, ống hút, ống L, bình tt, kẹp gỗ.

Học Sinh: Nắm khái niệm, thành phần và tính chất của oxit.

IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút)

2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút)

-         Cho ví dụ về oxit? Đọc tên các oxit đó?

-         Phân tích thành phần các oxit?

3. Nội dung bài mới:

a/ Đặt vấn đề.

b/ Triển khai bài.

TG

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

NỘI DUNG KIẾN THỨC

26 Phút

 

 

 

 

Hoạt động 1:

GV: Hướng dẫn học sinh làm các thí nghiệm 1 trong Sgk.

Thí nghiệm : Cho CaO tác dụng với H2O.

HS: Làm thí nghiệm và quan sát hiện tượng, phán đoán, giải thích.

I.Tính chất hoá học của oxit:

1. Oxit bazơ có những tính chất hoá học

nào?

a. Tác dụng với n­ước:

CaO phản ứng với n­ước dung dịch

Trang 1                                 

 


 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Viết ph­ương trình hoá học sau đó rút ra nhận xét.

GV: Thông tin thêm về l­ượng n­ước khi làm thí nghiệm .

GV: Cho HS đọc thông tin về các oxit khác có tính chất tư­ơng tự. Yêu cầu học sinh viết ph­ương trình phản ứng.

GV: Thông báo cho học sinh về một số oxit không tác dụng với nư­ớc.

GV hứơng dẫn HS làm thí nghiệm 2:

Thí nghiệm 2: cho vào ống nghiệm một ít bột CuO màu đen, thêm 1-2ml dd HCl vào, lắc nhẹ.

Gọi 2 HS lên làm thí nghiệmNêu hiện tượng và rút ra nhận xét.

Cả lớp quan sát thí nghiệm, kết luận.

Học sinh đọc thông tin trong Sgk.

Viết phư­ơng trình phản ứng.

Giáo viên đọc thông tin ở Sgk:

GV: Bổ sung: Giải thích sự hoá đá của CaO trong không khí.

Yêu cầu HS viết PTHH, rút ra kết luận.

Các oxit có tính chất t­ương tự: Giáo viên hướng dẫn học sinh viết ph­ương trình phản ứng.

Qua đó hãy rút ra tính chất hoá học của

oxit bazơ.

Thí nghiệm 1: GV h­ứơng dẫn HS làm TN. Đốt P trong không khí P2O5. Sau đó đổ

n­ước vào lắc cho P2O5 tan hết H3PO4

Dùng quỳ tím thử (quỳ tím đổi màu).

Gọi 2 HS lên làm thí nghiệm.

Cả lớp quan sát và nhận xét.

HS: Viết ph­ương trình phản ứng của các oxit t­ương tự: SO2, SO3, N2O5...

Thí nghiệm 2:

GV: Làm thí  nghiệm: Cho CaCO3 vào dung dịch HCl. Dẫn khí CO2 từ từ vào cốc đựng dụng dịch Ca(OH)

Ca(OH)2: Thuộc loại ba zơ.

 

     CaO   +     H2O Ca(OH)2

   (oxit bazơ)   (n­ước)      (bazơ)

 

 

 

 

 

 

Kết luận:

Một số oxit bazơ + nước dd bazơ (kiềm)

b. Tác dụng với axit:

Cho CuO tác dụng với dung dịch HCl.

 

CuO + 2HCl CuCl2 + H2O

  (r)      (dd)         (dd)       (l)

 

Kết luận: 

Oxit bazơ + axit muối + nước.

c. Tác dụng với oxit axit:

          CaO + CO2 CaCO3

Kết luận:

Một số oxit bazơ + oxit axit Muối

2. Oxit axit có những tính chất hoá học

nào?

a. Tác dụng với n­ước:

Thí nghiệm:

P2O5 tác dụng với H2O tạo thành dung

dịch H3PO4.

  P2O5 + 3H2O 2H3PO4

   (r)        (l)          (dd)

Kết luận:        

Nhiều oxit axit + nước dd axit.

b. Tác dụng với bazơ:

Trang 1                                 

 


 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

10 Phút

 

 

2 Xuất hiện kết tủa trắng.

HS: Nêu bản chất của hiện t­ượng đó.

GV: Bổ sung và rút ra kết luận.

HS: Viết ph­ương trình phản ứng.

GV: Cho HS nhắc lại hiện tư­ợng CO2 tác dụng với CaO CaCO3.

Rút ra kết luận chung nh­ư phần oxit bazơ.

 

 

 

 

Hoạt động 2:

Cơ sở nào để phân loại oxit.

(Dựa vào tính chất hoá học).

 

 

Học sinh đọc kết luận chung.

CO2 đã phản ứng với dung dịch Ca(OH)2

tạo thành muối không tan là CaCO3.

CO2 + Ca(OH)2CaCO3 + H2O

(k)         (dd)             (r)          (l)

Kết luận:        

Oxit axit + dd bazơ muối + nước

c. Tác dụng với oxit bazơ:

Oxit axit + một số oxit bazơ muối.

II. Khái quát về phân loại oxit:

4 loại oxit: 

Oxit bazơ: CaO, CuO...

Oxit axit: CO2, SO2...

Oxit lưỡng tính:  ZnO, Al2O3...

Oxit trung tính:  CO, NO...

Kết luận chung:   (Sgk)

4. Củng cố: (3 Phút)

-         GV: Khắc sâu nội dung chính của bài.

-         Bài tập 1, 2 (Sgk): HS thảo luận.

-         Đại diện nhóm nêu ý kiến chung của nhóm.

5. Dặn dò: (1 Phút)

-           Phân biệt oxit axit, oxit bazơ.

-           Nắm chắc tính chất hoá học của oxit.

-           Bài tập về nhà: Bài số 3, 4, 5, 6 -Sgk trang 6.

     Hướng dẫn câu 6:

  1. Viết PTHH.
  2. Tìm nồng độ C% các chất.

-           Tính số mol các chất đã dùng.

-           Xác định chất dư và lượng chất dư sau phản ứng (CuO hay H2SO4)

-           Tìm khối lượng muối tạo thành.

-           Tìm khối lượng dd tạo thành sau phản ứng.

-           Tìm nồng độ C% các chất.

    

 

Trang 1                                 

 


 

 

Tuần 3

Tiết 6                                                                               Ngày soạn: 04/ 9/ 2016

 

MỘT SỐ  AXIT QUAN TRỌN(Tiết 1)

 

I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:

1. Kiến thức:

-         Học sinh biết tính chất hoá học của axit HSO4 loãng có đầy đủ những tính chất hoá học của axit. Viết đúng các phư­ơng trình hoá học cho mỗi tính chất.

-         Những ứng dụng quan trọng của axit trong sản xuất và đời sống.

2. Kỹ năng:

-         Vận dụng tính chất của axit làm bài tập.

3. Thái độ:

-         Sử dụng an toàn axit này trong khi tiến hành thí nghiệm.

II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

Giải quyết vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm

III/ CHUẨN BỊ:

Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài

Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK

IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút)

2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút)

-         Nêu tính chất hoá học của axit? Viết ph­ương trình phản ứng minh họa.

-         Học sinh 2 làm bài tập 3 (sgk).

3. Nội dung bài mới:

a/ Đặt vấn đề.

b/ Triển khai bài.      

TG

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

NỘI DUNG KIẾN THỨC

15 Phút

 

 

 

 

 

10

Phút

 

 

 

                   Hoạt động 1:

 

GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại những tính chất hoá học của axit.

 

 

 

Hoạt động 2:

GV: Cho HS quan sát lọ đựng  H2SO4 đặc.

Nhận xét trạng thái, màu sắc...

GV h­ướng dẫn cách pha loãng H2SO4

A.Tính chất hoá học của axit:

1. Làm đổi màu chất chỉ thị màu.

2. Tác dụng với kim loại:

3. Tác dụng với bazơ:

4. Tác dụng với oxit bazơ:

5. Tác dụng với muối:

B. Axit sunfuric: H2SO4.

I. Tính chất vật lý:

- Chất lỏng sánh, không màu, nặng gấp hai lần nước, không bay hơi, dễ tan trong nước và tỏa nhiều nhiệt.

Trang 1                                 

 


 

 

 

 

 

 

10 Phút

đặc (Rót từ từ H2SO4 vào nư­ớc, không làm ngược lại)

Học sinh rút ra nhận xét về sự toả nhiệt của quá trình trên (Sờ tay vào thành ngoài của ống nghiệm: thấy nóng)

Hoạt động 3:

GV: Thông báo: Axit H2SO4 loãng và đặc có một số TCHH khác nhau.

GV: Cho HS thao tác 2 thí nghiệm thể hiện tính chất: Axit tác dụng với quỳ tím và với kim loại.

Học sinh thao tác hai thí nghiệm trên.

Các nhóm quan sát, nhận xét.

Nhận xét: H2SO4 có tính chất hoá học của axit

Học sinh viết ph­ương trình hoá học.

 

Giáo viên thông báo: Tính chất tác dụng với muối (học ở bài sau)

 

 

 

 

 

 

II. Tính chất hoá học:

1. H2SO4 loãng có tính chất hóa học của axit:

a. Làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ.

b. ddH2SO4 + KL Muối sunfat + H2.

2Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2

c. ddH2SO4 + Bazơ Muối sunfat + H2O.

H2SO4 + 2NaOH Na2SO4 + 2H2O

d. ddH2SO4 + Oxit bazơ Muối sunfat + H2O.

H2SO4+ ZnO ZnSO4 + H2O

e. ddH2SO4 + Muối Muối sunfat + axit mới.

4. Củng cố: (4 Phút)

GV khắc sâu nội dung chính của bài.

GV cho HS làm bài tập sau:

-         Cho các chất sau: Ba(OH)2; SO3; K2O; P2O5; Mg; Al; Cu; CuO. Gọi tên và phân loại chúng.

-         HS vận dụng làm bài tập 1(Sgk trang 19)

Viết phương trình phản ứng (nếu có) của các chất trên với : H2O; H2SO4; KOH.

5. Dặn dò: (1 Phút)

-         Học bài.

-         Đọc phần tính chất hoá học riêng của H2SO4.

-         Bài tập: 1,5, 6 Sgk trang 19.

      

 

 

 

 

Trang 1                                 

 


 

 

Tuần 5

Tiết 9                                                                                Ngày soạn: 18/ 9/ 2016

 

THỰC HÀNH

TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA OXIT VÀ AXIT.

 

I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:

1. Kiến thức:

-         Khắc sâu kiến thức về tính chất hóa học của oxit và axit.

2. Kỹ năng:

-         Tiếp tục rèn luyện kĩ năng về thực hành hóa học, giải bài tập thực hành hóa học, kĩ năng làm thí nghiệm hóa học với lượng hóa chất nhỏ.

3. Thái độ:

-         Giáo dục ý thức cẩn thận, tiết kiệm...trong học tập và trong thực hành hóa học; biết giữ gìn vệ sinh sạch sẽ phòng thí nghiệm- lớp học.

II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

Giải quyết vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm

III/ CHUẨN BỊ:

Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài

-         Hoá chất: Cao, P, HCl, H2SO4, Na2SO4, BaCl2, nước cất, quỳ tím

-         Dụng cụ: Ống nghiệm, giá để ống nghiệm, ống hút, bình thuỷ tinh

Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK

-         Ôn lại tính chất hoá học cua oxit và axit.

IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút)

2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút)

-         Nêu tính chất hoá học của H2SO4 đặc nóng? Viết ph­ương trình phản ứng minh hoạ.

-         HS 2 làm bài tập 3(sgk).

3. Nội dung bài mới:

a/ Đặt vấn đề.

b/ Triển khai bài.

TG

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

NỘI DUNG KIẾN THỨC

15

Phút

 

 

 

 

Hoạt động 1:

Thí nghiệm 1:

GV: H­ướng dẫn HS: Cho 1 mẩu CaO vào ống nghiệm. Sau đó cho thêm vào đó 1 đến 2ml n­ước. Quan sát hiện tượng xảy ra.

I. Tiến hành thí nghiệm:

1. Tính chất hoá học của oxit:

Thí nghiệm 1:

Phản ứng của canxi oxit với nước.

Hiện tượng:

Trang 1                                 

 


 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

10

Phút

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

HS: Làm thí nghiệm.

HS rút ra nhận xét.

GV: Cho học  sinh thử dung dịch sau phản ứng bằng giấy qùy tím.

GV thông báo: Giấy quỳ chuyển thành màu xanh chứng tỏ dung dịch thu được là bazơ.

HS: Viết ph­ương trình phản ứng?

Thí nghiệm 2:

GV hướng dẫn cho học sinh làm thí nghiệm và nêu các yêu cầu đối với học sinh: Đốt một ít P đỏ (bằng hạt đậu xanh) trong bình thuỷ tinh miệng rộng. Khi P cháy hết cho 3 ml nư­ớc vào, đậy nút và lắc nhẹ.

HS làm thí nghiệm.

Nhận xét.

HS: Thử dung dịch thu đư­ợc bằng giấy quỳ? Vì sao?

HS: Viết ph­ương trình phản ứng.

Hoạt động 2:

GV: Cho 3 lọ dung dịch mất nhãn: HCl, H2SO4, Na2SO4.

HS tiến hành thí nghiệm nhận biết các hoá chất đó (Dựa vào tính chất hoá học).

HS: Phân loại 3 chất, ghi số thứ tự.

Cho quỳ tím vào.

Cho 2 lọ làm qùy tím chuyển thành màu đỏ: Cho tác dụng với BaCl2 (Lấy một ít dung dịch axit).

HS: Viết ph­ương trình phản ứng.

Các nhóm báo cáo kết quả (Bằng sơ đồ).

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- CaO nhão ra.

- Phản ứng toả nhiều nhiệt.

- Giấy quỳ chuyển thành màu xanh.

 

PTHH:

              CaO + H2O Ca(OH)2

Thí nghiệm 2:

Phản ứng của điphotpho pentaoxit với nước.

Hiện tượng:

- Đốt P đỏ trong bình tạo thành những hạt nhỏ màu trắng tan trong nư­ớc, dung dịch trong suốt.

- Nhúng giấy quỳ vào: Giấy quỳ chuyển thành màu đỏ.

PTHH:

4P + 5O2 ­­2P2O5.

P2O5 + 3H2O 2H3PO4

 

2. Nhận biết các dung dịch:

- Phân loại: Na2SO4 Muối.

                   HCl, H2SO4 Axit.

- Cho quỳ tím vào: Quỳ tím chuyển đỏ là HCl, H2SO4­. Không đổi màu là Na2SO4. Lọ làm quỳ tím chuyển đỏ cho tác dụng với ddBaCl2 :

Lọ 1: Không có hiện t­ượng là HCl

Lọ 2: Xuất hiện kết tuả trắng. Là H2SO4.

H2SO4+BaCl2BaSO4 + 2HCl.

 

       H2SO4, HCl, Na2SO4.

             (Quỳ tím)

 

    Đỏ.                          Tím

HCl,H2SO4.              Na2SO4

  H2SO4                         HCl

              + BaCl2

 

Kết tủa trắng       Không kết tủa             

Trang 1                                 

 


 

 

 

 

 

10 Phút

 

Hoạt động 3:

GV: Hướng dẫn học sinh làm t­ường trình:

Các thao tác thực hành.

Các hiện t­ợng xảy ra trong quá trình thực hành.

Ghi lại nhận xét .

Viết các phư­ơng trình phản ứng.

H2SO4.                       HCl                       

II. Viết bản tường trình:

4. Củng cố: 4 Phút

-         GV nhận xét, học sinh thu dọn đồ dùng.

-         Các nhóm vệ sinh, sắp xếp dụng cụ và hoá chất vào chỗ quy định.

5. Dặn dò: 1 Phút

-         Hoàn thành bản t­ường trình giờ sau nộp.

-         Bài tập: 2, 4 trang 21

-         Ôn tính chất hoá học của oxit.

-         Ôn tập lại những kiến thức đã học giờ sau kiểm tra 1 tiết.

 

        

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Trang 1                                 

 


 

 

Tuần 5

Tiết 10                                                                                Ngày soạn: 18/ 9/ 2016

KIỂM TRA VIẾT.

 

I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này, học sinh phải: 

  1. Kiến thức:

-         Học sinh hệ thống hoá kiến thức trong chư­ơng một cách có hệ thống, đầy đủ.

-         Có ph­ương pháp làm bài tốt, tự giác.

2. K năng:

-         Củng cố và rèn luyện kỹ năng giải bài tập, viết phư­ơng trình phản ứng hoá học.

3.Thái độ:

-         Giáo dục ý thức nghiêm túc, tự giác, độc lập khi làm bài kiểm tra.

II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

-         Kiểm tra, đánh giá.

III/ CHUẨN BỊ:

-           GV: Đề, đáp án, thang điểm

-           HS: Nội dung ôn tập

IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1. Ổn định lớp:

-         Nắm sĩ số, nề nếp lớp.

II.Kiểm tra bài cũ: (1 Phút)

-         GV đọc đề bài 1 ln.

-         Phát đề, yêu cu HS làm bài.

3. Nội dung bài mới: 43 Phút

a/ Đặt vấn đề.

b/ Triển khai bài.

Hoạt động 1:   Nhắc nhở: 

-         GV: Nhấn mạnh một số quy định trong quá trình làm bài

-         HS: chú ý

Hoạt động 2:    Nhận xét    

GV: nhận xét ý thức làm bài của cả lớp

-         Ưu điểm:

-         Hạn chế:

5. Dặn dò: (1 Phút)

-         Ôn lại các nội dung đã học

1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA

               Đánh giá

Biết

Hiểu

Vận dụng

Tống số điềm

 

Trang 1                                 

 

nguon VI OLET