Ngày soạn: ……./……/ 202…

CHỦ ĐỀ1: CHẠY CỰ LI NGẮN (60M)

Bài 1: CÁC ĐỘNG TÁC BỔ TRỢ CHẠY CỰ LI NGẮN (2 tiết)

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
- Trang bị cho HS một số kiến thức và kĩ năng ban đầu về chạy cự li ngắn.
- Nhận biết được các động tác bổ trợ kĩ thuật chạy cự li ngắn và biết cách luyện tập, biết cách chơi trò chơi “Chạy tiếp sức”.
2. Năng lực
* Năng lực chung:
- Tìm kiếm thông tin, làm rõ thông tin, biết chủ động, tích cực thực hiện các nhiệm vụ học tập.
- Biết lắng nghe và có phản hồi tích cực, hình thành kĩ năng làm việc nhóm.
* Năng lực đặc thù
- Học sinh chuẩn bị trang phục tập luyện phù hợp với bản thân.
- Tự sửa động tác thông qua quan sát và tập luyện.
- Tích cực, tự giác, nghiêm túc trong học tập và giữ an toàn trong luyện tập.
3. Phẩm chất
- Tích cực thực hiện các nhiệm vụ học tập, luôn cố gắng vươn lên.
- Nghiêm túc nhìn nhận và sửa chửa chữa những sai lầm trong quá trình tập luyện.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên:
- Giáo án, còi, sách giáo viên.
2. Đối với học sinh:
- Sách giáo khoa, tranh, ảnh sưu tầm liên quan đến bài học.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Tiết 1: Bài 1: CÁC ĐỘNG TÁC BỔ TRỢ CHẠY CỰ LI NGẮN (T1)

1. Hoạt động 1: Mở đầu.
a. Mục tiêu:
- Tạo tâm thế, hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen với bài học.
b.Sản phẩm:
- Học sinhtiếp thu kiến thức và thực hiện khởi động, chơi trò chơi.
c. Nội dung và tổ chức thực hiện.
Nội dung
Tổ chức thực hiện


Hoạt động của GV
TG
Hoạt động của HS

Giới thiệu nội dung, nhiệm vụ học tập
- Giới thiệu nội dung nhiệm vụ học tập
- Sử dụng tranh ảnh giới thiệu khái quát về các động tác bổ trợ
3’-4’
- Lắng nghe nội dung nhiệm vụ học tập.
- Quan sát lắng nghe.

Khởi động cơ thể
* Khởi động chung:
- Xoay các khớp…


- Trò chơi: Bật nhảy tiếp sức.
- Hướng dẫn học sinh khởi động bằng các động tác tại chỗ: Xoay các khớp…(sgk tr9)
- Hướng dẫn, tổ chức học sinh chơi trò chơi “Bật nhảy tiếp sức”
- GV có thể đặt vấn đề dẫn dắt để vào bài mới
5’-6’
-Lắng nghe và thực hiện



- Nghe thầy (cô) giáo hướng dẫn chơi và chơi.

- Hs lắng nghe, trả lời câu hỏi.

2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới.
1. Động tác bước nhỏ.
a. Mục tiêu:
- Thông qua hoạt động hs làm quen động tác bước nhỏ
b.Sản phẩm:
- Học sinh biết và thực hiện động tác bước nhỏ
c. Nội dung và tổ chức thực hiện.
Nội dung
Tổ chức thực hiện


Hoạt động của GV
TG
Hoạt động của HS

- TTCB: Đứng 2 chân hẹp hơn vai, 2 tay co tự nhiên.
- Thực hiện: Đứng thẳng bằng 1 chân( chạm đất bằng cả bàn chân), chân còn lại nâng gót, đưa ra trước khoảng nửa bàn chân tiếp đất miết nhẹ…
- GV cho học sinh quan sát tranh động tác bước nhỏ, giới thiệu cấu trúc, yêu cầu và cách thức thực hiện.
- GV thực hiện mẫu động tác bước nhỏ để học sinh quan sát.
-GV chỉ dẫn một số sai sót đơn giản thường gặp trong luyện tập:
- GV yêu cầu tất cả hs thực hiện.
- GV gọi 1-2 hs lên thực hiện.
- GV gọi học sinh nhận xét, đánh giá.
5’-6’
- HS lắng nghe hướng dẫn của GV về động tác bước nhỏ.

- HS quan sát, tiếp thu.


- HS lắng nghe và tự điều chỉnh.

- Cả lớp thực hiện

- Hs trong lớp theo dõi

- Hs nhận xét và lắng nghe thầy cô giáo nhận xét.

2. Động tác nâng cao đùi.
a. Mục tiêu:
- Thông qua hoạt động hs làm quen động tác nâng cao đùi
b.Sản phẩm:
- Học sinh biết và thực hiện động tác nâng cao đùi
c. Nội dung và tổ chức thực hiện.
Nội dung
Tổ chức
nguon VI OLET