TUẦN 1

                                                                                       Ngày soạn:              25/8/2018

                                                                                       Ngày giảng: Thứ 2; 27/8/2018

Tiết 1: Chào cờ

Tiết 2 + 3: Tập đọc:

CÓ CÔNG MÀI SẮT, CÓ NGÀY NÊN KIM

I. Mục tiêu: 

1. KN: HS đọc đúng, đọc trơn và lưu loát, ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ, thay đổi giọng khi đọc lời nhân vật, đọc hiểu nội dung bài

2. KT: - Đọc: Giúp HS đọc đúng toàn bài, đọc đúng các từ khó

- Hiểu nghĩa từ mới: ngáp ngắn ngáp dài, nắn nót, nguệch ngoạc, mải miết, ôn tồn, thành tài.

- Hiểu nội dung: Làm việc gì cũng phải kiên trì nhẫn nại mới thành công.

3. : HS có ý thức tự giác học tập, làm việc gì cũng phải kiên trì nhẫn nại mới thành công.

II. Đồ dùng dạy học:          - Tranh ảnh, SGK, bảng phụ

III. Hoạt động dạy học:

 

ND & HT

HĐ của GV

HĐ của HS

         Tiết 1

A. Khởi động

 

 

B. Bài mới: 

1. GTB.

2. Luyện đọc.

HĐ: nhóm

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

          Tiết 2

3. Tìm hiểu bài

 

- Cho HS khởi động qua trò chơi “ Gọi thuyền”

- GV nhận xét

 

- Giới thiệu bài qua tranh MH

- Đọc mẫu toàn bài

- Cho HS đọc nối tiếp câu

- Luyện đọc từ khó: Nắn nót, nguệch ngoạc, giảng giải

- Chia đoạn

- HD tìm giọng đọc

  + Lời người dẫn chuyện:

  + Lời cậu bé:

  + Lời Bà cụ:

- HD đọc ngắt nghỉ hơi

Mỗi khi cầm quyển sách,/ cậu chỉ đọc vài dòng/ đã ngáp ngắn ngáp dài,/ rồi bỏ dở.//

- Đọc nối tiếp đoạn kết hợp từ ngữ

- Cho HS đọc trong nhóm

- Gọi nhóm thi đọc

- Gọi nhóm khác nhận xét

- Cho HS đọc ĐT đoạn 1, 2

 

 

 

- BVN cho cả lớp khởi động

 

 

 

- Ghi đầu bài vào vở

- Theo dõi

- Đọc nối tiếp câu

- Đoc CN - ĐT

 

- 4 đoạn

- HS nêu

+ Thong thả, chậm rãi.

+ Tò mò, ngạc nhiên.

+ Ôn tồn, hiền hậu.

- Theo dõi

 

 

 

- 4 HS đọc.

 

- Luyện đọc trong nhóm.

- Thi đọc

- Theo dõi, NX

- Đọc ĐT

 

 

1

 


HĐ: Cặp đôi

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

HĐ: nhóm

 

 

4. Luyện đọc lại

 

 

 

 

 

C. Củng cố - dặn dò:

- Y/C HS thảo luận cặp đôi

- GV nêu câu hỏi, y/c HS trả lời            

+ Lúc đầu, cậu bé học hành như thế nào?

- N/x bổ sung

+ Cậu bé thấy bà cụ đang làm gì?

- N/x bổ sung

+ Bà cụ mài thỏi sắt để làm gì ?

+  Bà cụ giảng giải như thế nào?

- N/x bổ sung

 

 

+ Câu chuyện này khuyên em điều gì ?

- Hiểu lời khuyên từ câu chuyện

 

- Gọi HS đọc

- GV đọc mẫu

- HD HS đọc phân vai

- Gọi các nhóm thi đọc

- GV nhận xét

- Gọi 1- 2 HS đọc cả bài

- Cho HS chia sẻ cảm xúc .

- Nhận xét tiets học

- Dặn HS kể câu chuyện cho người thân và chuẩn bị bài sau.

 

- Lớp thảo luận

 

- Mỗi khi cầm quyển sách, cậu chỉ đọc vài dòng...

 

- Thấy bà cụ đang mải miết mài thỏi sắt vào tảng đá.

 

- Để làm thành kim khâu

- Mỗi ngày mài thỏi sắt ... nó sẽ thành kim ... Giống như cháu đi học, mỗi ngày học một .....thành tài

- Câu chuyện khuyên em nhẫn nại, kiên trì....

+ Làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn nại mới thành công.

- 2 HS đọc

- Theo dõi

- HS đọc nhóm 3

- 2, 3 nhóm

 

- HS đọc bài

- Chia sẻ cảm xúc tiết học

- Nghe

                                ____________________________________                       

Tiết 4:  Toán:

                                       ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100

I. Mục tiêu:

1. KT: Giúp HS củng cố ôn tập về đọc, viết các số từ 0 đến 100, thứ tự các số có một chữ số, số có hai chữ số, số liền trước, số liền sau.

2. KN: HS thực hành làm được các bài tập phân biệt nhanh thứ tự của các số và tìm số liền trước và số liền sau của một số.

3. TĐ: HS có tính tự giác trong giờ toán, yêu thích môn học.

II. Đồ dùng dạy học:          - Bảng phụ. SGK

III. Hoạt động dạy học:

 

ND & HT

HĐ của HS

HĐ của HS

A. Khởi động

 

 

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài

- Cho HS khởi động trò chơi “Kết bạn”

- N/x nhắc nhở

 

- Giới thiệu, ghi bảng

- BVN cho lớp khởi động

 

- Theo dõi

 

- Ghi đầu bài vào vở

1

 


2. Thực hành:

Bài tập 1.

HĐ: Cặp đôi

 

 

 

 

 

 

Bài tập 2.

HĐ: CN

 

 

 

Bài tập 3.

HĐ: nhóm

 

 

 

 

C. Củng cố, dặn dò:

 

- Gọi 1 HS nêu y/c bài tập

- Kẻ ô lên bảng -  HD HS cách làm

- Gọi HS nối tiếp nêu miệng những số thiếu.

 

 

- N/x bổ sung

- Gọi  HS đọc y/c bài tập 2

- Y/c HS làm  làm vở

- Gọi 2 HS trình bày - N/x bổ sung

 

- Gọi 1 HS đọc y/c bài

- Y/c HS làm bài nhóm 4.

- Y/c trình bày kết quả trước lớp.

- N/x chữa bài

 

- Cho HS chia sẻ cảm xúc tiết học

- Nhận xét tiết học

- Ưng dụng làm bài tập, chuẩn bị bài sau

 

 

- Đọc, Theo dõi

 

 

- Nối tiếp nhau đọc kết quả.

0,1, 2, 3, 4, 5, 6 ,7 , 8 ,9

b) Số bé nhất có 1 chữ số: 0

c) Số lớn nhất có 1 chữ số: 9

- Nhận xét - bổ sung

- Đọc Y/c bài tập

 

- Nối tiếp nêu

b) Số bé nhất có 2 chữ số: 10

c) Số lớn nhất có 2 chữ số : 99

- 1 HS đọc y/c bài

-  HS làm bài nhóm 4.

a) Số liền sau của 39 là 40

b) Số liền trước của 99 là 98

c) Số liền trước của 90 là 89

d) Số liền sau của 99 là 100

- Chia sẻ cảm xúc tết học

 

- Nghe

- Thực hiện

                    __________________________________________________

BUỔI CHIỀU

Tiết 1: Ôn toán

BÀI TẬP CỦNG CỐ KIẾN THỨC, KỸ NĂNG (TIẾT 1)

 

Tiết 3: Ôn Tiếng Việt

BÀI TẬP CỦNG CỐ KIẾN THỨC, KỸ NĂNG (TIẾT 1)

 

                                                                                       Ngày soạn :             25/8/2018

                                                                                       Ngày giảng: Thứ 3, 28/8/2018

Tiết 3:  Toán:

ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 ( tiếp theo)

I. Mục tiêu:

1. KT: Củng cố về đọc, viết các số có hai chữ số, phân tích số có hai chữ số theo chục và đơn vị.

2. KN: HS đọc, viết thành thạo, chính xác các số có hai chữ số

3. TĐ: HS có tính cẩn thận, tự giác, khoa học và chính xác và biết áp dụng vào cuộc sống hàng ngày

II. Đồ dùng dạy học:    - Bảng phụ, phiếu học tập

III. Các  hoạt động dạy học:

1

 


ND & HT

HĐ CỦA GV

HĐ CỦA HS

A. Khởi động 

 

 

B. Bài mới:

1. GTB

2. HD làm bt:

Bài 1:

HĐ: cặp

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Bài 2: Viết số theo mẫu

HĐ: CN

 

 

 

 

Bài 3: Điền số

HĐ: cả lớp

 

 

 

 

 

 

 

Bài 4: Viết các số theo thứ tự

HĐ: nhóm

 

 

C. Củng cố, dặn dò:

- Khởi động trò chơi "Kết bạn"

- GV nhận xét

 

- Giới thiêu, ghi bảng

 

- Gọi  HS nêu y/c bài tập

- Y/c  HS làm bài cá nhân.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Gọi  HS nêu y/c bài tập

- HD mẫu:  57 = 50 + 7

( tách chục, đơn vị)

- Y/c HS làm vở - Gọi 2 HS lên làm

- N/x bổ sung

 

- Gọi  HS đọc y/c bài tập

- HD HS cách làm: so sánh từng hàng hàng nào có số lớn hơn thì lớn hơn

- Y/c HS làm b/c  - N/xét

 

 

 

 

- Gọi  HS đọc y/c bài tập

- Cho HS thi làm bài nhanh.

- Nhận xét

 

 

- Cho HS nêu cảm xúc của mình.

- Nhận xét tiết học

- Y/c HS về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau.

 

- Ban văn nghệ cho cả lớp khởi động.

 

 

- Ghi đầu bài vào vở

 

- Đọc y/c bài tập.

- 3 HS lên bảng làm

Chục

Đ/vị

Viết số

Đọc số

8

5

85

tám mươi lăm

3

6

36

ba mươi sáu

7

1

71

bảy mươi mốt

9

4

94

chín mươi tư

- Đọc y/c bài tập

- Làm vở, 2 HS lên làm

- N/xét.

              98 = 90 + 8

             74 = 70 + 4

              61 = 60 + 1

              47 = 40 + 7

-  HS đọc y/c bài tập

- Theo dõi

 

 

- Làm bảng con

        34 < 38       27 < 72    

        72 > 70       68 = 68   

              40 + 4 = 44

              80 + 6 > 85

-  HS đọc

a) Theo thứ tự từ bé đến lớn8, 33, 45, 54

b) Theo thứ tự từ lớn đến bé: 54, 45, 33, 28

- Nêu cảm xúc qua tiết học

 

- Nghe

- Thực hiện

1

 


Tiết 4: Kể chuyện

CÓ CÔNG MÀI SẮT, CÓ NGÀY NÊN KIM

I. Mục tiêu:

1. KT: HS nắm được nội dung ý chính câu chuyện, nắm được cach thức kể chuyện và giọng kể các nhân vật

2. KN: HS dựa vào tranh kể lại được từng đoạn của câu chuyện. Giọng kể phù hợp từng nhân vật, biết kết hợp giọng kể với các cử chỉ ánh mắt

3. : HS có tính kiên trì nhẫn nại trong học tập và trong cuộc sống

II. Đồ dùng dạy học:        - Bảng phụ, tranh ảnh, SGK

III. Các hoạt động dạy học:

 

ND & HT

HĐ CỦA GV

HĐ CỦA HS

A. Khởi động

 

 

B. Bài mới:

1. GThiệu bài:

2. HD kể chuyện

a) Kể từng đoạn câu chuyện theo tranh.

HĐ: CN

 

 

 

b) Thi kể theo vai .

HĐ: nhóm

 

 

 

 

 

 

 

 

C. Củng cố, dặn dò: 

- Khởi động qua trò chơi “ Truyền thư”

- Nhận xét

 

- Nêu mục đích yêu cầu tiết học

- KT sách và sự chuẩn bị của HS

- Ghi bảng

- Nêu y/c : Kể từng đoạn theo tranh

- Treo tranh lên bảng, kể mẫu lần 1

- Gợi ý HS nhận biết lời kể chuyện với lời đọc trong SGK

- Chia lớp làm 4 nhóm, y/c kể từng đoạn truyện theo tranh

- Gọi các nhóm thi kể từng đoạn

- N/x bổ sung

- HD HS kể chuyện theo vai

- GV kể mẫu cho HS nghe

- Chia lớp làm 2 nhóm, y/c kể trong nhóm.

- Gọi 2 nhóm thi kể

- N/x bình chọn nhóm kể hay biết kết hợp điệu bộ, cử chỉ

- Cho HS chia sẻ cảm xúc

- Nhận xét tiết học

- V/n kể lại chuyện cho người thân

- Khởi động

 

 

 

- Nghe, ghi đầu bài vào vở

 

- Theo dõi

- Theo dõi

 

- Quan sát

 

- Theo dõi

 

- Nhận nhóm, kể trong nhóm

- Nhóm thi kể

- Nhận xét

- Nhận nhóm, kể trong nhóm

 

 

- Thi kể.

- Nhận xét

 

- Chia sẻ cảm xúc

- Nghe

- Thực hiện

                                                              

                                                                                       Ngày soạn:              25/8/2018

                                                                                       Ngày giảng: Thứ 4; 29/8/2018

Tiết 1: Tập đọc 

                                                      TỰ THUẬT

I. Mục tiêu: 

1

 


1. KT: HS đọc đúng và rõ ràng toàn bài. Biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các dòng, giữa phần y/c và phần trả lời ở mỗi dòng. Nắm được những thông tin chính xác về bạn hs trong bài. Bước đầu có khái niệm về một bản tự thuật (lí lịch), trả lời được các câu hỏi trong SGK.

2. KN: HS đọc được toàn bài tự thuật.

3.: HS biết viết tự thuật chính xác

II. Đồ dùng dạy học:         - Tranh ảnh, SGK

III. Hoạt động day học:

 

ND - HT

HĐ CỦA GV

HĐ CỦA HS

A. Khởi động

 

 

 

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài

2. Luyện đọc.

HĐ: nhóm

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3. Tìm hiểu bài:   

HĐ: cặp đôi

 

 

 

 

 

 

 

4. Luyện đọc lại:

- Khởi động "truyền thư" HS đọc bài " Có công mài sắt, có ngày nên kim" và TLCH.

- Nhận xét

 

- Ghi bảng

- Đọc mẫu toàn bài và GT tác giả

- Y/c HS đọc nối tiếp đến hết

- Ghi từ khó - HD đọc

- Gọi HS đọc CN- ĐT

+ Bài chia làm mấy phần ?

- HD đọc câu văn dài

Nơi ở hiện nay:// 25 phố Hàn Thuyên,/ quận Hai Bà Trưng,/ Hà Nội //

- YC HS đọc CN- đồng thanh

+ Bài đọc với giọng ntn?

- Y/c HS đọc nối tiếp đoạn kết hợp giải nghĩa từ.

- Gọi HS giải nghĩa - GV giải nghĩa

- Chia lớp làm 6 nhóm y/c đọc nối tiếp trong nhóm

- Gọi 2 nhóm thi đọc

- GV nhận xét - Khen ngợi

- Y/c đọc ĐT cả bài

- Y/c HS đọc thầm bài thảo luận

+ Em biết những gì về Thanh Hà ? ( Bạn là nam hay nữ ? bạn sinh ngày thàng năm nào ? quê quán, nơi sinh ở đâu ?....)

+ Nhờ đâu em biết bạn Thanh Hà ?

+ Hãy cho biết họ và tên em, em là nam hay nữ,...nơi ở em ?

+ Hãy cho biết tên địa ...em ở ?

- GV đọc toàn bài

- Khởi động và thực hiện theo y/c của BVN lớp

 

 

 

- Ghi đầu bài vào vở

- Theo dõi

- Đọc nối tiếp

- Theo dõi

- Đọc CN- ĐT

- 3 phần

- Theo dõi

 

 

 

- Đọc CN- ĐT

- Giọng  nhẹ nhàng, mạch lạc

 

- HS giải nghĩa.

 

 

 

- Thi đọc

- Nhận xét

- Đọc ĐT

- Đọc thầm bài, thảo luận

- Trả lời

 

 

 

- Nhờ bản tự thuật.

- HS trả lời

 

- Trả lời

- Nghe

1

 


 

 

 

C. Củng cố, dặn dò:

- HD cách đọc

- Gọi 3 HS thi đọc nối tiếp đoạn

- Nhận xét

- Cho HS nêu cảm xúc tiết học

- Nhận xét tiết học

- VN đọc bài và chuẩn bị bài sau

 

- Theo dõi

- 3 HS đọc

 

- Nêu cảm xúc

- Nghe

- Thực hiện

                   ________________________________________________                                 

Tiết 2:  Toán

SỐ HẠNG. TỔNG

I. Mục tiêu:

1. KT: Giúp HS bước đầu biết tên gọi thành phần và kết quả của phép cộng. Củng cố về phép cộng ( không nhớ ) các số có hai chữ số và giải toán có lời văn.

2. KN: HS gọi đúng tên các thành phần và kết quả cả phép cộng. Làm đúng các bài tập về cộng không nhớ

3. : HS tính toán cẩn thận, tự giác, khoa học và chính xác và áp dụng vào c/sống.

II. Đồ dùng dạy học:          - Bảng phụ. SGK, phiếu học tập

III. Các hoat động dạy học :

 

ND & HT

HĐ CỦA GV

HĐ CỦA HS

A. Khởi động:

 

B. Bài mới: 

1. GT bài:

2. Gt số hạng và tổng.

HĐ: cặp đôi 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3. Hd làm BT

- Khởi động trò chơi "Kết bạn"

- Gv nhận xét

 

- GTB, ghi bảng đầu bài

- Viết lên bảng phép cộng: 

35 + 24 = 59

- Gọi hs đọc phép tính

- Chỉ vào từng số trong phép cộng và nêu:

" Trong phép cộng này 35 đ­ược gọi là số hạng, 24 cũng được gọi là số hạng " ghi tương ứng sgk

- Gọi hs nêu số hạng

Nếu 59 là kết quả phép cộng 59 gọi gọi là tổng

- Gọi hs nhắc lại: số hạng, số hạng, tổng

- Viết phép tính theo cột dọc và gợi ý hs nêu tên gọi

    35        Số hạng

+

   24          Số hạng

   59          Tổng

- Nêu 1 ví dụ khác chỉ vào các số gọi hs nêu tên

 

- Ban văn nghệ cho cả lớp khởi động.

 

- Ghi đầu bài vào vở

 

 

- Đọc

 

 

 

 

 

- Nêu

 

 

- HS nhắc lại

 

 

 

 

 

 

 

- HS nêu

 

 

1

 


Bài 1:

HĐ: Cặp đôi

 

 

Bài 2:

HĐ: CN

 

 

 

Bài 3:

HĐ: nhóm

 

 

 

 

C. Củng cố, dặn dò

- Gọi hs đọc yêu cầu và làm bài trên bảng.

-  Nhận xét

 

- Gọi HS đọc Y/C

- Nhận xét

 

 

 

- Gọi hs đọc yêu cầu  bài tập  

- HD hs tóm tắt và cách giải

- Nhận xét, đánh giá

 

 

 

- Chia sẻ cảm xúc

- Nhận xét tiết học

- Về nhà ôn lại bài và chuẩn bị bài sau

- HS đọc yêu cầu và làm bài

- 1 HS đọc

S.H

12

43

5

65

S.H

5

26

22

0

Tổng

17

69

27

65

- Hs làm bảng con

a)   42                  b)   53           

+    36                +      22                     

      78                        55         

- HS đọc yêu cầu,và làm bài

vào vở, hs lên bảng trình bày

Bài giải

Cả hai buổi bán đư­ợc là :

12 + 20 = 32 ( xe đạp )

Đáp số 2 xe đạp.

- Chia sẻ cảm xúc

- Nghe

 

Tiết 4: Đạo đức

HỌC TẬP SINH HOẠT ĐÚNG GIỜ ( T1 )

I. Mục tiêu:

1. KT: HS hiểu các biểu hiện cụ thể và lợi ích của việc học tập sinh hoạt đúng giờ

2. KN:  HS biết cùng cha mẹ lập thời gian biểu hợp lí cho bản thân và thực hiện đúng theo thời gian biểu.

3. TĐ: HS có thái độ đồng tình với các bạn biết học tập, sinh hoạt đúng giờ.

II. Đồ dùng dạy học:    - Tranh, VBT đạo đức, phiếu BT

III. Các hoạt động dạy học:

 

ND & HT

HĐ CỦA GV

HĐ của HS

A. Khởi động:

 

B. Bài mới:

1. GTB:

2. HĐ1: Bày tỏ ý kiến

MT: Hs có ý kiến riêng và bày tỏ  ý kiến trước các hành động

 

 

 

 

- Cho hs khởi động

- Nhận xét

 

- GV nêu mục tiêu giờ học.

- Chia lớp làm 3 nhóm h/d các nhóm thảo luận bày tỏ ý kiến về việc làm trong 2 tình huống

- TH 1: Trong giờ học Toán, cô giáo đang h/d cả lớp làm bài tập. Bạn Lan tranh thủ làm bài tập Tiếng Việt, còn bạn Tùng dang vẽ máy bay trên vở nháp.

- TH2: Cả nhà đang ăn cơm vui vẻ, riêng banh Dương vừa ăn cơm , vừa xem truyện

- Gọi đại diện nhóm trình bày ý kiến về của các bạn trong 2 tình huống

- Khởi động

 

 

- Ghi đầu bài

- Thảo luận

 

 

- 2 nhóm thực hiện

 

 

- Nghe

 

 

- Nhận xét

 

1

 


 

 

3. 2: Xử lí tình huống:

MT: Hs biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp trong từng tình huống cụ thể

 

 

 

 

 

 

 

 

4. HĐ3: Giờ nào việc nấy

MT: Hs biết công việc cụ thể cần làm và thời gian thợc hiện để học tập và sinh hoạt đúng giờ

 

 

 

C. C2- D2.

* Kết luận: Làm hai việc cùng  một lúc không phải là học tập sinh hoạt đúng giờ

- Chia lớp làm 3 nhóm và giao nhiệm vụ :

- TH1: Ngọc đang ngồi xem một chương trình ti vi rất hay. Mẹ nhắc Ngọc đã đến giờ đi ngủ.

Theo em Ngọc có thể ứng xử nt nào ? Em hãy lựa chọn giúp Ngọc vì sao cách... phù hợp ?

- TH2: Đầu giờ HS xếp hàng vào lớp. Tịnh và Lai đi học muộn, khoác cặp đứng ở cổng trường. Tịnh rủ bạn: " Đằng nào cũng bị muộn rồi. Chúng mình đi mua bi đi ! "

Em hãy nựa chọn giúp Lai cách ứng xử phù hợp và giải thích lí do

- Gọi các nhóm đóng vai. Nhóm khác N/x

* Kết luận:

- TH1: Ngọc nên tắt ti vi và đi ngủ

- TH2: Lai nên từ chối và khuyên bạn không nên bỏ học đi làm việc khác

- Giao nhiệm vụ cho từng nhóm

N1: Buổi sáng em làm những việc gì ?

N2: Buổi trưa em làm những việc gì ?

N3: Buổi chiều em làm những việc gì ?

N4: Buổi tối em làm những việc gì ?

- Y/c các nhóm thảo luận

- Gọi đại diện các nhóm trình bày

- Kết luận: Để đủ thời gian học tập và vui chơi cần sắp xếp thời gian hợp lí

- Nhắc lại nội dung bài

- Cho hs chia sẻ

- Nhận xét tiết học

- V/n lập thời gian biểu cho mình

- Chuẩn bị bài sau

 

 

- Nhóm thực hiện

 

 

 

 

 

 

- Thảo luận,

- Nhận xét.

 

 

 

 

 

- Nhóm thảo luận . Trình bày. N/xét

- Nghe

 

 

- Nghe.

 

 

 

 

 

 

 

 

- Chia sẻ

- Nghe

 

BUỔI CHIỀU

Tiết 1:  Tập viết

 CHỮ HOA  A

I. Mục tiêu:

1. KT: HS biết cách viết chữ A hoa theo cỡ vừa và nhỏ, biết viết cụm từ ứng dụng:

"Anh hùng Sùng Dúng Lù "

2. KN: Rèn HS kĩ năng viết đúng kiểu chữ, cỡ chữ, khoảng cách giữa các chữ đẹp thành thạo

3. TĐ: HS có tính kiên trì cẩn thận, ngồi viết ngay ngắn và giữ gìn vở sạch chữ đẹp

II. Đồ dùng dạy học:          - Mẫu chữ, Bảng phụ. SGK

III. Hoạt động dạy học: 

1

 


ND & HT

HĐ CỦA GV

              HĐ CỦA HS

A. Khởi động

 

 

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài

2. HD viết chữ cái hoa

 

 

 

 

 

 

 

3. HD viết cụm từ ứng dụng

 

 

 

 

 

 

 

 

 

4. Viết vào vở tập viết

 

 

 

 

 

 

C. Củng cố - dặn     dò: 

- Khởi động qua trò chơi “ Gọi thuyền”

- Nhận xét

 

- Ghi đầu bài lên  bảng

- Treo chữ mẫu lên bảng

- Chữ A hoa cao mấy ô li, rộng mấy li?

- Chữ A hoa được viết bởi mấy nét?

- Viết mẫu và kết hợp nêu cách viết

- YC HS viết bảng con

- Nhận xét sửa sai

- Treo bảng phụ ( Viết từ ứng/d )

- GT từ ứng dụng: Anh hùng Sùng Dúng Lù

- Y/C HS nhận xét về chiều cao

 

 

- Khoảng cách các chữ trong cụm từ ntn?

- Viết mẫu và nhắc lại cách viết

- Y/c HS viết bảng con chữ  Anh

- Nhận xét sửa sai

- Y/c HS viết vào vở

- 1 dòng chữ A, cỡ vừa - 1 dòng chữ A cỡ nhỏ

- 1 dòng chữ Anh cỡ vừa - 1 dòng chữ Anh cỡ nhỏ

- 2 dòng cụm từ ứng dụng

- Thu 5 bài

- Nhận xét

- Chia sẻ cảm xúc

- Nhận xét tiết học

- V/n viết tiếp phần ở nhà

- Chuẩn bị tiết sau.

 

`- BVN cho lớp khởi động

 

 

 

- Ghi đầu bài vào vở

- Quan sát

- Trả lời

 

- Trả lời 3 nét

 

- Theo dõi

 

- Viết bảng con

 

- Quan sát

 

 

( Chữ A, h, cao 5 li. Chữ t cao 1,5 li. Còn lại là các chữ cao 1 li

( Khoảng cách giữa các chữ bằng con chữ o )

- 1HS nhắc lại

- Viết bảng con

 

- HS viết bài vào vở

- Theo dõi

 

- Quan sát. Thực hiện

 

 

 

 

- Chia sẻ cảm xúc

- Nghe

- Thực hiện

               

Tiết 2: Ôn Tiếng Việt.

BÀI TẬP CỦNG CỐ KIẾN THỨC, KỸ NĂNG (TIẾT 2)

 

                                                                                       Ngày soạn:              25/8/2018

                                                                                       Ngày giảng: Thứ 5; 30/8/2018

Tiết 1: Toán 

1

 


LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu:

1. KT: Giúp HS củng cố về phép cộng ( không nhớ ) tính nhẩm, tính viết tên gọi các thành phần và kết quả của phép cộng. Biết giải toán có lời văn.

2. KN: Rèn kĩ năng làm tính và giải các dạng toán đúng, nhanh, thành thạo

3. TĐ: HS biết vận dụng toán học vào trong cuộc sống hàng ngày

II. Đồ dùng dạy học:           - Bảng nhóm, bảng con

III. Hoat động dạy học:

 

ND & HT

HĐ CỦA GV

HĐ CỦA HS

A. Khởi động 

 

 

 

B. Bài mới:

1. GT bài

2. HD làm BT

 

Bài 1: Tính

HĐ: Cặp đôi

 

 

Bài 3: Đặt tính rồi tính tổng

HĐ: CN

 

Bài 4

HĐ: Nhóm

 

 

 

 

 

 

C. Củng cố, dặn dò:

- Khởi động “Truyền thư phép tính          12 + 5 = 17       

                43 + 26 = 69

- Nhận xét

 

- Ghi bảng

- HD HS cách tính  - Y/c HS làm vào nháp

- Gọi 2 HS lên bảng làm

- GV nhận xét và k/t kết quả cả ở nháp

- Nhận xét, chữa bài

- HD HS cách đặt tính và gọi 1 HS nhắc lại

- Y/c HS làm bảng con

- Nhận xét chữa bài

- Gọi 1HS đọc yc bài tập

- HD HS tóm tắt và giải toán

 

- Nhận xét chữa bài

 

 

 

 

- Chia sẻ cảm xúc

- Nhận xét tiết học

- V/n ôn lại bài, chuẩn bị bài sau

 

- Khởi động

 

 

 

 

- Ghi đầu bài vào vở

 

 

- 2 HS lên bảng làm

- Nhận xét

 

 

- Theo dõi

 

- HS làm bảng con

- Nhận xét

-  HS đọc Y/C bài tập

- Thực hiện theo nhóm 4 và trình bày bài giải

               Bài giải:

Số học sinh đang ở thư viện là:

25 + 32 = 57 ( học sinh )

         Đáp số: 57 học sinh

- Chia sẻ cảm xúc

- Nghe

- Thực hiện

 

Tiết 2: Luyện từ và câu

TỪ  VÀ CÂU

I. Mục tiêu:

1. KT: HS bước đầu làm quen với khái niệm " Từ " và " Câu ". Biết dùng từ đặt những câu đơn giản

2. KN: HS tìm được các từ liên quan đến hoạt động học tập và đặt được những câu đơn giản chính xác

1

 

nguon VI OLET