PHÒNG GD&ĐT CẨM KHÊ
TRƯỜNG THCS SAI NGA
KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN: GDCD LỚP 8
NĂM HỌC: 2020-2021
Cả năm: 35 tiết
HK1: 18 tuần x 1 tiết/tuần = 18tiết.
HK2: 17 tuần x 1 tiết/tuần = 17 tiết.

Tiết thứ
Bài học

Số tiết

Yêu cầu cần đạt
Điều chỉnh
giảm tải.








1








Bài 1
Tôn trọng lẽ phải.







1
1. Kiến thức:
Thế nào là lẽ phải, tôn trọng lẽ phải. Những biểu hiện của tôn trọng lẽ phải.
2. Năng lực :
- Năng lực điều chỉnh hành vi:Biết suy nghĩ và hành động theo lẽ phải.Có ý thức tôn trọng lẽ phải và ủng hộ những người làm theo lẽ phải.Biết tự đánh giá hành vi của bản thân và của người khác về lối sống tôn trọng lẽ phải, biết xây dựng kế hoạch tự rèn luyện, tự học tập những tấm gương sống tôn trọng lẽ phải của mọi người xung quanh.
- Năng lực phát triển bản thân: Tự nhận thức bản thân, không đồng tình với những hành vi làm trái lẽ phải, làm trái đạo lí.
Phẩm chất:
Trung thực: Tự giác thực hiện lối sống tôn trọng lẽ phải. Không đồng tình với hành vi thiếu tôn trọng lẽ phải.
Trách nhiệm: Chịu trách nhiệm trước mọi hành vi của bản thân, không đổ lỗi cho hoàn cảnh.
4. Tích hợp:
TTHCM: phong cách khiêm tốn nhã nhặn, lịch thiệp, tôn trọng chính nghĩa, lẽ phải.


2











Bài 2:
Liêm khiết










1
1. Kiến thức:
Thế nào là liêm khiết; biểu hiện của liêm khiết trong cuộc sống hàng ngày.
- Vì sao phải liêm khiết, muốn liêm khiết cần phải làm gì.
2. Năng lực :
- Năng lực điều chỉnh hành vi:- Phân biệt được hành vi liêm khiết với tham lam làm giàu bất chính. Biết sống liêm khiết, không tham lam. Biết tự đánh giá hành vi của bản thân và của người khác về lối sống liêm khiết, biết xây dựng kế hoạch tự rèn luyện, tự học tập những tấm gương sống liêm khiết của mọi người xung quanh.
- Năng lực phát triển bản thân: Kính trọng những người sống liêm khiết, phê phán những hành vi tham ô, tham nhũng.Tích cực học tập và làm theo tấm gương đạo đức HCM về tính liêm khiết.
Phẩm chất:
Trung thực: Tự giác thực hiện lối sống liêm khiết. Không đồng tình với hành vi thiếu liêm khiết.
Trách nhiệm: Chịu trách nhiệm trước mọi hành vi của bản thân, không đổ lỗi cho hoàn cảnh.
4. Tích hợp:
TTHCM: tấm gương liêm khiết của Bác.
Bài 2. Liêm khiết I. Đặt vấn đề - Hướng dẫn học sinh tự đọc.













3














Bài 3:
Tôn trọng người khác












1
1. Kiến thức:Khái niệm tôn trọng người khác; Biểu hiện của tôn trọng người khác; ý nghĩa của sự tôn trọng người khác.
2. Năng lực :
- Năng lực điều chỉnh hành vi:Biết phân biệt những hành vi tôn trọng với hành vi thiếu tôn trọng người khác.Biết tôn trọng bạn bè và mọi người trong cuộc sống hằng ngày.
- Năng lực phát triển bản thân: Đồng tình, ủng hộ những hành vi biết tôn trọng người khác.Phản đối những hành vi thiếu tôn trọng người khác.
Phẩm chất:
- Trung thực: Tự giác thực hiện lối sống tôn trọng người khác. Không đồng tình với hành vi thiếu tôn trọng người khác.
- Trách nhiệm: Chịu trách nhiệm trước mọi hành vi của bản thân, không đổ lỗi cho hoàn cảnh.
4. Tích hợp:
* KNS: tư duy phê phán, phân tích, so sánh ra quyết định, kiểm soát giao tiếp cảm xúc.
* TTHCM: nhân ái vị tha, tôn trọng hết mực vì con người.
* GDMT: hành vi, việc làm bảo vệ môi trường là coi trọng cuộc sống của mình và mọi người, thể hiện sự tôn trọng hết mực.




4








nguon VI OLET