Ngày soạn


Lớp dạy




Ngày dạy




Tiết 1
Chương I: CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG
Bài 1: SỰ HẤP THỤ NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG Ở RỄ

I.MỤC TIÊU
1.Kiến thức, kĩ năng
a.Kiến thức
Sau khi học xong bài này học sinh cần:
- Mô tả được cấu tạo của hệ rễ thích nghi với chức năng hấp thụ nước và ion khoáng.
- Phân biệt được cơ chế hấp thụ nước và ion khoáng ở rễ cây.
- Trình bày được mối tương tác giữa môi trường và rễ trong quá trình hấp thụ nước và các ion khoáng.
- Giải thích một số hiện tượng thực tế liên quan đến quá trình hút nước.
b.Kĩ năng
- Kỹ năng thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước lớp
- Kỹ năng giải quyết vấn đề nảy sinh trong thực tiễn cuộc sống, kĩ năng lắng nghe, kĩ năng giao tiếp.
- Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin khi HS đọc SGK
- Kỹ năng phân tích, so sánh tổng hợp
- Tư duy hệ thống, khái quát kiến thức.
NỘI DUNG TÍCH HỢP
- Ô nhiễm môi trường đất và nước gây tổn thương lông hút ở rễ cây, ảnh hưởng đến sự hút nước và khoáng của thực vật.
- Tham gia bảo vệ môi trường đất và nước.
- Chăm sóc tưới nước bón phân hợp lý.
c.Thái độ: Hứng thú học
2. Định hướng phát triển năng lực và phẩm chất
a. Phẩm chất
- Yêu nước
- Nhân ái
- Chăm chỉ: chăm học, chăm làm
-Trung thực
-Trách nhiệm: bản thân, gia đình, xã hội, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên giữ môi trường
b. Định hướng năng lực:
* Năng lực chung
- NL tự học, tự chủ
- NL giao tiếp hợp tác
- NL giải quyết vấn đề sáng tạo
*Năng lực chuyên biệt
- NL nhận thức sinh học
- NL tìm hiểu thế giới sống
- NL vận dụng KT giải quyết tình huống
II. MÔ TẢ CẤP ĐỘ TƯ DUY NHẬN THỨC
1.Bảng mô tả cấp độ nhận thức
2. Biên soạn câu hỏi đánh giá năng lực
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng




Vận dụng
Phân tích
Đánh giá
Sáng tạo

I.
Rễ cơ quan hấp thụ nước, chất khoang
Mô tả hình thái rễ thích nghi với chức năng

Cây nhà A sau cơn mưa bị héo? Ehãy giải thích A hiểu

Nhận định sau đúng hay sai: trồng cây trong chậu chậm lớn hơn cây ngoài vườn
Đề xuât biện pháp kĩ thuật cung cấp đủ nước và ion khoáng cho rễ cây?

II. Cơ chế hấp thụ nước, ion khoáng

Phận biệt cơ chế hấp thu nước và cơ chế hấp thụ ion khoáng ở rễ

Quan sát hình vẽ H1.3 SGK hãy nhận xét sự di chuyển dòng nước và ion khoáng



III. ảnh hưởng môi trường đến hấp thụ nước và ion khoáng ở rễ
Kể tên các nhân tố ngoại cảnh ngăn cản sự hình thành đến lông hút rễ
Giải thích sự ảnh hưởng MT với quá trình hấp thụ nước và ion khoáng ở rễ
Đát phải có nồng độ chất tan bé hơn TB rễ nước mới vào rễ. Một số chất tan đi từ đất vào rễ vì có nồng độ cao hơn rễ. Tại sao?




III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC
-PP hoạt động nhóm, PP giải quyết vấn đề, PP dạy học dự án, PP đóng vai, pp trò chơi, pp nghiên cứu trường hợp điển hình
-Kĩ thuật chia nhóm, KT giao nhiệm vụ, KT đặt câu hỏi, KT khăn trải bàn
IV.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Tranh vẽ hình 1.1, 1.2, 1.3 SGK.
V. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
- Bài cũ: báo cáo kết qủa dự án
1. Hoạt động khởi động
a.Mục tiêu:
 -Kích hoạt sự tích cực của người học, tạo hứng thú học tập cho học sinh. khơi gợi hứng thú đối với bài học và hơn thế nữa còn khơi dậy niềm đam mê, gây dựng, bồi đắp tình yêu lâu bền đối với môn học
-Huy động kiến thức, kĩ năng, hệ giá trị nền tảng của cá nhân người học tạo tiền đề cho việc tiếp nhận kiến thức mới.
-Tạo ra mâu thuẫn nhận thức cho người học- là tiền đề để thực hiện một loạt các hoạt động tìm tòi, giải quyết vấn đề. Vì: Học tập là một quá trình khám phá, bắt đầu bằng sự tò mò, nhu cầu cần được hiểu biết và giải quyết mâu thuẫn giữa điều đã biết và điều muốn biết
nguon VI OLET