Ngày soạn:

Ngày giảng:

TIẾT 1

VẼ TRANG TRÍ

CHÉP HOẠ TIẾT TRANG TRÍ DÂN TỘC

I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:

  1. Kiến thức:

   - Nhận ra vẻ đẹp của các họa tiết dân tộc miền xuôi và miền núi.

   - Biết cách khai thác, chọn lọc các đường nét của hoa lá ở thiên nhiên và trong vốn trang trí cổ của dân tộc ứng dụng vào bài tập

  2. Kĩ năng:

   - Bước đầu biết cách sử dụng đường nét trong các bài trang trí cơ bản và trang trí ứng dụng.

   - HS vẽ được một số họa tiét gần giống mẫu và tô màu theo ý thích.

  3.Thái độ:

  - Học sinh biết yêu quý, trân trọng  giữ gìn và bảo tồn bản sắc dân tộc, những vốn cổ của dân tộc Việt Nam.

  Năng lực hình thành: năng lực quan sát, cảm thụ, ước lượng tư duy, thực hành nhận biết, sáng tạo, vấn đáp.

II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

  - Phương pháp quan sát, vấn đáp, đánh giá, luyện tập.

III/ CHUẨN BỊ:

  Giáo viên:

  - Hình minh họa hướng dẫn cách chép hoạ tiết trang trí dân tộc (ĐDMT6).

  - Phóng to các bước chép hoạ tiết dân tộc trong SGK.

  - Sưu tầm các hoạ tiết dân tộc ở: Quần, áo, khăn, túi, váy hoặc bản rập các họa tiết ở trên bia đá, hình vẽ, ảnh chụp các công trình kiến trúc cổ ở Việt Nam.

          Học sinh.

  - Sưu tầm các họa tiết dân tộc ở sách, báo.

  - Giấy vẽ, bút chì đen 2B -> 5B, thước, màu vẽ, tẩy........

IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

  1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp.

  2. Kiểm tra bài cũ:

   Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng học tập của học sinh: Tranh ảnh sưu tầm, bút màu, bút chì, tẩy.......

  3. Nội dung bài mới:

    Đặt vấn đề: Nghệ thuật trang trí luôn gắn bó mật thiết với đời sống hằng ngày. Nói đến trang trí là nói đến họa tiết. Mỗi quốc gia, mỗi dân tộc đều có những đặc các riêng về nghệ thuật trang trí nói chung cũng như đường nét của họa tiết nói riêng. Để hiểu rõ hơn và nắm bắt đợc đặc trưng tiêu biểu của họa tiết trang trí dân tộc, hôm nay cô và các em cùng nghiên cứu bài “Chép họa tiết trang trí dân tộc”.

TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

NỘI DUNG

ĐD/ PT/ SP

HOẠT ĐỘNG 1:

Hướng dẫn hs quan sát, nhận xét:

- GV cho HS xem một số mẫu họa tiết, yêu cầu hs thảo luận tìm ra đặc điểm của họa tiết dân tộc.

 

 

- HS xem một số mẫu họa tiết và thảo luận về đặc điểm của họa tiết dân tộc.

I I/. Quan sát, nhận xét:

1.Nội dung: Thường là hình hoa, lá, mây, sóng nước, chim muông…có tính cách điệu cao.

2.Đường nét:

 

 

-Tranh họa tiết trang trí.


 

- GV cho HS trình bày kết quả và yêu cầu các nhóm khác nhận xét.

- GV phân tích thêm về nội dung, đường nét, bố cục, màu sắc, đồng thời đặc câu hỏi thêm để làm rõ nội dung.

+ Em hiểu như thế nào là “đơn giản” và “cách điệu”?

+ Em hãy nêu ứng dụng của họa tiết trong đời sống hằng ngày?

-GV giáo dục hs phải biết giữ gìn và phát huy những giá trị tốt đẹp của truyền thống dân tộc.

 

- HS trình bày kết của thảo luận và các nhóm khác bổ sung.

- HS lắng nghe và trả lời.

 

-HS trả lời.

 

- HS trả lời.

 

- HS lắng nghe.

- D©n téc Kinh cã nÐt th­êng mÒm m¹i , uyÓn chuyÓn, phong phó.

- C¸c d©n téc miÒn nói cã nÐt gi¶n dÞ, ch¾c, kháe( Chñ yÕu lµ c¸c h×nh kØ hµ).

3. Bố cục: họa tiết được sấp xếp cân đối, hài hòa.

4.Màu sắc:

- §a d¹ng, mét sè d©n téc cã mµu s¾c sÆc sì, t­¬ng ph¶n.

 

HOẠT ĐỘNG 2:

Hướng dẫn hs cách chép họa tiết dân tộc.

* Quan sát, nhận xét.

- Quan sát nhận xét các họa tiết dân tộc nhằm mục đích gì?

- GV hướng dẫn hs quan sát, nhận xét hai họa tiết trong SGK (trang 74).

* Phác khung hình và đường trục.

-GV có thể sử dụng tranh ảnh hoặc vẽ minh họa cho hs quan sát.

-GV hướng dẫn hs cách phát khung hình và đường trục.

 * Phát hình bằng các nét thẳng.

- GV lưu ý hs: nên phát hình bằng những nét thẳng mờ. So sánh đối chiếu lại với họa tiết mẫu.

* Vẽ chi tiết

+ Vẽ màu.

   -GV cho hs quan sát một số bài vẽ của hs năm trước và phân tích việc dùng màu trong họa tiết dân tộc.

 

 

- HS trả lời.

 

-HS quan sát, nhận xét.

 

 

 

-HS quan sát.

 

-Hs lắng nghe

 

-HS quan sát.

 

 

 

 

 

-HS quan sát và lắng nghe.

 

 

II/. Cách chép họa tiết dân tộc.

* Gồm 4 bước.

B1.Quan sát và nhận xét để tìm ra đặc điểm riêng của mẫu.

B2.Phác khung hình và đường trục.

B3.Vẽ phác hình bằng các nét thẳng.

B4.Hoàn thiện hình và tô màu.

 

 

 

 

-Trực quan các bước vẽ.

 

 

 

-Hình minh họa trong SGK

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


* Chú ý khi tô màu tuỳ theo kiểu hình dáng, tính chất của hoạ tiết mà chúng ta có thể tô màu sáng , tối, trung gian…

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

HOẠT ĐỘNG 3:

Hướng dẫn hs làm bài tâp.

- GV quan sát hướng dẫn hs làm bài.GV giúp đỡ hs sắp xếp bố cục và diễn tả đường nét.

 

 

 

- HS làm bài tập.

III/. Bài tập.

- Chọn và chép một họa tiết dân tộc, tô màu theo ý thích.

Vẽ trên giấy A4.

 

HOẠT ĐỘNG 4:

Đánh giá kết quả học tập.

- GV chọn một vài bài vẽ của hs ở nhiều mức độ khác nhau và yêu cầu hs quan sát, xếp loại theo cảm nhận của mình.

- GV biểu dương những bài vẽ đẹp, nhắc nhở góp ý cho những bài vẽ chưa hoàn chỉnh.

 

 

- HS nhận xét, xếp loại.

 

 

 

-HS lắng nghe.

 

 

 

-Bài vẽ của HS

 

    4/. Củng cố:

    Câu hỏi:

    -Đặc điểm của họa tiết dân tộc?

    -Trình bày cách chép họa tiết dân tộc?

    5/. Dặn dò :

    + Bài tập về nhà: Học nội dung bài và tiếp tục hoàn thành bài vẽ ( nếu ở lớp chưa xong).

    + Chuẩn bị bài mới: Đọc trước bài: “Sơ lược về mĩ thuật Việt Nam thời kì cổ đại”.

 

 

* Rút kinh nghiệm:

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

 

 

 

 

 

 


Ngày soạn:

Ngày giảng:

TIẾT 2: TTMT

SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT VIỆT NAM

THỜI KÌ CỔ ĐẠI

 

I/. MỤC TIÊU:

   1. Kiến thức: Hs nắm bắt khái quát về bối cảnh lịch sử và sự phát triển của MT Việt Nam thời kì cổ đại.

   2. Kỹ năng: HS hiểu thêm về lịch sử phát triển và giá trị các sản phẩm mĩ thuật của người việt cổ.

   3. Thái độ: HS yêu thích môn học, tự hào về những thành tựu của cha ông. Có thái độ tích cực trong việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc

   4. Định hướng năng lực cần đạt:

    - Năng lực chung: NL hợp tác ( Thảo luận nhóm), NL ngôn ngữ, NL giải quyết vấn đề

    - Năng lực chuyên biệt: Năng lực quan sát và xử lý thông tin, Năng lực cảm thụ thẫm mỹ, Năng lực phân tích và tổng hợp.

II/. CHUẨN BỊ:

 1/. Giáo viên: Tranh ảnh về các tác phẩm MT thời kì Cổ đại

 2/. Học sinh: Đọc trước bài, Sưu tầm tranh ảnh về thời kì Cổ đại.

III. Phương pháp:

          - Quan sát, vấn đáp, trực quan

          - Luyện tập, thực hành nhóm

IV/. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 

1/. Ổn định tổ chức: GV kiểm tra sỉ số và sự chuẩn bị của hs.

2/. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra bài tập chép họa tiết trang trí dân tộc.

3/. Bài mới:

+ Giới thiệu bài: Nghệ thuật là món ăn tinh thần không thể thiếu trong cuộc sống. chính vì thế nó xuất hiện ngay từ rất sớm, khi con người có mặt trên trái đát nghệ thuật đã có vai trò to lớn tring đời sống con người. Việt Nam là một trong những cái nôi phát triển rất sớm của loài người, MT cổ đại Việt Nam cũng để lại những dấu ấn rất đậm nét, để hiểu rõ hơn, hôm nay cô và các em cùng nghiên cứu bài “ Mĩ thuật Việt nam thời kì cổ đại”.

 

TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

NỘI DUNG

ĐD/ PT/ SP

HOẠT ĐỘNG 1:

Hướng dẫn hs tìm hiểu vài nét về bối cảnh lịch sử.

- GV cho HS nhắc lại lịch sử Việt Nam thời kì cổ đại.

- GV trình bày sơ lược về bối cảnh lịch sử Việt nam thời kì cổ đại.

 

 

 

 

 

 

 

- HS nhắc lại lịch sử Việt Nam thời kì cổ đại.

- HS Lắng nghe.

 

I/. Vài nét về bối cảnh xã hội:

Các hiện vật do các nhà khảo cổ học phát hiện được cho thấy Việt nam là một trong cái nôi phát triển của loài người, Nghệ thuật cổ đại Việt Nam có sự phát triển liên tục, trải dài qua nhiều thế kỷ và đã đạt được nhiều đỉnh cao trong sáng tạo.

 


HOẠT ĐỘNG 2:

Hướng dẫn hs tìm hiểu về MT Việt Nam thời kì cổ đại:

* MT Việt Nam thời kì đồ đá.

- GV Yêu cầu hs thảo luận nhóm và trình bày về MT Việt Nam thời kì đồ đá.

Câu hỏi thảo luận:

+ Đặc điểm của thới kì đồ đá?

+ Những hình ảnh chứng tỏ có sự xuất hiện của nghệ thuật?

Thời gian thảo luận: 1 phút

- GV yêu cầu các nhóm khác góp ý và phát biểu thêm về những gì mình biết về M thời kì này.

- GV tóm tắt lại đặc điểm của MT thời kì đồ dá và phân tích kĩ hơn về nghệ thuật diễn tả của viên đá.

- GV cho HS quan sát và nhận xét về một số hình vẽ trên đá và một số hình ảnh các viên cuội có hình mặt người.

* Mĩ thuật Việt Nam thời kì đồ đồng.

- GV cho HS thảo luận và trình bày về mĩ thuật việt nam thời kì đồ đồng.

Câu hỏi thảo luận:

+ Tại sao gọi là thời kì đồ đồng?

 

 

 

 

 

- Hs thảo luận nhóm và trình bày về MT Việt Nam thời kì đồ đá.

 

 

 

 

 

 

- Các nhóm khác góp ý và phát biểu thêm về những gì mình biết về M thời kì này.

- HS lắng nghe.

 

 

-HS quan sát, nhận xét

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

II/. Sơ lược về mĩ thuật Việt Nam thời kĩ cổ đại.

1. Mĩ thuật Việt nam thời kì đồ đá.

- Hình vẽ mặt người ở hang Đồng Nội (Hòa Bình) đuợc coi là dấu ấn đầu tiên của mĩ thuật Việt Nam thời kì cổ đại. Ngoài ra còn có các công cụ sản xuất bang đá như: rìu, dao, chày,…

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2. Mĩ thuật Việt nam thời kì đồ đồng.

- Đồ đồng thời kì này được trang trí đẹp và tinh tế.Công cụ sản xuất, đồ dùng sinh hoạt phát triển.

- Trống đồng Đông Sơn được coi là đẹp nhất trong các trống đồng được tìm thấy tại Việt Nam.

 

 

 

 

-Hình minh họa các tác phẩm thời cổ đại (sưu tầm hoặc trong SGK)

 

 

-Câu hỏi thảo luận

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


+ Nêu một số hiện vật của thời kì đồ đồng?

Thời gian thảo luận: 1 phút

- GV yêu cầu các nhóm khác góp ý và phát biểu thêm về những gì mình biết về M thời kì này.

 

- GV hướng dẫn hs quan sát một số hiện vật của thời kì đồ đồng. 

 

+ Đồ đồng có ý nghĩa như thế nào đối với sự phát triển của Việt Nam thời kì cổ đại?

- GV yêu cầu hs nhận xét chi tiết về nghệ thuật trang trí trên trống .

- GV tóm tắt lại những đặc điểm nổi bật và nghệ thuật trang trí trống đồng. Một số Trống đồng như: Đông Sơn, Đông Sơn nhỏ, Hoàng Hạ, Hòa Bình, Ngọc Lũ.

 

 

 

 

-Hs thảo luận và trình bày về mĩ thuật việt nam thời kì đồ đồng.

 

- Các nhóm khác góp ý và phát biểu thêm về những gì mình biết về M thời kì này.

- HS quan sát.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

-HS trả lời.

 

 

- Hs quan sát, nhận xét.

 

 

- HS lắng nghe.

 

 

 

 

-Câu hỏi thảo luận

HOẠT ĐỘNG 3:

Đánh giá kết quả học tập.

- GV cho HS nhắc lại kiến thức đã học.

- GV biểu dương những nhóm hoạt động tích cực. Nhận xét chung về buổi học.

- GV hướng dẫn hs về nhà sưu tầm tranh ảnh về các hiện vật thời kì cổ đại.

 

 

- HS nhắc lại.

 

- HS lắng nghe.

 

 

 


4/.Củng cố: ở phần hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập 

5/. Dặn dò:

+ Bài tập về nhà: học bài và sưu tầm tranh ảnh về các hiện vật thời kì cổ đại.

+ Chuẩn bị bài mới: Đọc trước bài “Sơ lược về luật xa gần”.Sưu tầm tranh ảnh về cảnh vật ở xa ở gần khác nhau.

 

 

* Rút kinh nghiệm:

…………………………………………………………....................................................................

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


Ngày soạn:

Ngày giảng:

TIẾT 3: Vẽ theo mẫu

SƠ LƯỢC VỀ LUẬT XA GẦN

I/ MỤC TIÊU

  1. Về kiến thức: Hs nắm được kiến thức về luật phối cảnh, đường chân trời, điểm tụ.

  2. Về kĩ năng: HS biết vận dụng vào việc vận dụng kiến thức xa gần vào vẽ tranh đề tài, trong những bài vẽ theo mẫu. Nhận biết hình dáng của sự vật thay đổi theo không gian.

  3. Về thái đ: HS yêu thích môn học, phát huy tư duy sáng tạo, cảm nhận được vẻ đẹp của sự vật trong không gian.

  4. Về năng lực:

   - Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực tư duy, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp…

   - Năng lực chuyên biệt: Năng lực cảm thụ thẩm mĩ, năng lực quan sát, khám phá, năng lực biểu đạt

II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

   1. Chuẩn bị của giáo viên: Tranh ảnh về phong cảnh có xa gần, một số hình hộp, hình cầu.

   2. Chuẩn bị của học sinh: Đọc trước bài, chì tẩy, giấy vẽ.

III/ PHƯƠNG PHÁP

   - Thuyết trình, vấn đáp, trực quan, gợi mở, hoạt động nhóm, thực hành…

IV/ TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY- GIÁO DỤC

   1. Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số, đồ dùng học tập

   2. Kiểm tra bài cũ:

  - Em hãy trình bày những đặc điểm của MT Việt Nam thời kì cổ đại?

   3. Giảng bài mới:

   + Giới thiệu bài: Trong thiên nhiên mọi vật dều thay đổi theo hình dáng, kích thước khi nhìn theo các gốc độ và theo luật phối cảnh. Để nắm được qui luật này và vận dụng tốt vào các bài vẽ theo mẫu, vẽ tranh đề tài, hôm nay cô cùng các em nghiên cứu bài “ Sơ lược về luật phối cảnh”.

 

TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

NỘI DUNG

ĐD/ PT/ SP

 HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn hs quan sát, nhận xét

 * GV Hướng dẫn hs quan sát, nhận xét H1.(SGK tr 79)

 

 

- Cùng một vật khi nhìn ở xa, gần ta thấy như thế nào?

 

- Tại sao có sự thay đổi khi vật ở vị trí khác nhau?

(Phát triển năng lực quan sát, tư duy, khám phá)

* GV cho HS nhận xét về hình dáng, kích thước, đậm nhạt của các vật thể ở xa và gần.

 

 

* HS nhận xét về hình dáng, kích thước, đậm nhạt của các vật thể khi ở xa và gần.

* HS trả lời: ở gần to, cao, rõ.Ở xa nhỏ, thấp, mờ.

* HS trả lời: Các vật được nhìn theo luật phối cảnh.

I/. Quan sát, nhận xét:

- Mọi vật luôn thay đổi về hình dáng, kích thước  khi nhìn theo các gốc độ và theo xa gần.

   + Ở gần: to, cao và rõ hơn.

   + Ở xa: nhỏ, thấp và mờ hơn.

 

 

 

 

 

 

-Hình minh họa trong SGK

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


 

* GV xếp một số vật mẫu (hình hộp, hình cầu, hình trụ) và yêu cầu hs nêu nhận xét về hình dáng khi nhìn theo nhiều hướng khác nhau.

- Vậy luật xa gần có ý nghĩa như thế nào trong các bài vẽ theo mẫu và vẽ tranh?

(Phát triển năng lực giải quyết vấn đề)

* GV tóm tắt lại đặc điểm, hình dáng khi nhìn theo nhiều hướng khác nhau.

 

 

* HS nêu nhận xét hình dáng vật mẫu khi nhìn theo nhiều hướng khác nhau.

* HS quan sát, nhận xét

 

 

 

* HS trả lời.

 

 

 

 

* HS lắng nghe.

 

 

 

 

-Một số mẫu vật cho HS nhận xét

HOẠT ĐỘNG 2:

Hướng dẫn hs tìm hiểu đường chân trời và điểm tụ.

* GV cho HS xem H1; H2 (SGK tr.80) yêu cầu hs quan sát và tìm ra đường chân trời trong tranh

*  GV cho HS xem một số đồ vật ở nhiều hướng nhìn khác nhau để hs nhận ra sự thay đổi về hình dáng của vật theo hướng nhìn và tầm mắt cao thấp.

- Đường chân trời cao hay thấp phụ thuộc vào yếu tố nào?

- Vậy đường chân trời là gì?

(Phát triển năng lực tư duy, quan sát...)

* GV yêu cầu hs quan sát H5 (SGK tr . 81)

- Quan sát hình 5 và cho biết đâu là đường chân trời?

- Ở hình vẽ ta thấy từ các vật có rất nhiều đường song song và các đường song song ấy như thế nào?

- Các đường song song hướng về một điểm, điểm đó nằm ở vị trí nào?

 

 

 

* HS xem tranh nhận ra đường chân trời.

 

* HS nhận ra sự thay đổi về hình dáng của vật theo hướng nhìn và tầm mắt cao thấp.

 

* HS trả lời: phụ thuộc vào vị trí của người nhìn.

* Hs nêu định nghĩa đường chân trời (theo ý hiểu).

 

* HS quan sát hình trả lời.

* HS trả lời

 

* HS trả lời: nằm trên đường tầm mắt.

II/. Đường tầm mắt và điểm tụ.

1. Đường tấm mắt:

- Là một đường thẳng nằm ngang tầm mắt người nhìn, phân chia giữa mặt đất và  bầu trời hay mặt nước và bầu trời.

- Trong tranh, đường tầm mắt có thể thay đổi, nó phụ thuộc vào độ cao hay thấp của vị trí người nhìn.

2. Điểm tụ.

- Các đường song song với mặt đất hướng về chiều sâu càng xa càng thu hẹp dần và cuối cùng tụ ở một điểm trên đường tầm mắt, điểm đó là điểm tụ.

 

 

 

-Hình minh họa SGK hoặc sưu tầm.


- Em hãy định nghĩa điểm tụ?

(Phát triển năng lực tư duy, quan sát., năng lực giao tiếp)

* GVKL: Việc xác định đúng đường chân trời và điểm tụ sẽ giúp cho việc thực hiện các bài vẽ theo mẫu tốt hơn.

 

 

 

* HS định nghĩa điểm tụ.

 

 

 

* HS lắng nghe

 

 

 

 

HOẠT ĐỘNG 3:

Đánh giá kết quả học tập

* GV cho HS nhắc lại kiến thức đã học.

* GV cho HS lấy ví dụ thực tế về những hình ảnh HS nhìn thấy trong thực tế qua không gian.

(Phát triển năng lực tư duy)

* GV biểu dương những hs hoạt động tích cực, nhận xét chung về tiết học.

 

 

* HS nhắc lại.

 

* HS lấy ví dụ thực tế

 

 

*Hs lắng nghe..

 

 

4/.Củng cố:

 * GV đưa ra câu hỏi:

- Mọi vật khi nhìn theo luật phối cảnh như thế nào?

- Định nghĩa đường tầm mắt? Điểm tụ?

(Phát triển năng lực giao tiếp, phát triển ngôn ngữ)

5/. Dặn dò:

+ Bài tập về nhà:  Học bài và vẽ khối hộp ở ba hướng khác nhau.

+ Chuẩn bị bài mới: Đọc trước bài: “Cách vẽ theo mẫu”, chuẩn bị vật mẫu: chai, lọ, quả,.. giấy vẽ, chì, tẩy...

 

* RÚT KINH NGHIỆM:

............................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

 

 

 

 

 

 

 

 


Ngày soạn:

Ngày giảng:

TIẾT 4, 5, 6, 7: CHỦ ĐỀ 1

Vẽ theo mẫu

CÁCH VẼ THEO MẪU

I. MỤC TIÊU:

  1. Kiến thức: Học sinh nắm bắt được đặc điểm về hình dáng, cấu trúc, tỉ lệ của vật mẫu.

  2. Kỹ năng: Học sinh vẽ được hình tương đối với vật.

   - Vẽ được hình dng của vật mẫu theo hướng dẫn

  3. Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, rèn luyện cách làm việc khoa học, nhận ra vẻ đẹp của các vật thể trong cuộc sống và trong bài vẽ theo mẫu.

  4. Định hướng phát triển năng lực học sinh:năng lực quan sát, khám phá, Phát triển năng lực quan sát, tư duy, Phát triển năng lực giải quyết vấn đề

II. CHUẨN BỊ:

  1. Giáo viên: Một số vật mẫu, bài vẽ của học sinh năm trước.

  2. Học sinh: Đọc trước bài, vật mẫu, chì, tẩy, vở bài tập.

III. PHƯƠNG PHÁP:

   - Trực quan, Vấn đáp , Thảo luận nhóm, Thực hành

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

  1. Ổn định tổ chức

   -  Kiểm tra sĩ số

  2.  Kiểm tra bài cũ :

   -  Kiểm tra đồ dùng hs

  3. Bài mới:

 

TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY

 HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

NỘI DUNG

ĐD/ PT/ SP

A.VẼ THEO MẪU

HOẠT ĐỘNG 1:

Hướng dẫn HS tìm hiểu thế nào là vẽ theo mẫu.

- cho HS quan sát một số tranh vẽ trang trí, vẽ theo mẫu và vẽ tranh đề tài. Phân tích đặc điểm về thể loại để HS nhận ra thể loại vẽ theo mẫu.

- Đưa ra một số vật mẫu là đồ vật sinh hoạt trong gia đình và yêu cầu HS nêu nhận xét về đặc điểm của các vật mẫu đó.

- Vẽ minh họa một số vật mẫu theo nhiều hướng nhìn khác nhau. Cho HS nhận xét về các hình vẽ đó để rút ra kết luận về vẽ theo mẫu.

- Tóm tắt lại đặc điểm của vẽ theo mẫu.

 

 

 

- HS quan sát một số tranh vẽ trang trí, vẽ theo mẫu và vẽ tranh đề tài.

- HS nhận ra thể loại vẽ theo mẫu.

- HS nêu nhận xét về đặc điểm của các vật mẫu.

- Quan sát GV vẽ minh họa.

- HS nhận xét về các hình vẽ đó để rút ra kết luận về vẽ theo mẫu.

Vẽ theo mẫu.

CÁCH VẼ THEO MẪU(Minh hoạ vẽ theo mẫu có dạng hình hộp v hình cầu)(Tiết 1)

I/. Thế nào là vẽ theo mẫu.

- Vẽ theo mẫu là mô phỏng lại vật mẫu đặt trước mặt bằng hình vẽ thông qua cảm nhận, hướng nhìn của mỗi người để diễn tả đặc điểm, hình dáng, màu sắc và đậm nhạt của vật mẫu.

 

 

 

 

 

 

 

-Tranh ảnh

-Đồ vật mẫu.

 

nguon VI OLET