TUẦN 3

                                                                                      Ngày soạn :               8/9/2018

                                                                                       Ngày giảng: Thứ 2; 10/9/2018

Tiết 1:  Chào cờ

Tiết 2 + 3: Tập đọc

BẠN CỦA NAI NHỎ

I. Mục tiêu: 

1. KT: HS đọc trơn cả bài. biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy ,giữa các cụm từ trong câu đọc đúng và rõ ràng.

2. KN: HS đọc đúng từ khó trong bài. Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài.

Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Người bạn đáng tin cậy là người sẵn lòng cứu người, giúp người.

3. : HS là bạn bè phải giúp nhau những lúc gặp khó khăn.

* GDQP & AN: MĐ liên hệ: Qua câu chuyện giúp hs biết giúp đỡ, bảo vệ nhau, nhất là khi gặp hoạn nạn.

II. Đồ dùng dạy học:   - Tranh minh hoạ trong SGK, bảng phụ.                                      

III. Hoạt động dạy học:

 

ND & HT

HĐ CỦA GV

HĐ CỦA HS

      Tiết 1

A. Khởi động:

 

 

 

B. Bài mới

1. G.thiệu bài

2. Luyện đọc

HĐ nhóm

 

 

 

 

 

 

 

 

Tiết 2:

3. Tìm hiểu bài

HĐ cặp đôi    

 

 

 

 

 

 

 

 

- Khởi động trò chơi "Chuyển thư". HS đọc bài Làm việc thật là vui và TLCH

- Nhận xét

 

- GV GTB qua tranh Sgk

- GV đọc mẫu toàn bài

- Cho HS đọc nối tiếp câu

- HS luyện đọc từ k

- Chia đoạn, HD tìm giọng đọc

- HD đọc ngắt nghỉ dấu câu

- Cho HS đọc đoạn kết hợp từ ngữ

- Cho HS đọc đoạn trong nhóm

- Các nhóm thi đọc

- Y/C HS đọc ĐT đoạn 1, 2

 

- HS đọc thầm, trả lời câu hỏi theo cặp đôi:

+ Nai nhỏ xin phép cha đi đâu? Nai nhỏ nói gì?

+ Nai nhỏ đã kể cho cha nghe những  hành động nào của bạn mình?

 

+ Mỗi hành động của Nai nhỏ. Em thích nhất điểm nào?

 

- Khởi động trò chơi "Chuyển thư".

 

 

 

- Ghi đầu bài vào vở

- Theo dõi

- Đọc nối tiếp câu

- Đọc CN- ĐT

- HS nêu

 

- Đọc nối tiếp

 

- Luyện đọc đoạn trong nhóm

- Thi đọc

- Đọc ĐT

 

- Thảo luận cặp

 

- Đi chơi xa cùng với bạn. Cha không ngăn cản con, ...

- Lấy vai hích  để hòn đá to chặn ngang lối đi...

-  Dám liều mình vì người khác.....

- Trả lời

1

 


 

 

 

4. Luyện đọc lại

 

 

 

 

C. Củng cố,

dặn dò:

+ Theo em người bạn tốt là người như thế nào?

- GV cho HS QS tranh và thảo luận nhóm nhắc lại nội dung bài

- GV  rút ra ý nghĩa ghi bảng

- GV đọc mẫu

- HD HS đọc theo cách phân vai

- Cho HS thi đọc phân vai

- Chia sẻ cảm xúc tiết học

- Nhắc lại nội dung bài

- Nhận xét tiết học

- V/n kể lại câu chuyện cho người thân và chuẩn bị bài.

 

 

 

 

- Q/sát nhắc lại ND bài

 

 

- HS đọc

- Nghe

- Thực hiện

- Chia sẻ cảm xúc tiết học

 

- Nghe

                                       

Tiết 4:  Toán                   

ÔN TẬP

I. Mục tiêu: 

1. KT: Biết viết số có hai chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị. Biết số hạng, tổng; số bị trừ, số trừ, hiệu. Thưc hiện làm tính cộng, trừ  các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100. Biết giải bài toán có lời văn bằng một phép trừ.

2. KN : Rèn cho HS  biết viết số có hai chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị. Biết số hạng, tổng; số bị trừ, số trừ, hiệu.

3. TĐ: GD cho HS có ý thức trong học tập

II. Đồ dựng dạy học:    - Bảng phụ                                  

III. Các hoạt động dạy học:

 

ND & HT

HĐ CỦA GV

HĐ CỦA HS

A. Khởi động:

 

 

B. Bài mới

1. GTB

2. Luyện tập

Bài 1

HĐ CN

 

Bài 2

HĐ cặp

 

 

 

 

Bai 3

HĐ nhóm

- Khởi động trò chơi "Đi chợ".

- Nhận xét

 

- Nêu mục tiêu của bài học

 

- HS đọc Y/C

- Hs làm bài cá nhân

- Y/c hs tiếp nối trình bày

- Gọi 1 em đọc yêu cầu bài:

- Cả lớp làm bài vào bảng con

- Nhận xét

 

 

- Gọi 1 em đọc bài toán, 1em tóm tắt

- BVN cho cả lớp khởi động trò chơi

 

 

- Nghe

 

- Thực hiện

39 =  30 + 9          42 = 40 + 2

54 =  50 + 4          95 = 90 + 5

-  HS đọc y/c

- Tính vào bảng con

      45             29            77

     +              +              -

          32            30            34

      77             59            43   

- Đọc bài toán

- Thực hiện theo nhóm

1

 


 

 

 

 

 

C. Củng cố, dặn dò:

               Tóm tắt

      Mẹ cho Tùng: 12 cái

      Chị cho Tùng: 3 cái

      Tùng có         :…. cái?

- Nhận  xét

- Chia sẻ cảm xúc tiết học

- Nhận xét tiết học.

- VN  chuẩn bị bài sau.

Bài giải:

Tùng có tất cả là:

12 + 3  = 15 (cái)

                  Đáp số: 15 cái kẹo

 

- Chia sẻ cảm xúc tiết học

 

             _______________________________________________________           

BUỔI CHIỀU

Tiết 1: Ôn toán.

BÀI TẬP CỦNG CỐ KIẾN THỨC, KỸ NĂNG (TIẾT 1)

                                   

Tiết 3: Ôn Tiếng Việt.

BÀI TẬP CỦNG CỐ KIẾN THỨC, KỸ NĂNG (TIẾT 1)

 

                                                                                    Ngày soạn :               8/9/2018

                                                                                    Ngày giảng: Thứ 3; 11/9/2018

Tiết 3: Toán

                                    PHÉP CỘNG CÓ TỔNG BẰNG 10

I. Mục tiêu:

1. KT: - Biết cộng hai số có tổng bằng 10. Biết dựa vào bảng cộng để tìm một số chưa biết trong phép cộng có tổng bằng  10. Biết viết 10 thành tổng của hai số trong đó có một số cho trước.

- Biết cộng nhẩm: 10 cộng với số có một chữ số. Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào số 12.

2. KN: Rèn kỹ năng cộng, xem giờ thành thạo qua các bài tập.

3. : HS hứng thú học tập chăm chỉ, cẩn thận khoa học và chính xác

II. Đồ dùng dạy học:       - Que tính, mô hình đồng hồ

III. Họat động dạy học:

 

   ND & HT

HĐ CỦA GV

HĐ CỦA HS

A. Khởi động:

 

B. Bài mới:

1. GT bài

2. GT phép cộng 6 + 4= 10

HĐ cặp đôi

 

 

 

 

 

 

 

- Khởi động trò chơi "Kết bạn".

- Nhận xét

 

- Ghi bảng

- GV dùng que tính để hình thành các phép cộng

- Nêu phép cộng và ghi bảng

chục

đvị

HD đặt tính:                

   6

+         6 + 4 = 10      

   4

10      4 + 6 = 1

 

    +

6

 

4

    1

0

 

- Gọi HS đọc y/c

- Khởi động trò chơi "Kết bạn".

 

- Theo dõi

- Trả lời và thực hiện Y/c của GV

- Trả lời và thực hiện

- HS đọc phép cộng

 

 

 

 

 

 

1

 


3. Thực hành

Bài 1

HĐ CN

 

 

 

 

 

Bài 2

HĐ Cả lớp

 

 

 

Bài 3

HĐ cặp

 

 

 

 

 

Bài 4

HĐ nhóm

 

C. Củng cố, Dặn dò : 

- HD HS làm bài trên bảng

- GV gọi lên bảng

 

 

 

- GV nhận xét

- GV HD - Y/c HS làm vào bảng con

 

 

 

- HS nêu miệng kết quả

 

 

 

 

 

 

-  GV quay đồng hồ và HS đọc

A.7 giờ     B. 5 giờ          C. 10 giờ

- GV nhận xét, chữa bài

- Chia sẻ cảm xúc tiết học

- GV nhắc lại nội dung bài

- Nhận xét tiết học

- VN học bài và làm bài VBT.

 

- 1 HS đọc

- QS và nêu

- HS làm bài

9 + 1 = 10     1 + 9 =10  

2 + 8 = 10     8 + 2 = 10   

7 + 3 = 10     3 + 7 = 10    

10 = 5 + 5    10 = 5 + 5

- Thực hiện bảng con

   7        5         2          1         

+        +        +        +        

   3       5         8         9        

10      10       10        10       

- HS nêu kết quả

        7 + 3 + 6 = 16             

        9 + 1 + 2 = 12

        6 + 4 + 8 = 18             

        4 + 6 + 1 = 11

        5 + 5 + 5 = 15             

        2 + 8 + 9 = 19

- Quan sát đồng hồ rồi khoanh ý đúng

- Nghe

- Chia sẻ cảm xúc tiết học

- Theo dõi

                       

Tiết 4: Kể chuyện

                                                BẠN CỦA NAI NHỎ

I. Mục tiêu:

1. KT: Giúp HS biết dựa vào tranh và gọi ý dưới tranh, nhắc lại được lời kể của Nai Nhỏ về bạn mình. Nhắc lại được lời của cha Nai Nhỏ sau mỗi lần nghe con kể về bạn. Biết kể nối tiếp được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh SGK

2. KN: Rèn kĩ năng kể chuyện với giọng tự nhiên, nghe nhận xét lời kể của bạn. HS khá, giỏi thực hiện được yêu cầu của bài tập 3( phân vai dựng lại câu chuyện)

3. TĐ: HS có lòng dũng cảm, biết giúp đỡ mọi người, bạn bè

II. Đồ dùng dạy học - Tranh SGK                                     

III. Hoạt động dạy học:

 

ND & HT

HĐ CỦA GV

HĐ CỦA HS

A. Khởi động:  

 

 

 

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài:

2. Hướng dẫn học sinh  kể

- Khởi động trò chơi "Truyển thư".    1HS kể tóm tắt câu chuyện " Phần thưởng"

- GV nhận xét

 

- Ghi bảng

- Dựa vào tranh, nhắc lại lời kể của Nai Nhỏ kể về bạn mình

- Khởi động trò chơi "Chuyển thư".  

 

 

 

- Ghi đầu bài

 

1

 


HĐ nhóm

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

C. Củng cố. dặn dò

- Gọi HS đọc Y/c của bài

- Y/c HS Q/s kỹ 3 tranh trong SGK nhớ lại từng lời kể

- Gọi 1 HS kể mẫu

- Chia lớp làm 4 nhóm và Y/c tập kể theo nhóm

- Gọi đại diện các nhóm thi kể

- GV nhận xét

+ Hãy nhắc lại lời của cha Nai Nhỏ

- Gọi 1 HS đọc Y/c bài

- HD Q/s tranh

- Gợi ý:

+ Nghe Nai Nhỏ kể về người bạn kéo mình ra khỏi lão Hổ cha Nai Nhỏ nói gì ? " Bạn của con......."

+ Chuyện bạn của con húc Sói cứu Dê Non người cha mừng rỡ ntn?

- Y/c HS tập kể theo nhóm

- Y/c HS cử đại diện kể

- GV nhận xét

- Phân vai dựng lại câu chuyện

- GV theo dõi, nhận xét

- Chia sẻ cảm xúc tiết học

- Nhắc lại nội dung bài

- Nhận xét tiết học

- V/n kể lại cho người thân - chuẩn bị bài sau.

 

 

- Q/s tranh

 

- 1 HS kể

- Nhận nhóm kể

 

- Thi kể

 

- 1 HS nhắc lại

- HS đọc

- Nghe - Qsát

- Theo dõi

 

 

 

 

 

- Kể nhóm

- Đại diện kể

 

- 3 HS  khá, giỏi thực hiện y/c

- Chia sẻ cảm xúc tiết học

 

                      

                                                                                   Ngày soạn :               8/9/2018

                                                                                       Ngày giảng: Thứ 4; 12/9/2018

 Tiết 1:  Tập đọc

  GỌI BẠN

I. Mục tiêu : 

1. KT: Biết ngắt nhịp ở từng câu thơ( 3- 2; 2- 3) nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ, khổ thơ. Biết đọc bài với giọng tình cảm. Học thuộc lòng bài thơ Hiểu nghĩa từ mới: Sâu thẳm, hạn hán, lang thang. Hiểu được tình bạn cảm động giữa Bê Vàng và Dê Trắng

2. KN: đọc đúng đọc trơn và lưu loát, đọc bài với giọng tình cảm, đọc hiểu nội dung và đọc thuộc bài thơ tại lớp 3em

3. TĐ: HS biết yêu quý tình bạn, giữ đoàn kết với bạn

II. Đồ dùng dạy học:  - SGK, Bảng phụ

III. Các hoạt động dạy học:

 

      ND & HT

HĐ CỦA GV

HĐ CỦA HS

A. Khởi động:  

 

- Khởi động trò chơi "Bồ câu đưa thư".   HS đọc bài " Bạn của Nai Nhỏ và trả lời câu hỏi 1 SGK

- Khởi động trò chơi "Bồ câu đưa thư".

1

 


 

 

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài

2. Luyện đọc

HĐ nhóm

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3. Tìm hiểu bài

HĐ cặp đôi

 

 

 

 

 

 

4. Luyện đọc lại

 

 

 

C. Củng cố, dặn dò:

- GV nhận xét

 

- GV giới thiệu bài qua tranh

- GV đọc mẫu toàn bài: giọng tình cảm, nhấn giọng lời gọi bạn

- Y/c HS đọc nối tiếp dòng thơ

- Ghi từ khó lên bảng - HD đọc

+ Bài thơ đọc với giọng ntn?

+ Bài chia làm mấy khổ thơ ?

- HD đọc khổ thơ:

   Bê Vàng đi tìm cỏ/

   Lang thang/ quên đường về/

   Dê Trắng thương bạn quá /

    Chạy khắp nẻo/ tìm Bê /

- Y/c HS đọc CN - ĐT

- Y/c HS đọc nối tiếp từng khổ thơ kết hợp từ mới

- Chia lớp làm 4 nhóm, y/c luyện đọc từng khổ trong nhóm

- Gọi 2 nhóm thi đọc

- GV nhận xét- khen ngợi

- Cho HS đọc ĐT cả bài

- Y/c hs thảo luận cặp đôi.

+ Đôi bạn Bê Vàng và Dê Trắng sống ở đâu?

+ Vì sao Bê Vàng đi tìm cỏ?

+ Khi Bê Vàng quên đường về, Dê Trắng làm gì?

+ Vì sao đến bây giờ Dê Trắng vẫn gọi hoài " Bê! Bê! "?

- Y/c HS đọc thuộc lòng bài thơ theo HD của GV

- Gọi 3 HS đọc bài

- GV nhận xét

- Chia sẻ cảm xúc tiết học

- Nhận xét tiết học

- Dặn học bài ở nhà

- Chuẩn bị bài sau.

 

 

 

- Ghi đầu bài

- Theo dõi

 

- Đọc nối tiếp

- Đọc CN- ĐT

- Giọng tình cảm

- 3 khổ thơ

 

 

 

 

 

- Đọc CN - ĐT

- Đọc nối tiếp

 

- Nhóm luyện đọc

 

- Thi đọc

 

- HS đọc ĐT

- HS trả lời

- Sống trong rừng xanh sâu thẳm

- Vì trời hạn hán,...

- Dê Trắng thương bạn , chạy khắp nẻo tìm Bê

- Vì Dê Trắng vẫn nhớ bạn cũ

- Theo dõi học thuộc bài thơ

- 3HS đọc

 

- Chia sẻ cảm xúc tiết học

                            _________________________________________                

Tiết 2:  Toán

  26 +4 ; 36 + 24

I. Mục tiêu:

1. KT: Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 26 + 4 ; 36 + 24 .  Biết giải bài toán bằng một phép cộng

2. KN: Cộng có nhớ đúng và thành thạo qua các bài tập

1

 


3. TĐ: HS có hứng thú trong học toán, cẩn thận , tự giác, khoa học và chính xác

II. Đồ dùng dạy học:  - 4 bó que tính và 10 que tính rời                                   

III. Các hoạt động dạy học:

 

ND & HT

HĐ CỦA GV

HĐ CỦA HS

A. Khởi động: 

 

 

B. Bài mới:

1. GTB:

2. GT phép cộng 26 + 4

3. Giới thiệu Phép cộng

36 + 24

 

 

 

 

 

 

 

2. HD thực hành

Bài 1: Tính

HĐ CN

 

 

 

Bài 2 : 

HĐ nhóm

 

 

 

 

 

Bài 3: Viết 5 phép tính có tổng bằng 20 theo mẫu

HĐ cặp

C. Củng cố, dặn dò

- Khởi động trò chơi "Truyển thư".   

- GV nhận xét

 

- Ghi bảng

- GV vừa thao tác vừa y/c HS cùng thực hiện

- HD đặt tính rồi tính  

26 + 4 = ?      

      26

+     4

      30         26 + 4 = 30

 

36 + 24 = ?

     36

+  24

     60         36 + 24 = 60

 

- GV HD cách làm- gọi 2 HS lên bảng làm

- GV nhận xét

 

 

- Gọi 1HS đọc bài toán

- HD tóm tắt và giải

Tóm tắt

     Nhà Mai 2 con gà

     Nhà Lan : 18 con gà

     Cả hai nhà nuôi: ...con gà ?

- GV nhận xét

- Gọi HS đọc y/c

- Gọi hs nêu kq

- GV nhận xét

 

 

- Chia sẻ cảm xúc tiết học

- Nhắc lại nội dung bài học

- VN xem lại bài, chuẩn bị bài sau.

 

- Khởi động trò chơi "tRuyển thư".   

 

 

- Theo dõi, ghi đầu bài

- HS cùng thực hiện

 

- Chỉ và nêu

- Theo dõi, thực hiện

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- 2 HS lên bảng làm

a.  35        42          81       57

+           +            +        +

      5          8            9          3

    40        50          90        60

- 1 HS đọc

- HS làm bài theo nhóm

                   Bài giải:

Hai nhà nuôi được số con gà là:

22 + 18 = 40 (con )

               Đáp số: 40 con gà

 

- HS đọc

- HS nêu kq

12 + 8 = 20        14 + 6 = 20

17 + 3 = 20         15 + 5 = 20

 

- Chia sẻ cảm xúc tiết học

- Theo dõi

                           

1

 


Tiết 4: Đạo đức:

                                    BIẾT NHẬN LÕI VÀ SỦA LỖI ( T1)

I. Mục tiêu:

1. KT: HS biết khi mắc lỗi cần phải nhận lỗi và sửa lỗi. Như thế mới là người dũng cảm, trung thực.

2. KN: HS biết tự nhận lỗi và sửa lỗi khi có lỗi, biết nhắc bạn nhận và sửa lỗi.

3. TĐ: HS biết ủng hộ, cảm phục các bạn biết nhận lỗi và sửa lỗi.

II. Đồ dùng dạy học:   - Phiếu thảo luận, tranh.

III. Các hoạt động dạy học:

 

     ND & HT

                   HĐ của GV

    HĐ của HS

A. Khởi động:

 

 

B. Bài mới:

1. GTB

2. HĐ1.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3. HĐ2.

 

 

 

 

 

 

C. Củng cố- Dặn dò:

+ Học tập sinh hoạt đúng giờ có ích lợi gì?

- NX

 

- GV GT và ghi đầu bài lên bảng

- GV kể câu chuyện Cái bình hoa sau đó trả lời câu hỏi.

+ Nếu Vô- va không nhận lỗi điều gì sẽ sảy ra?

- GV cho h/s thảo luận nhóm và đoán.

- Đại diện nhóm trình bày 

- GV nhận xét

- GV kể đoạn cuối câu chuyện.

- GV phát phiếu câu hỏi cho các nhóm thảo luận và trả lời.

+ Qua câu chuyện, em thấy cần làm gì khi mắc lỗi?

+ Nhận lỗi và sửa lỗi có tác dụng gì?

- KL:Trong cuộc sống, ai cũng có khi mắc lỗi, nhất là với các em ở lứa tuổi nhỏ. Nhưng điều quan trọng là biết nhận lỗi và sửa lỗi. Biết nhận lỗi và sửa lỗi thì sẽ mau tiến bộ và được mọi người yêu quý.

- Bày tỏ ý kiến thái độ của mình. Nêu tán thành +, không tán thành -

- GV lần lượt đọc ý a,b,c,d,e

ý đúng: a, d, đ.

- KL: Biết nhận lỗi và sửa lỗi sẽ giúp em mau tiến bộ và được mọi người quý mến.

+ Qua bài học em hãy chia sẻ cảm xúc của em?

- Nhận xét tiết học.

- VN biết cư xử đúng mực, khi có lỗi biết nhận và sửa lỗi

- HS nêu

 

 

 

- Ghi đầu bài vào vở

- HS theo dõi G/v kể

 

- H/s thảo luận, đại diện trình bày

- Lắng nghe

- Thảo luận TLCH

 

 

 

 

 

 

 

- Nghe và nhắc lại KL

 

 

 

 

 

 

- Lắng nghe

 

- Nghe và nhắc lại

KL.

 

- Chia sẻ cảm xúc

 

 

- Nghe thực hiện

1

 


 

- Chuẩn bị bài sau.

 

 

BUỔI CHIỀU

Tiết 1:  Tập viết

CHỮ HOA B

I. Mục tiêu: 

1. KT: Viết đúng chữ hoa B (1 dòng cỡ vừa 1 dòng cỡ nhỏ). Biết viết câu ứng dụng trong bài.

2. KN: Chữ viết đều nét, đúng mẫu, nối chữ đúng quy định và rèn chữ viết

3. TĐ: HS có óc thẩm mĩ, kiên trì và khoa học chính xác

II. Đồ dùng dạy học:   - Bộ chữ mẫu 

III. Hoạt động dạy học:

 

ND & HT

HĐ CỦA GV

HĐ CỦA HS

A. Khởi động: 

 

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài

2. HD viết chữ hoa

 

 

a. Quan sát và nhận xét

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

b. Viết bảng con

 

3. HD viết câu ứng dụng

 

 

 

 

 

- Khởi động trò chơi

- Nhận xét

 

- Ghi bảng

- GV đưa mẫu, Y/c HS q/s nhận xét

+ Chữ B gồm mấy đường kẻ ngang, cao mấy li ? mấy nét?

 

- GV chỉ vào chữ mẫu và nêu: N1 giống nét móc ngược trái, nhưng phía trên hơi lượn bên phải, đầu móc cong hơn. N2 là kết hợp của 2 nét cơ bản: cong trên và cong phải nối liền nhau, tạo vòng soắn nhỏ giữa thân chữ

- GV chỉ dẫn cách viết trên bìa chữ mẫu

N1:DB trên ĐK6; DB trên ĐK2

N2: Từ điểm DB của N1, lia bút lên ĐK5, viết 2 nét cong liền nhau tạo vòng xoắn nhỏ giữa thân chữ, DB ở giữa ĐK2 và ĐK3

- Cho HS viết chữ B vào bảng con

- GV nhận xét

- GV g/t câu ứng dụng

- Gọi 1 HS đọc câu ứng dụng

+ Nêu độ cao các chữ cái?

 

 

- GV viết mẫu chữ Bạn

- Y/c HS viết chữ Bạn vào b/c 

- BVN cho cả lớp khởi động trò chơi

 

- Theo dõi

- Quan sát nhận xét

- Gồm 6 đường kẻ ngang và cao 5 li

được viết bởi 2 nét

- Q/S, lắng nghe

 

 

 

 

 

 

- Theo dõi

 

- Lắng nghe

 

 

 

 

- Viết bảng con

 

- Theo dõi

- Đọc câu ứ/ d

+ cao 1 li: a, n, e, u, m, o

+ cao 2 li: p

+ cao 2,5 li: B,b,h

- Viết bảng con

 

1

 


 

4. Viết vào vở

 

 

 

 

5. Thu bài

 

C. Củng cố, dặn dò

- GV - N/x

- Y/c viết 1 dòng chữ Bạn cỡ 5 li , 1 dòng cỡ 2,5 li, 1 dòng bạn cỡ vừa, 1 dòng bạn cỡ nhỏ. 2 dòng câu ứng dụng.

- GV theo dõi

- GV thu bài

- GV nhận xét

- Chia sẻ cảm xúc tiết học

- Nhắc lại nội dung bài

- Nhận xét tiết học

- V/n viết tiếp phần ở nhà.

 

- Nghe - viết bài vào vở

 

 

 

 

- Nộp bài

- Nghe

- Chia sẻ cảm xúc tiết học

- Theo dõi

_____________________________________________________                                                              

Tiết 2: Ôn Tiềng Việt.

BÀI TẬP CỦNG CỐ KIẾN THỨC, KỸ NĂNG (TIẾT 2)

 

                                                                                      Ngày soạn:                 8/9/2018

                                                                                       Ngày giảng: Thứ 5; 13/9/2018

Tiết 1:  Toán

LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu:

1. KT: Biết cộng nhẩm dạng 9 + 1 + 5. Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 26 + 4; 36 + 24. Biết giải bài toán bằng một phép cộng.

2. KN: HS cộng nhẩm, viết và giải toán đúng, thành thạo, đọc tên độ dài đúng

3. TĐ: HS có tính cẩn thận, kiên trì, tự giác, khoa học và chính xác.

II. Đồ dùng dạy học:  - Bảng phụ

III. Họat đồng dạy học:

 

       ND 7 HT

HĐ CỦA GV

HĐ CỦA HS

A. Khởi động: 

 

 

B. Bài mới

1. Giới thiệu  bài

2. Thực hành

Bài 1: Tính nhẩm

HĐ CN

 

 

 

Bài 2: Tính

HĐ cặp

 

 

 

- Khởi động trò chơi "Kết bạn".   

- GV nhận xét 

 

- Giới thiệu - Ghi bảng

 

- HD HS cách tính

- Y/c  HS nhẩm nêu kết quả

- GV nhận xét

- Y/c HS nêu

- GV nhận xét chữa bài

 

- Gọi 1HS đọc y/c

- GV HD HS cách làm

- Gọi 3 HS lên bảng làm, Lớp làm vào vở

- GV nhận xét

- Khởi động trò chơi "Kết bạn".   

 

 

 

- Ghi đầu bài vào vở

 

 

- Nhẩm nêu kết quả

- Nhận xét

9 + 1 + 5 =15     8 + 2 + 6 =16                      7 + 3 + 4 = 14   7 + 3 + 6 = 16

9 + 1 + 8 = 18   8 + 2 + 1 = 11   

- 1HS đọc

- HS lên bảng

   36       7      25       52       19

+       +      +        +           +

     4      33     45      18        61

1

 


 

Bài 3: Đặt tính rồi tính

HĐ cả lớp

 

 

Bài 4

HĐ nhóm

 

 

 

 

 

 

 

C. Củng cố, dặn dò

 

- Gọi 1HS đọc y/c

 

- Nhận xét

 

 

- Gọi 1 HS đọc bài toán

- HD tóm tắt, làm bài

               Tóm tắt:

            Nam : 16 HS

            Nữ    : 14 HS

            Có tất cả: ....HS ?

 

 

 

- Chia sẻ cảm xúc tiết học

- Nhận xét tiết học

- V/n ôn bài và chuẩn bị bài sau.

    40     40     70      70        80

- Lớp làm bảng con

   24           48          3             

+           +           +                  

     6          12       27              

    30          60        30            

- HS đọc

- Theo dõi

-  HS đọc và tóm tắt

- HS làm nhóm và trình bày kết quả

Bài giải:

Lớp học có số học sinh là:

16 + 14 =30 (học sinh)

         Đáp số0 học sinh

- Chia sẻ cảm xúc tiết học

 

                                _____________________________________                          

Tiết 2:  Luyện từ và câu

TỪ CHỈ SỰ VẬT. CÂU KIỂU AI LÀM GÌ ?

I. Mục tiêu:

1. KT: HS tìm đúng các từ chỉ sự vật theo tranh vẽ và bảng từ gợi ý( BT2, BT2). Biết đặt câu theo mẫu Ai là gì ? ( BT3)

2. KN: HS nhận bết được từ trên trong câu và lời nói.

3. TĐ: Giáo dục h/s yêu thích môn học.

II. Đồ dùng dạy học: Tranh, bảng phụ.

III. Các hoạt động dạy học.

 

ND & HT

HĐ của GV

HĐ của HS

A. Khởi động:

 

B. Bài mới

1. GTB:

2. Thực hành:

Bài 1:

HĐ cặp đôi

 

 

 

 

 

Bài 2:

HĐ CN

 

- Khởi động trò chơi "Đi chợ".   

- Nhận xét

 

- GV gtb trực tiếp

 

- Gọi h/s đọc y/c

- Treo bức tranh vẽ sẵn

- Gọi h/s làm miệng: gọi tên từng bức tranh

- Gọi 4 h/s lên bảng ghi tên gọi dưới mỗi bức tranh.

- Nhận xét

- Y/ c h/s đọc y/c

 

 

- Khởi động trò chơi "Đi chợ".   

 

 

- Ghi đầu bài vào vở

 

- 1 h/s đọc cả lớp đọc thầm.

- Quan sát tranh.

- Bộ đội, công nhân, ô tô máy bay, coi, trâu, dùa, mía

- Tìm các từ chỉ sự vật có trong bài.

- Nghe

- Đọc y/c bt

- bạn, thước kẻ, cô giáo, thầy giáo, bảng, học trò, nai, cá heo, phượng vĩ, sách

 

1

 

nguon VI OLET