Tuần: 1 - Tiết 1 ÔN TẬP : AXIT – BAZƠ – MUỐI
I.MỤC TIÊU:
HS hiểu và biết:
-Cách phân loại axit, bazơ thành phần hoá học và tên gọi của chúng.
-Phân tử axit gồm có một hay nhiều nguyên tử HS liên kết với gốc axit ( các nguyên tố H có thể thay thế bằng kim loại ).
-Phân tử bazơ gồm có một nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều nhóm hidroxit.
II.CHUẨN BỊ:
-Tên các hợp chất vô cơ.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.
1.Ổn định lớp
GV kiểm tra sĩ số vệ sinh lớp
2.Kiểm tra bài cũ
? Oxit là gì.
? Công thức chung của oxit.
? Phân loại oxit ( cho ví dụ.
3.Vào bài mới
Chúng ta đã làm quen với một hợp chất vô cơ có tên là oxít. Trong các hợp chất vô cơ còn có các loại hợp chất khác: Axít, bazơ, muối.Chúng là những chất như thế nào?, có công thức hoá học, tên gọi ra sao?. Được phân loại như thế nào?. Tiết học này các em sẽ tìm hiểu.

Hoạt động của giáo viên và Học Sinh
Nội Dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu về axit
*Gv: Yêu cầu HS lấy ví dụ về một số axit đã biết.
? Em hãy nhận xét điểm giống và khác nhau trong các thành phần phân tử trên.
*Hs:
-HCl, H2SO4, HNO3, H3PO4
-Giống: đều có nguyên tử H.
-Khác: các nguyên tử H liên kết với các nhóm nguyên tử (gốc axit) khác nhau.

I. Axit.
1. khái niệm:
-Phân tử axít gồm một hay nhiều nguyên tử hiđrô liên kết với gốc axít, các nguyên tử hiđrô này có thể thay thế bằng các nguyên tử kim loại.


Gv:-Từ nhận xét hãy rút ra định nghĩa về axit.
- Các nguyên tử H này có thể thay thế bằng các nguyên tử kim loại.
-Nếu gốc axit là A với hoá trị là n ( em hãy rút ra công thức chung của axit.

2.Công thức của axít.
HnA
-n: làchỉ số của nguyên tử H
-A: là gốc axít.


Gv:-Hướng dẫn HS làm quen với một số gốc axit ở bảng phụ lục 2/156 ( viết công thức của axit.
-Dựa vào thành phần có thể chia axit thành 2 loại:
+Axit không có oxi.
+Axit có oxi.

3.Phân loại axít.
-Axit không có oxi.
HCl, H2S.
-Axit có oxi.
HNO3, H2SO4, H3PO4 …


-GV:giới thiệu.
Gốc axit.
( NO3 (nitrat).
= SO4 (sunfat).
( PO4 (photphat).
Tên axit: HNO3(a. nitric).H2SO4 (a. sunfuric).H3PO4 (a. photphoric).
( cách đọc tên ?
Nguyên tắc:
Chuyển đuôi at ( ic.
Chuyển đuôi it ( ơ.
Vấn đề: = SO3 : sunfit.
( Hãy đọc tên axit tương ứng.
-Yêu cầu HS: đọc tên các axit: HBr, HCl.
-Chuyển đuôi ua ( hidric.
- Br: Bromua
- Cl: clorua
( Tên gọi chung:
Bài tập 1: viết công thức hoá hóa học của các axit sau:
-axit sunfuhidric.
-axit cacbonic.
- Axitnitríc.
-Axitsunfuhiđric
4.Gọi tên của axít.
a.Axít có oxi:
Tên axit: axit + PK +ic
Vd:H3PO4(axitphotphoríc)
b.Axít không có oxi:
Tên axit: axit + PK +hiđic
Vd: HCl( axitclohiđríc)
c.Axít có ít oxi:
Tên axit: axit + PK + ơ
Vd: H2SO3 : axit sunfurơ








Bài tập 1: viết công thức hoá hóa học của các axit sau:
-axit sunfuhidric: H2SO4
-axit cacbonic:H2CO3
-Axitnitríc : HNO3
-Axitsunfuhiđric : H2S

Hoạt động 2: Tìm hiểu về bazo
Gv: -Yêu cầu HS lấy ví dụ về bazơ.
-hs: -NaOH, Ca(OH)2
? Em hãy nhận xét về thành phần phân tử của các bazơ trên.
Hs: -Có một nguyên tử kim loại.
-Một hay nhiều nhóm OH (hidroxit).
? Vì sao trong thành phần của mỗi bazơ đều chỉ có một nguyên tử kim loại.
-hs: -Vì nhóm ( OH luôn có hoá trị I.
-Công thức hoá học chung của bazờ
-M(OH)n
? Số nhóm
nguon VI OLET