Ngày soạn:
Ngày dạy:
Lớp:

Tiết 56. Bài 3: Công thức lượng giác
Mục tiêu: Qua bài học học sinh cần:
Về kiến thức
Hiểu và ghi nhớ các công thức cộng, công thức nhân đôi của hai cung (góc) lượng giác.
Về kỹ năng
Vận dụng công thức cộng và công thức nhân đôi để giải các bài toán như tính giá trị lượng giác của một góc, rút gọn những biểu thức lượng giác của một góc, rút gọn những biểu thức lượng giác đơn giản, chứng minh một công thức lượng giác.
Biết xây dựng công thức nhân đôi từ công thức cộng và biến đổi công thức nhân đôi thành công thức hạ bậc.
Thái độ
Có thái độ học tập nghiêm túc, chịu khó, kiên nhẫn.
Biết quy lạ về quen, tính toán chính xác, cẩn thận
Chuẩn bị
Học sinh
Chuẩn bị bài cũ: Giá trị lượng giác của một cung, bảng giá trị lượng giác của các cung đặc biệt (Hình 10).
Chuẩn bị bài mới: Phần 2+3 của bài 3.
Máy tính cầm tay, dụng cụ học tập.
Giáo viên
Dụng cụ dạy học (thước)
Bảng phụ.
Quá trình tổ chức các hoạt động
Các hoạt động đầu giờ
Kiểm tra sĩ số, ổn định tổ chức lớp (1 phút)
Sĩ số: Vắng:
Kiểm tra bài cũ (4 phút)
+ Mục tiêu: Giúp học sinh nhắc lại kiến thức cũ về giá trị lượng giác của góc đặc biệt để dẫn đến công thức cộng.
+ Nhiệm vụ: Học sinh tái hiện kiến thức cũ để trả lời.
+ Phương thức: Giáo viên yêu cầu học sinh đứng tại chỗ trả lời.
+ Phương án kiểm tra: Thông qua các câu trả lời.
+ Sản phẩm: Kết quả chính xác, đưa ra công thức cộng.
+ Tiến trình thực hiện
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung

+ Đưa ra câu hỏi, yêu cầu học sinh suy nghĩ.



+ Yêu cầu học sinh lên bảng trình bày.






+ Nhận xét và cho điểm.
+ Suy nghĩ, tái hiện kiến thức cũ để trả lời câu hỏi.



+ Lên bảng trình bày.






+Tiếp thu.
+ Câu hỏi: Không dùng máy tính, tính giá trị các biểu thức sau:


Từ đó so sánh hai kết quả trên?
+ Trả lời:

Vậy 


Giáo viên dẫn dắt vào bài: Với bài toán đặt ra, khi không dùng máy tính hãy tính giá trị của biểu thức, với những góc không phải giá trị đặc biệt thì ta có thể làm cách nào nhanh mà chính xác hay không? Để trả lời cho câu hỏi này chúng ta đi vào bài học hôm nay BÀI 3: Công thức lượng giác.
Nội dung bài mới
Hoạt động 1: Tổ chức cho học sinh xây dựng các công thức cộng (20 phút)
+ Mục tiêu: Hiểu và ghi nhớ các công thức cộng của hai cung (góc) lượng giác.
+ Nhiệm vụ: Xuất hiện từ hoạt động kiểm tra bài cũ, đưa ra các công thức cộng của hai cung(góc) lượng giác.
+ Phương thức: Tổ chức cho học sinh xây dựng các công thức cộng.
+ Phương án kiểm tra: Thông qua các câu trả lười, kết quả biến đổi các công thức.
+ Sản phẩm: Các công thức cộng của hai cung (góc) lượng giác.
+ Tiến trình thực hiện

Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung

+ Thừa nhận công thức (1)
+ Yêu cầu học sinh áp dụng công thức (1) vào biến đổi công thức  ?
+ Nhận xét và đưa ra công thức (2)

? Cung phụ của cung (a-b) là cung nào?

? Yêu cầu học sinh áp dụng công thức (2) vào biến đổi công thức
 ?

? Áp dụng công thức (2) để biến đổi công thức trên?





? Rút gọn biểu thức vừa biến đổi?

+Nhận xét và đưa ra công thức (3)

+ Yêu cầu học sinh áp dụng công thức (3) vào biến đổi công thức  ?
+ Nhận xét và đưa ra công thức (2)

+ Các công thức (1), (2), (3) và (4) là các công thức cộng đối với hàm số sin và cosin của hai cung (góc) lượng giác
+ Xây dựng cho học sinh công thức cộng của hàm tan đối với hai cung (góc) lượng giác.

+ Áp dụng định nghĩa , tìm
tan (a-b) = ?
nguon VI OLET