CÔNG CƠ HỌC
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Nêu được các ví dụ khác SGK về trường hợp có công cơ học , không có công cơ học. Chỉ ra được sự khác biệt giữa hai trường hợp đó.
- Phát biểu được công thức tính công, nêu được các đại lượng và đơn vị có trong công thức
2. Năng lực
a. Năng lực chung:
- Năng lực tự học: Tự đọc sgk và nghiên cứu các tài liệu liên quan.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trao đổi thảo luận, trình bày kết quả thảo luận.
b. Năng lực đặc thù:
- Năng lực khoa học tự nhiên: Tìm hiểu tự nhiên
- Năng lực tính toán: Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để lập luận có căn cứ và giải được các bài tập đơn giản.
3. Phẩm chất
- Chăm chỉ, trách nhiệm
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên:
- Nghiên cứu tài liệu soạn giảng, tranh vẽ h13.1 SGK, một số phiếu bài tập phần luyện tập
2. Học sinh:
- Kiến thức phần hướng dẫn tự học và nghiên cứu ở nhà tiết 15
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Họat động của giáo viên
Họat động của học sinh
Nội dung

HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động

Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.
Nội dung: Tổ chức tình huống học tập
Sản phẩm:Trình bày được điểm khác nhau giữa 2 nhiệm vụ trong tình huống
Tổ chức thực hiện:

Giao nhiệm vu:
- Bạn A: Nâng và giữ vật năng trên cao; bạn B di chuyển vật nặng
- Thông báo: Bạn B đã thực hiện công cơ học còn bạn A ko thực hiện được công cơ học.

- Thực hiện nhiệm vụ

- Nắm tình huống của bài


HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức

a. Mục tiêu: - Nêu được các ví dụ khác SGK về trường hợp có công cơ học , không có công cơ học. Chỉ ra được sự khác biệt giữa hai trường hợp đó.
- Phát biểu được công thức tính công, nêu được các đại lượng và đơn vị có trong công thức
b. Nội dung: Các trường hợp có công cơ học, chỉ ra lực đã thực hiện công; công thức tính công
c. Sản phẩm: Nêu ví dụ về các trường hợp có công cơ học, chỉ ra được lực đã thực hiện công; Viết được công thức tính công, đơn vị đo của công
d. Tổ chức thực hiện:

1. Hình thành khái niệm công cơ học
- So sánh hai nhiệm vụ và tìm ra điểm giống và khác nhau?
- Thông báo: Bạn A không thực hiện được công cơ học, Bạn B đã thực hiện được một công cơ học
- Y/c hs nêu điều kiện để có công cơ học
- Chốt kiến thức
- Y/c hs nêu ví dụ có công cơ học trong thực tế, chỉ ra lực đã thực hiện công
2. Công thức tính công
- GV thông báo công thức tính công A,
- Y/c hs giải thích các đại lượng trong công thức và đơn vị công.
- Nhận xét nội dung
- Thông báo phạm vi sử dụng công thức tính công



Quan sát và trả lời câu hỏi





- Nêu điều kiện có công cơ học
- Nắm nội dung.
- Nêu được ví dụ thực tế, chỉ ra được lực đã thực hiện công


- Nắm vững công thức tính công
- Nêu tên và đơn vị các đại lượng theo y/c


- Nắm nội dung thông báo của GV

I. Khi nào có công cơ học?
Điều kiện:
Chỉ có công cơ học khi:
- Có lực tác dụng vào vật
- Lực đó làm cho vật dịch chuyển








II. Công thức tính công:



Trong đó:
A: Công lực F
F: lực td vào vật (N)
s: Quãng đường vật di chuyển (m)
Đơn vị công: Jun (J) hoặc N.m
- 1 KJ = 1000J
1J = 1N.1m

HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập

a. Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học
b. Nội dung: Bài tập cũng cố
c. Sản phẩm: Kết quả các bài tập
d. Tổ chức thực hiện: Tổ chức trò chơi powerpoint hoặc làm trên phiếu học tập

Bài 1. Trường hợp nào sau đây ngọn gió không thực hiện công
A. Gió thổi làm tốc mái nhà
B
nguon VI OLET