Ngày soạn:
Tiết 49,50,51 CHỦ ĐỀ: CƠ QUAN PHÂN TÍCH

I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức:
- Liệt kê các thành phần của một cơ quan phân tích.
- Xác định rõ thành phần trong cơ quan phân tích thị giác.
- Mô tả cấu tạo của cầu mắt qua sơ đồ và chức năng của chúng.
- Xác định được các nguyên nhân của tật cận thị, viễn thị từ đó biết cách phòng tránh và khắc phục.
- Trình bày được nguyên nhân, con đường lây truyền và biện pháp phòng tránh bệnh đau mắt hột.
- Xác định được các thành phần của cơ quan phân tích thính giác và mô tả được cấu tạo của tai trên tranh vẽ.
- Trình bày được quá trình thu nhận cảm giác âm thanh của tai.
- Trình bày các biện pháp giữ gìn vệ sinh tai.
* Tích cực, chủ động giữ vệ sinh MT phòng tránh bệnh, tật về mắt, đặc biệt là giữ VS nguồn nước, không khí, ... ; phòng tránh ô nhiễm tiếng ồn, giữ cho MT yên tĩnh
2. Năng lực: Phát triển các năng lực chung và năng lực chuyên biệt
Năng lực chung
Năng lực chuyên biệt

- Năng lực phát hiện vấn đề
- Năng lực giao tiếp
- Năng lực hợp tác
- Năng lực tự học
- Năng lực sử dụng CNTT và TT
- Năng lực kiến thức sinh học
- Năng lực thực nghiệm
- Năng lực nghiên cứu khoa học


3. Về phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên:
- Tranh phóng to H 49.1; 49.2; 49.3; H 51.1; 51.2
- Mô hình , tranh vẽ cấu tạo mắt, cấu tạo tai
2. Học sinh: Vở ghi, SGK,
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
2. Kiểm tra bài cũ
- Phân biệt tật cận thị và tật viễn thị?
- Nêu biện pháp vệ sinh mắt?
3. Bài mới
3.1. HOẠT ĐỘNG 1: khởi động
a. Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.
b. Nội dung: Giáo viên giới thiệu thông tin liên quan đến bài học:
- Cơ quan thụ cảm và cơ quan phân tích khác nhau như thế nào? Cơ quan phân tích có vai trò gì đối với cơ thể? Chúng ta cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay.
c. Sản phẩm: Học sinh lắng nghe định hướng nội dung học tập.
d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, học sinh thực hiện, lắng nghe phát triển năng lực quan sát, năng lực giao tiếp.
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức
a) Mục tiêu: Cơ quan phân tích thị giác.
b) Nội dung: HS căn cứ trên các kiến thức đã biết, làm việc với sách giáo khoa, hoạt động cá nhân, nhóm hoàn thành yêu cầu học tập.
c) Sản phẩm: Trình bày được kiến thức theo yêu cầu của GV.
d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS, ghi bảng

Hoạt động 1: Cơ quan phân tích
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK và trả lời câu hỏi:
- Mỗi cơ quan phân tích gồm những thành phần nào?
- Vai trò của cơ quan phân tích đối với cơ thể?
* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét và chốt kiến thức



Hoạt động 2: Cơ quan phân tích thị giác
- Cơ quan phân tích thị giác gồm những thành phần nào?
- GV hướng dẫn HS nghiên cứu cấu tạo cầu mắt H49.2 lần lượt từ ngoài vào trong, đọc thông tin SGK trả lời câu hỏi:
- Nêu vị trí của cầu mắt?
- Hoàn chỉnh thông tin về cấu tạo cầu mắt SGK.
- GV nhận xét kết quả trên mô hình và hình vẽ, khẳng định đáp án.
- Cho 1 HS trình bày lại cấu tạo cầu mắt và rút ra kết luận.
- Yêu cầu HS tự đọc thông tin mục 2,3 SGK.

Hoạt động 3. Các tật của mắt
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Thế nào là tật cận thị? Viễn thị?
- Nêu nguyên nhân của tật cận thị?
- Nêu cách khắc phục tật cận thị?
- Nêu nguyên nhân của tật viễn thị?
- Cách khắc phục tật viễn thị?
- Từ
nguon VI OLET