Tiết PCT: 01
Ngày soạn: 24/8/2019
Chương I : PHÉP DỜI HÌNH VÀ PHÉP ĐỒNG DẠNG TRONG MẶT PHẲNG
Tiết 1: PHÉP BIẾN HÌNH – PHÉP TỊNH TIẾN.
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức
- Biết định nghĩa phép biến hình. Định nghĩa của phép tịnh tiến; Phép tịnh tiến có các tính chất của phép dời hình; Biểu thức toạ độ của phép tịnh tiến..
2. Kỹ năng
- Biết một quy tắc tương ứng là phép biến hình. Dựng được ảnh của một điểm qua phép biến hình đã cho
- Xác định được ảnh của 1 điểm, 1 đt, 1 đtròn qua phép tịnh tiến bằng toạ độ
3.Thái độ : Phát huy tính tự giác, ham tìm tòi, học hỏi
4. Định hướng phát triển năng lực, phẩm chất
- Năng lực: tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác, tính toán.
- Phẩm chất: trung thực, tự lập, tự tin, tự chủ, có trách nhiệm.
- Năng lực vận dụng kiến thức về phép tịnh tiến để giải quyết một số bài toán thực tế.
B - Chuẩn bị :
1. Phương pháp : PP Vấn đáp gợi mở, PPDH nhóm, PP giải quyết vấn đề.
2. Phương tiện:
2.1- Giáo viên: Hệ thống câu hỏi và bài tập
2.2- Học sinh: SGK, SBT, tài liệu tham khảo, Thước, com pa, đọc trước bài mới .
C - Tiến trình tổ chức bài học:
Tổ chức:
Lớp
Ngày dạy
Sĩ số
HS vắng

11A2




11A5




11A7




Kiểm tra: kết hợp trong giờ.
Nội dung bài mới:
Đặt vấn đề: Bài toán:
Cho hai xã nằm ở hai vị trí A và B cách nhau một con sông (xem rằng hai bờ sông là hai đường thẳng song song) (hình bên dưới). Người ta dự định xây 1 chiếc cầu MN bắc qua con sông ( cố nhiên cầu phải vuông góc với bờ sông) và làm hai đoạn đường thẳng từ A đến M và từ B đến N. Hãy xác định vị trí chiếc cầu MN sao cho  ngắn nhất.


a) Tiếp cận kiến thức
CÂU HỎI

-Giao nhiệm vụ:
Khi đẩy một cánh cửa trượt sao cho chốt cửa dịch chuyển từ vị trí A đến B, hãy nhận xét về sự dịch chuyển của từng điểm trên cánh cửa.


-Giáo viên đánh giá và kết luận: Khi đẩy một cánh cửa trượt sao cho chốt cửa dịch chuyển từ vị trí A đến B, ta thấy từng điểm trên cánh cửa dịch chuyển một đoạn bằng AB và theo hướng từ A đến B. Khi đó ta nói cánh cửa được tịnh tiến theo vectơ .
b) Hình thành kiến thức:
I. ĐỊNH NGHĨA
Trong mp cho . Phép biến hình biến mỗi điểm M thành M( sao cho  được gọi là phép tịnh tiến theo vectơ .
Kí hiệu .
(M) = M( ( 



 c) Củng cố:
CÂU HỎI

Câu hỏi 1. Cho trước , các điểm A, B, C. Hãy xác định các điểm A(, B(, C( là ảnh của A, B, C qua ?
Câu hỏi 2. Có nhận xét gì khi = ?
Đ2. M(  M, (M
Chú ý: Phép tịnh tiến theo vectơ – không là phép đồng nhất.


2- Tính chất
+ Tính chất 1:

Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh

Giải bài toán: Cho : AA’, B B’.
Chứng minh rằng AB = A’B’
n/ xét về véc tơ  và ? Cm AB= A’B’ ?
Ta có  =  = 
 AB= A’B’

3- Biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến:


Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh

- GV cho HS hoạt động theo kỹ thuật chia sẻ nhóm đôi và
các nhóm kiểm tra chéo KQ với nhau)
Nhiệm vụ các nhóm: Trong mp tọa độ 0xy cho véctơ và một điểm M( x; y ) tuỳ ý. Xét phép tịnh tiến theo véctơ :Tìm biểu thức liên hệ giữa (x; y ), ( x’ ; y’) và( a ; b) ?
- Hướng dẫn học sinh thiết lập mối liên hệ giữa ( x ; y ), ( x’ ; y’ ) và
( a ; b )
a, Biểu thức tọa độ
Theo định nghĩa của phép tịnh tiến theo véctơ  ta có
Mặt khác ( x’ - x ; y’ - y ).
Từ đó ta có:  (*)
là biểu thức liên hệ giữa ( x ;
nguon VI OLET