GIÁO ÁN THỂ DỤC 9

Tiết: 1 + 2                                              

Ngày dạy  : ____________

 

 

I/ MỤC TIÊU

  1.                         Kiến thức.

a) Lý thuyết.

   - Biết một số khái niệm về sức bền (Sức bền, sức bền chung, sức bền chuyên môn) và một số nguyên tắc, phương pháp và hình thức tập luyện.

   b) Chạy ngắn.

  - Biết cách thực hiện trò chơi “Lò cò tiếp sức”.

  - Biết cách thực hiện  xuất phát từ một số tư thế khác nhau: Đứng, vai hoặc lưng hướng chạy.

   c) Chạy bền.

  - Biết cách thực hiện chạy bền trên địa hình tự nhiên và biết thế nào là “cực điểm” và cách khắc phục

  1.                        Kỹ năng:

   a) Lý thuyết.

  - Vận dụng khi học thể dục và tự học.

   b) Chạy ngắn.

  - Thực hiện cơ bản được trò chơi “Lò cò tiếp sức”.

  - Thực hiện được xuất phát từ một số tư thế khác nhau: Đứng, vai hoặc lưng hướng chạy.

c) Chạy bền.

- Thực hiện  được trên địa hình tự nhiên.

- Thực hiện được cách khắc phục “cực điểm”.

3.Thái độ: Tự giác, tích cực tập luyện và tập luyện an toàn.

II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN

 1. Địa điểm: Sân trường.

 2. Phương tiện:

  - Giáo viên: Chuẩn bị giáo án, còi... Học sinh : Chuẩn bị trang phục thể thao.

III. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

NỘI DUNG

LVĐ

PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC

TIẾT 1: LÝ THUYẾT

I/ NHẬN LỚP

-  Giáo viên nhận lớp. Phổ biến nội dung yêu cầu  bài học.

 

II/ NỘI DUNG

1. Một số hiểu biết cần thiết

  - Sức bền là gì?

  - Sức bền chung là gì?

  - Sức bền chuyên môn là gì ?

 

+ Sức bền: Là khả năng của cơ thể chống lại mệt mỏi khi học tập, lao động hay luyên tập TDTT kéo dài.

+ Sức bền chung: Là khả năng của cơ thể khi thực hiện các công việc nói chung trong một thời gian dài.

+ Sức bền chuyên môn: Là khả năng cơ thể khi thực hiện chuyên sâu một hoạt động lao động hay bài tập thể thao trong thời gian dài.

3 phút

 

 

 

 

15 phút

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp.

 

 

 

- Học sinh trả lời câu hỏi giáo viên đưa ra, đồng thời học sinh còn lại lằng nghe và cho ý kiến.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Đoàn Văn Hiếu  1


GIÁO ÁN THỂ DỤC 9

VD : VĐV chạy 10km, 20km …

 

2. Một số nguyên tắc, phương pháp và hình thức tập luyện

a) Một số nguyên tắc :

- Cho biết một số nguyên tắc trong tập luyện TDTT.

+ Tập phù hợp với sức khỏe của người tập.

+ Tập từ nhẹ đến nặng dần.

+ Tập thường xuyên hằng ngày hoặc 3 – 4 lần/tuần một cách kiên trì không nóng vội.

+ Trong một giờ học, sức bền phải học sau các nội dung khác và bố trí ở cuối phần cơ bản.

+ Tập chạy xong không dừng lại đột ngột, mà cần thực hiện một số động tác.

hồi tĩnh trong vài phút.

+ Song song với tập chạy, cần rèn luyện kĩ thuật bước chạy, cách thở trong khi chạy, cách chạy vượt qua một số chướng ngai vật trên đường chạy và các động tác hồi tĩnh sau khi chạy…

III/ CỦNG CỐ

- Giáo viên nhắc lại kiến thức mới học và dặn dò học sinh bài tập về nhà.

 

 

 

 

 

 

25 phút

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2 phút

 

 

 

 

 

- Học sinh cho biết một số nguyên tác trong tập luyện TDTT.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Học sinh chú ý lắng nghe.

 

 

 

 

TIẾT 2: CHẠY NGẮN – CHẠY BỀN

I/ PHẦN MỞ ĐẦU

1. Nhận lớp:

-  Giáo viên nhận lớp, kiểm tra sĩ số, phổ biến nội dung, yêu cầu bài học và kiểm tra sức khỏe.

 

 

2. Khởi động.

a) Khởi động chung:

*  Xoay các khớp cổ tay,cổ chân, vai,hông, gối, ép ngang, ép dọc,..

 

 

 

 

 

b) Khởi động chuyên môn:

5 phút

1  phút

 

 

 

 

 

2 phút

2lần x 8 nhịp/

động tác.

 

 

 

 

 

2 phút

 

- Cán sự lớp tập hợp lớp, báo cáo sĩ số.

()

                 

             

             

- Giáo viên đứng theo dõi, lớp trưởng điều khiển khởi động.

- Đội hình khởi động.

                    ()

                  

              

             

             

- Giáo viên đứng theo dõi, lớp trưởng điều khiển khởi động.

Đoàn Văn Hiếu  1


GIÁO ÁN THỂ DỤC 9

* Chạy bước nhỏ.

* Chạy nâng cao đùi.

* Chạy gót chạm mông.

* Chạy tăng tốc.

 

II/ PHẦN CƠ BẢN

1. Chạy ngắn.

a) Trò chơi:

+ Phát triển sức nhanh.

Lò cò tiếp sức.

 

 

 

 

 

 

 

b) Xuất phát từ một tư thế khác nhau: Đứng mặt, vai hoặc lưng hướng chạy.

 

 

 

4. Chạy bền. 

- Chạy bền trên sân trường.

+ Nam: 500m.  Nữ:   400m.

 

 

 

II. PHẦN KẾT THÚC

1. Hồi tĩnh.

   - Tập động tác điều hoà của bài thể dục giữa giờ, hít thở sâu, rũ chân rũ tay.

 

 

 

 

 

2. Nhận xét và giao bài tập về nhà.

Kết thúc giờ học.

 

 

 

 

 

 

 

 

35 phút

15 phút

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

15 phút

 

 

 

 

 

 

 

 

 

5 phút

 

 

 

 

 

 

5 phút

2 phút

2 lầnx8nhịp/ động tác

 

 

 

 

3 phút

 

 

 

 

 

 

 

- Giáo viên phổ biến nội dung, cách tổ chức và luật chơi cho học sinh.

- Đội hình trò chơi.

 

             

             

             

            

                   

- Giáo viên thị phạm, phân tích và hướng dẫn học sinh thực hiện.

- Đội hình chạy nhanh

 

              

- Giáo viên hướng dẫn học sinh cách chạy và đường chạy.

- Đội hình chạy bền.

 

 

 

 

 

- Giáo viên điều khiển cho học sinh thả lỏng, thực hiện ở đội hình trên.

                  ()

               

               

              

              

- Đội hình xuống lớp

()

                  

             

             

                  

Đoàn Văn Hiếu  1


GIÁO ÁN THỂ DỤC 9

Tiết: 3 + 4                                               

Ngày dạy  : ____________

 

I/ MỤC TIÊU

  1. Kiến thức:

a) Thể dục.

  - Biết cách thực hiện các động tác từ nhịp 1 - 18 (Nữ) và 1 – 19 (Nam).

   b) Chạy ngắn.

  - Biết cách thực hiện trò chơi “Chạy tiếp sức con thoi” và “Chạy đuổi”.

  - Biết cách thực hiện  tư thế sẵn sàng – xuất phát,ngồi mặt hướng chạy – xuất phát.

   c) Chạy bền.

  - Biết cách thực hiện chạy bền trên địa hình tự nhiên, biết các động tác hồi tĩnh và hiện tượng chuột rút.

  1.                        Kỹ năng:

a) Thể dục.

- Thực hiện cơ bản đúng các động tác từ nhịp 1 – 10.

- Thực hiện cơ bản được các động tác từ nhịp  11 – 18 (Nữ), 11 – 19(Nam).

   b) Chạy ngắn.

  - Thực hiện cơ bản đúng trò chơi “Chạy tiếp sức con thoi” và “Chạy đuổi”.

  - Thực hiện được tư thế sẵn sàng – xuất phát và  ngồi mặt hướng chạy – xuất phát.

c) Chạy bền.

- Thực hiện được trên địa hình tự nhiên.

- Thực hiện cơ bản đúng một số động tác hồi tĩnh sau khi chạy và cách khắc phục hiện tượng chuột rút.

3.Thái độ: Tự giác, tích cực tập luyện và tập luyện an toàn.

II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN

 1. Địa điểm: Sân trường.

 2. Phương tiện:

  - Giáo viên: Chuẩn bị giáo án, còi...

  - Học sinh : Chuẩn bị trang phục thể thao.

III. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

NỘI DUNG

LVĐ

PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC

TIẾT 3: THỂ DỤC – CHẠY NGẮN

I/ PHẦN MỞ ĐẦU

1. Nhận lớp:

-  Giáo viên nhận lớp, kiểm tra sĩ số, phổ biến nội dung, yêu cầu bài học và kiểm tra sức khỏe.

 

 

2. Khởi động.

a) Khởi động chung:

*  Xoay các khớp cổ tay,cổ chân, vai,hông, gối, ép ngang, ép dọc,..

 

 

 

b) Khởi động chuyên môn:

* Chạy bước nhỏ.

* Chạy nâng cao đùi.

10 phút

1  phút

 

 

 

 

 

4 phút

2lần x 8 nhịp/

động tác.

 

 

 

5 phút

2 lần

 

 

- Cán sự lớp tập hợp lớp, báo cáo sĩ số.

()

                 

             

             

- Giáo viên đứng theo dõi, lớp trưởng điều khiển khởi động.

- Đội hình khởi động.

                    ()

                  

              

             

- Giáo viên đứng theo dõi, lớp trưởng điều khiển khởi động.

Đoàn Văn Hiếu  1


GIÁO ÁN THỂ DỤC 9

* Chạy gót chạm mông.

* Chạy tăng tốc.

 

 

II/ PHẦN CƠ BẢN

1. Thể dục.

- Học từ nhịp 1 đến 10.

(Nữ)

nu - 1

nu - 2

nu - 3

(Nam)

 

2. Chạy ngắn.

- Trò chơi:

+ Chạy tiếp sức con thoi.

 

 

 

 

 

 

 

 

b) Tư thế sẵn sàng – xuất phát.

8

 

 

 

 

 

 

II/ PHẦN KẾT THÚC

- Nhận xét tiết học.

 

 

 

 

34 phút

17 phút

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

17 phút

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1 phút

 

 

 

 

 

 

 

 - GV cho chia hai nhóm nam nữ ra sau đó một nhóm ngồi tại chỗ GV hướng dẫn lần lược cho 2 nhóm nam và nữ sau đó cho hai nhóm tự tập. GV đi đến 2 nhóm để sữa sai từng động tác cho các em

- Đội hình tập luyện.

Nam

             

                   

 

            Nữ

           

                     

 

- Giáo viên phổ biến nội dung, cách tổ chức và luật chơi cho học sinh.

 

 

 

 

       

 

 

 

- Giáo viên thị phạm, phân tích và hướng dẫn học sinh thực hiện.

- Đội hình chạy nhanh

 

              

 

 

 

 

 

 

 

 

Đoàn Văn Hiếu  1


GIÁO ÁN THỂ DỤC 9

TIẾT 4: THỂ DỤC – CHẠY NGẮN -  CHẠY BỀN

I/ PHẦN CƠ BẢN

1. Thể dục.

- Ôn từ nhịp 1 đến 10.

(Nữ)

nu - 1

nu - 2

nu - 3

(Nam)

 

 

- Học từ nhịp11 – 18 (Nữ), 11- 19(Nam).

(Nữ)

nu - 4

 

nu - 5

 

(Nam)

 

 

2. Chạy ngắn.

- Trò chơi:

+ Chạy đuổi.

 

a3 

 

 

 

 

 

 

b) Ngồi mặt hướng chạy – xuất phát và tư thế sẵn sàng – xuất phát.

40 phút

15 phút

6 phút

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

9 phút

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

15 phút

7 phút

 

 

 

 

 

 

 

 

   8 phút

 

 

 

- Giáo viên chia lớp thành các nhóm, nhóm trưởng điều khiển, giáo viên quan sát, sửa sai và nhận xét.

- Đội hình tập luyện và ôn tập

Nam

             

                   

 

            Nữ

           

                     

 

 

 

- GV cho chia hai nhóm nam nữ ra sau đó một nhóm ngồi tại chỗ GV hướng dẫn lần lược cho 2 nhóm nam và nữ sau đó cho hai nhóm tự tập. GV đi đến 2 nhóm để sữa sai từng động tác cho các em

 - Đội hình tập luyện.

Nam

             

                   

 

            Nữ

           

                     

 

 

 

 

- Giáo viên phổ biến nội dung, cách tổ chức và luật chơi cho học sinh.

- Đội hình trò chơi.

 

             

             

             

             

                   

 

- Giáo viên thị phạm, phân tích và hướng dẫn học sinh thực hiện.

Đoàn Văn Hiếu  1


GIÁO ÁN THỂ DỤC 9

 

 

H26

 

 

3. Củng cố.

H6

 

 

 

 

 

4. Chạy bền.

- Chạy bền trên sân trường.

+ Nam: 500m.

+ Nữ:   400m.

 

 

 

II. PHẦN KẾT THÚC

1. Hồi tĩnh.

   - Tập động tác điều hoà của bài thể dục giữa giờ, hít thở sâu, rũ chân rũ tay.

 

 

 

 

 

2. Nhận xét và giao bài tập về nhà.

Kết thúc giờ học.

 

 

 

 

 

 

 

5 phút

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

5 phút

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

5 phút

2 phút

2 lầnx8nhịp/ động tác

 

 

 

 

3 phút

- Đội hình chạy ngắn.

 

 

- Gọi 2 – 4 học sinh thực lại động tác 1 đến 18.

- Đội hình củng cố.

 

                                          

                    ()        

 

 

- Giáo viên hướng dẫn học sinh cách chạy và đường chạy.

- Đội hình chạy bền.

                  

 

 

 

 

 

 

 

 

- Giáo viên điều khiển cho học sinh thả lỏng, thực hiện ở đội hình trên.

                  ()

               

               

              

              

 

- Đội hình xuống lớp

 

                         ()            

 

                 

             

             

                  

Đoàn Văn Hiếu  1


GIÁO ÁN THỂ DỤC 9

Tiết: 5 + 6                                              

Ngày dạy  : ____________

 

 

I/ MỤC TIÊU

  1. Kiến thức:

a) Thể dục.

  - Biết cách thực hiện các động tác từ nhịp 1 - 25 (Nữ), 1 - 26 (Nam).

   b) Chạy ngắn.

  - Biết cách thực hiện các động tác bổ trợ (Chạy bước nhỏ, nâng cao đùi, đạp sau), xuất phát cao – chạy nhanh.

   c) Chạy bền.

  - Biết cách thực hiện chạy bền trên địa hình tự nhiên.

  1.                        Kỹ năng:

a) Thể dục.

- Thực hiện cơ bản đúng các động tác từ nhịp1 – 18 (Nữ) và 1 – 19 (Nam).

- Thực hiện được các động tác từ nhịp 19 – 25 (Nữ) và 20 – 26 (Nam).

   b) Chạy ngắn.

  - Thực hiện cơ bản đúng các động tác bổ trợ (Chạy bước nhỏ, nâng cao đùi, đạp sau).

  - Thực hiện được xuất phát cao – chạy nhanh.

c) Chạy bền.

- Thực hiện được trên địa hình tự nhiên.

3.Thái độ: Tự giác, tích cực tập luyện và tập luyện an toàn.

II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN

 1. Địa điểm: Sân trường.

 2. Phương tiện:

  - Giáo viên: Chuẩn bị giáo án, còi...

  - Học sinh : Chuẩn bị trang phục thể thao.

III. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

 

NỘI DUNG

LVĐ

PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC

TIẾT 5: THỂ DỤC – CHẠY NGẮN

I/ PHẦN MỞ ĐẦU

1. Nhận lớp:

-  Giáo viên nhận lớp, kiểm tra sĩ số, phổ biến nội dung, yêu cầu bài học và kiểm tra sức khỏe.

 

 

2. Khởi động.

a) Khởi động chung:

*  Xoay các khớp cổ tay,cổ chân, vai,hông, gối, ép ngang, ép dọc,..

 

 

 

 

 

b) Khởi động chuyên môn:

* Chạy bước nhỏ.

10 phút

2  phút

 

 

 

 

 

4 phút

2lần x 8 nhịp/

động tác.

 

 

 

 

 

4 phút

2 lần

 

- Cán sự lớp tập hợp lớp, báo cáo sĩ số.

()

                 

             

             

- Giáo viên đứng theo dõi, lớp trưởng điều khiển khởi động.

- Đội hình khởi động.

                    ()

                  

              

             

             

 

- Giáo viên đứng theo dõi, lớp trưởng điều khiển khởi động.

Đoàn Văn Hiếu  1


GIÁO ÁN THỂ DỤC 9

* Chạy nâng cao đùi.

* Chạy gót chạm mông.

* Chạy tăng tốc.

 

 

II/ PHẦN CƠ BẢN

1.Thể dục:

-  Ôn tập.

+ Nữ: Từ 1 đến 18.

+ Nam: Từ 1 đến 19.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2. Chạy ngắn.

-  Ôn các động tác bổ trợ:

 

 

 

 

II/ PHẦN KẾT THÚC

- Nhận xét tiết học.

 

 

 

 

 

34 phút

17 phút

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

  17 phút

 

 

 

 

 

1phút

 

 

 

 

 

 

- Giáo viên chia lớp thành các nhóm, nhóm trưởng điều khiển, giáo viên quan sát, sửa sai và nhận xét.

- Đội hình tập luyện.

Nam

             

                   

 

            Nữ

           

                     

 

- Giáo viên  cho học sinh tập luyện.

 

 

 

 

 

TIẾT 6: THỂ DỤC – CHẠY NGẮN -  CHẠY BỀN

I/ PHẦN CƠ BẢN

1. Chạy ngắn.

- Xuất phát cao – chạy nhanh:

2. Thể dục.

- Học mới:

+ Nữ: Từ 19 đến 25.

+ Nam: Từ 20 đến 26.

40 phút

15 phút

 

 

 

 

 

 

 

 

15 phút

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Đội hình chạy nhanh

 

- GV cho chia hai nhóm nam nữ ra sau đó một nhóm ngồi tại chỗ GV hướng dẫn lần lược cho 2 nhóm nam và nữ sau đó cho hai nhóm tự tập. GV đi đến 2 nhóm để sữa sai từng động tác cho các em.

 

- Đội hình tập luyện.

Nam

Đoàn Văn Hiếu  1


GIÁO ÁN THỂ DỤC 9

 

 

 

3. Củng cố.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

4. Chạy bền.

- Chạy bền trên sân trường.

+ Nam: 500m.

+ Nữ:   400m.

 

 

 

II. PHẦN KẾT THÚC

1. Hồi tĩnh.

   - Tập động tác điều hoà của bài thể dục giữa giờ, hít thở sâu, rũ chân rũ tay.

 

 

 

 

 

2. Nhận xét và giao bài tập về nhà.

Kết thúc giờ học.

 

 

 

 

 

 

 

 

5 phút

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

5 phút

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

5 phút

2 phút

2 lầnx8nhịp/ động tác

 

 

 

 

3 phút

             

                   

 

            Nữ

           

                     

- Gọi từ 2 – 4 học sinh lên thực hiện các động tác, lớp quan sát và góp ý kiến.

- Đội hình củng cố.

                                          

                    ()         

 

 

- GV chia lớp ra làm 4 tốp (2 nam, 2 nữ) cho chạy quanh sân bóng theo nhóm sức khoẻ.

- Đội hình chạy bền.

                  

 

 

 

 

                          

 

- Giáo viên điều khiển cho học sinh thả lỏng, thực hiện ở đội hình trên.

                  ()

               

               

              

              

 

- Đội hình xuống lớp

 

                         ()            

 

                 

             

             

                  

Đoàn Văn Hiếu  1


GIÁO ÁN THỂ DỤC 9

Tiết: 7 + 8                                              

Ngày dạy  : ____________

 

I/ MỤC TIÊU

  1. Kiến thức:

a) Lý thuyết.

  - Biết một số hình thức và phương pháp tập luyện đơn giản.

b) Thể dục.

  - Biết cách thực hiện các động tác từ nhịp 19 - 29 (Nữ), 20 - 36 (Nam).

   c) Chạy ngắn.

  - Biết cách thực hiện các động tác bổ trợ (Chạy bước nhỏ, nâng cao đùi, đạp sau), xuất phát cao – chạy nhanh và ngồi vai hướng chạy – xuất phát.

   d) Chạy bền.

  - Biết cách thực hiện chạy dích dắt tiếp sức

  1.                        Kỹ năng:

a) Lý thuyết.

    - Vận dụng khi học thể dục và tự học.

b) Thể dục.

- Thực hiện cơ bản đúng các động tác từ nhịp 19 – 25 (Nữ) và 20 – 26 (Nam).

- Thực hiện được các động tác từ nhịp 26 – 29 (Nữ) và 27 – 36 (Nam).

   c) Chạy ngắn.

  - Thực hiện cơ bản đúng các động tác bổ trợ (Chạy bước nhỏ, naang cao đùi, đạp sau).

  - Thực hiện được xuất phát cao – chạy nhanh.

d) Chạy ngắn.

- Thực hiện được chạy dích dắt tiếp sức.

3.Thái độ: Tự giác, tích cực tập luyện và tập luyện an toàn.

II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN

 1. Địa điểm: Sân trường.

 2. Phương tiện:

  - Giáo viên: Chuẩn bị giáo án, còi...

  - Học sinh : Chuẩn bị trang phục thể thao, vệ sinh sân bãi tập luyện.

III. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

 

NỘI DUNG

LVĐ

PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC

TIẾT 7: LÝ THUYẾT

I/ MỞ ĐẦU

-  Giáo viên nhận lớp. Phổ biến nội dung yêu cầu  bài học.

- Gọi học sinh trả lời?

+Sức bền là gì?

+ Sức bền chung là gì?

+ Sức bền chuyên môn là gì ?

II/ NỘI DUNG

1.  Một số hình thức và phương pháp tập luyện đơn giản:

- Hãy cho biết các hình thức và phương pháp tập luyện đơn giản.

+ Tập sức bền bằng trò chơi vận động như: Nhảy dây, tâng cầu tối đa…

+  Tập sức bền bằng đi bộ hoặc chạy trên địa hình tự nhiên như: 300m tăng lên 500m…

3 phút

 

 

5 phút

 

 

 

34 phút

 

 

 

 

 

 

 

- Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp.

 

 

- Học sinh trả lời câu hỏi giáo viên đưa ra.

 

 

 

- Học sinh trả lời câu hỏi giáo viên đưa ra, đồng thời học sinh còn lại lằng nghe và cho ý kiến.

 

 

 

 

 

Đoàn Văn Hiếu  1

nguon VI OLET