Giáo án Vật lí 11 cơ bản

CHƯƠNG III: DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MÔI TRƯỜNG.

TIẾT 26 - 29: CHỦ ĐỀ DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MÔI TRƯỜNG

 

 

 

 

 

 

Ngày soạn

....................

 

Lớp dạy

Tiết 26

Tiết 27

Tiết 28

Tiết 29

Ngày dạy

Tiết

Ngày dạy

Tiết

Ngày dạy

Tiết

Ngày dạy

Tiết

11B1

 

 

 

 

 

 

 

 

11B2

 

 

 

 

 

 

 

 

11B3

 

 

 

 

 

 

 

 

11B9

 

 

 

 

 

 

 

 

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức, kĩ năng:

a. Kiến thức 

- Học sinh biết: 

+ Nêu được tính chất điện chung của các kim loại, sự phụ thuộc của điện trở suất của kim loại theo nhiệt độ.

+Thực hiện được câu hỏi thế nào là chất điện phân, hiện tượng điện phân, nêu được bản chất dòng điện trong chất điện phân và trình bày được thuyết điện li.

+ Phát biểu được định luật Faraday về điện phân.

+ Hiểu và nêu được những đặc điểm của chất bán dẫn.

+ Nêu được bản chất của dòng điện trong chất bán dẫn.

- Học sinh hiểu: 

+Nêu được nội dung chính của thuyết electron về tính dẫn điện của kim loại và công thức tính điện trở suất của kim loại.

+ Phân biệt được sự dẫn điện không tự lực và s dẫn điện tự lực trong chất khí.

+ Phân biệt được hai quá trình dẫn điện tự lực quan trọng trong không khí là hồ quang điện và tia lửa điện.

+ Trình bày được các ứng dụng chính của quá trình phóng điện trong chất khí.

+ Phân biệt được thế nào là chất bán dẫn loại n và loại p.

- Học sinh vận dụng:

+Vận dụng được kiến thức để giải thích các ứng dụng cơ bản của hiện tượng siêu dẫn, nhiệt điện.

+ Vận dụng được kiến thức về điện phân ứng dụng trong thực tế đời sống.

+ Vận dụng được kiến thức để giải thích các ứng dụng cơ bản của hiện tượng điện phân.

b. Kĩ năng: Giải thích hiện tượng vật lí và giải bài tập vật lí.

2. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh

a. Các phẩm chất

- Tích cực tham gia hoạt động tìm hiểu các kiến thức mới

- Tự tin trình bày các phần kiến thức tìm hiểu được.

- Nghiêm túc, chủ động trong việc lĩnh hội kiến thức.

b. Các năng lực chung

- Làm việc nhóm để hoàn thành yêu cầu của giáo viên.

- Giao tiếp, ứng xử, trình bày một vấn đề trước tập thể.

- Làm việc các nhân, tìm tòi nghiên cứu phân tích tài liệu.

- Nghiên cứu khoa học, tìm tòi phát hiện vấn đề, nêu giả thuyết và chứng minh, kết luận.

c. Các năng lực chuyên biệt: Rèn luyện kĩ năng nhận biết và có thể thay thế lắp đặt một số mạch bán dẫn đơn giản trong đó có sử dụng bán dẫn.

2. Kỹ năng.

- Thông qua hoạt động tổ chức trò chơi kích thích hứng thú học tập của học sinh.- Vận dụng được kiến thức để giải được các bài tập có vận dụng định luật Faraday.

- Vận dụng được kiến thức để giải thích được một số hiện tượng tự nhên và làm một số bài tập đơn giản.

1

 


Giáo án Vật lí 11 cơ bản

- Vận dụng được kiến thức để giải thích các ứng dụng cơ bản của hiện tượng điện phân.

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên:

- Tài liệu giảng dạy: giáo án, tài liệu tham khảo khác, phiếu học tập .

- Dụng cụ thí nghiệm: cặp nhiệt điện…

- Dụng cụ hỗ trợ khác: máy chiếu, bảng phụ, thước kẻ, phấn màu…

2. Học sinh.

Đọc trước bài ở nhà theo các nội dung thầy cô đã giao.

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A. Hoạt động khởi động/Hoạt động trải nghiệm, kết nối

Thời gian:10 phút

Đăt vấn đề.

Ta biết tương ứng với mỗi thời kì lịch sử được đặc trưng bởi 1 loại vật liệu khác nhau: đồ đá, đồ đồng…Với thời kì hiện đại ngày nay đứng trước nguy cơ nguồn nguyên liệu ngày một cạn kiệt => con người nghiên cứu sâu hơn đến tính chất của vật liệu trong đó có tính dẫn điện => dòng điện trong các môi trường khác nhau. (Kết hợp cho học sinh quan sát video)

 

B. Hoạt động hình thành kiến thức

Hoạt động 1: Bản chất dòng điện trong các môi trường:

Thời gian:30 phút

 

Hoạt động của giáo viên (Giáo viên làm gì?)

- Giáo viên chia HS làm 4 nhóm bầu nhóm trưởng.

- Giáo viên tiến hành làm thí nghiệm

Nhóm 1:

Nhóm 2:     Thảo luận nhóm

Nhóm 3:      theo yêu cầu của GV

Nhóm 4:

 

Hoạt động của học sinh (Học sinh làm gì?)

- HS 1 bàn thành một nhóm.

- Học sinh quan sát thí nghiệm, thảo luận trả lời câu hỏi. Tìm hiểu bản chất dòng điện trong các môi trường.

- Mỗi nhóm làm việc trong 5 phút

- Thời gian trình bày là 2 phút

- Thời gian thảo luận bổ sung: 2 phút

- Thời gian kết luận : 1 phút

 

Kết luận:

1. Bản chất dòng điện trong kim loại

- Dòng điện trong kim loại là chuyển dời có hướng của các electron tự do dưới tác dụng của điện trường.

chú ý: Kim loại có các e lớp ngoài cùng linh động có thể chuyển động tự do.

2.Bản chất dòng điện trong chất điện phân.

- Bản chất của dòng điện trong chất điện phân là dòng ion dương và ion âm chuyển động có hướng theo hai chiều ngược nhau.

chú ý: Các hạt tải điện trong chất điện phân là do quá trình phân li thành ion.

3. Bản chất dòng điện trong chất khí.

- Dòng điện trong chất khí là dòng chuyển dời có hướng của các ion dương theo chiều điện trường và ion âm, e ngược chiều điện trường. Các hạt tải điện này do chất khí bị ion hóa sinh ra.

chú ý:

- Hiện tượng phân tử khí trung hòa bị tách thành electron, ion âm, ion dương gọi là sự ion hóa.

- Các tác nhân bên ngoài gây ra sự ion hóa gọi là tác nhân ion hóa (ngọn lửa đèn ga, bức xạ,…).

4. Bản chất dòng điện trong chất bán dẫn

- Dòng điện trong chất bán dẫn là dòng các e dẫn chuyển động ngược với chiều điện trường và dòng các lỗ trống chuyển động cùng chiều điện trường.

chú ý: - Hạt tải điện trong chất bán dẫn gồm:

+ Electron: mang điện tích âm.

+ Lỗ trống: mang điện tích dương.

 

 

1

 


Giáo án Vật lí 11 cơ bản

 

Hoạt động 2: Các đặc tính dẫn điện trong các môi trường.

Thời gian: 20 phút

Hoạt động của giáo viên (Giáo viên làm gì?)

- Giáo viên chia HS làm 4 nhóm bầu nhóm trưởng.

- Giáo viên tiến hành làm thí nghiệm

Nhóm 1:

Nhóm 2:     Thảo luận nhóm

Nhóm 3:      theo yêu cầu của GV

Nhóm 4:

 

Hoạt động của học sinh (Học sinh làm gì?)

- HS 3 bàn thành một nhóm.

- Học sinh quan sát thí nghiệm, thảo luận trả lời câu hỏi. Tìm hiểu đặc tính dẫn điện của dòng điện trong các môi trường.

- Mỗi nhóm làm việc trong 5 phút

- Thời gian trình bày là 2 phút

- Thời gian thảo luận bổ sung: 2 phút

- Thời gian kết luận : 1 phút

 

Kết luận:

1. Dòng điện trong kim loại.

- Điện trở của dây dẫn: .

Sự phụ thuộc của điện trở suất của kim loại theo nhiệt độ      

2.Dòng điện trong chất điện phân.

- Công thức Faraday: 

Với :

F = 96 500 C/mol: hằng số Faraday

n: hóa trị của nguyên tố tạo ion.

A: khối lượng mol nguyên tử của chất.

m:  khối lượng của chất được giải phóng ra khỏi điện cực (g)

3. Dòng điện trong chất khí.

- Quá trình dẫn điện của chất khí nhờ có tác nhân ion hóa gọi là quá trình dẫn điện không tự lực.

- Sự dẫn dẫn điện không tự lực không tuân theo định luật Ôm

1

 

nguon VI OLET