Ngày soạn
Ngày dạy
Lớp





Tiết





Ngày




Chương I. ĐOẠN THẲNG
Tiết 1:ĐIỂM. ĐƯỜNG THẲNG
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức, kĩ năng: Sau khi học xong bài này, HS:
a. Kiến thức
- Biết được hình ảnh về điểm và đường thẳng.
- Hiểu được quan hệ điểm thuộc (không thuộc) đường thẳng.
- Vận dụng được lí thuyết vào làm bài tập.
b. Kĩ năng: Hình thành kĩ năng vẽ điểm, đường thẳng; đặt tên cho điểm, đường thẳng và sử dụng kí hiệu ∈,∉ để diễn đạt quan hệ giữa điểm và đường thẳng.
2. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh
a. Các phẩm chất: tự lập, tự tin, tự chủ và có tinh thần vượt khó, có trách nhiệm với bản thân.
b. Các năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ.
c. Các năng lực chuyên biệt: Năng lực thu nhận thông tin Toán học, năng lực tư duy logic
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: bảng phụ, thước thẳng.
2. Học sinh: bảng nhóm, thước, phấn.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. Hoạt động khởi động(5`)
1. Giới thiệu chương 1
? Em hãy nêu vài bề mặt được coi là phẳng?
? Chiếc thước dài các em đang kẻ có đặc điểm điểm gì?
2 Đặt vấn đề
Vậy những ví dụ trên là hình ảnh của những khái niệm nào trong hình học? Để trả lời được câu hỏi đó trước hết chúng ta sẽ tìm hiểu về những hình đơn giản nhất của hình học phẳng qua nội dung của chương I. Trong chương này chúng ta sẽ tìm hiểu về: Điểm; đường thẳng; ba điểm thẳng hàng; tia; đoạn thẳng ...


B. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng

Hoạt động 1: Điểm(7`)

G: giới thiệu hình ảnh của điểm và cách đặt tên điểm như sgk.
H: nghe và ghi nhớ

G: Cho hs quan sát h1, đọc tên các điểm và nêu cách vẽ điểm.
H: lần lượt trả lời các câu hỏi của gv.
- Điểm A, B, M
- Dùng một dấu chấm nhỏ.

? Quan sát hình và chỉ ra điểm D?
/
H: Điểm A và C chỉ là một điểm.
? Đọc tên các điểm có trong h2?
G: giới thiệu khái niệm hai điểm trùng nhau, hai điểm phân biệt; giới thiệu hình là một tập hợp điểm.
? Hãy chỉ ra các cặp điểm phân biệt trong h1.
H: Cặp A và B, B và M ...
G: Giới thiệu ba điểm phân biệt.
G: hướng dẫn hs vẽ và đặt tên điểm vào vở.
H: vẽ và đặt tên ba điểm vào vở.
H: nghe và ghi nhớ

H: lần lượt trả lời các câu hỏi của gv.
- Điểm A, B, M
- Dùng một dấu chấm nhỏ.


H: Điểm A và C chỉ là một điểm.




H: Cặp A và B, B và M ...

H: vẽ và đặt tên ba điểm vào vở.
1. Điểm:
- Dấu chấm nhỏ trên trang giấy là hình ảnh của một điểm.
- Người ta thường dùng các chử cái in hoa A,B,C…đặt tên cho điểm
/
- Hai điểm phân biệt là hai điểm không trùng nhau
- Bất cứ hình nào cũng là một tập hợp điểm. Một điểm cũng là một hình.


Hoạt động 2: Đường thẳng(7`).

G: yêu cầu hs đọc thông tin sgk và nêu hình ảnh của đường thẳng.

? Để đặt tên cho đường thẳng người ta làm ntn?
G: đưa h3, yêu cầu hs quan sát và đọc tên các đường thẳng.
G: giới thiệu: Đường thẳng là một tập hợp điểm. Đường thẳng không bị giới hạn về hai phía.
G: hướng dẫn hs vẽ đường thẳng vào vở.
H: đọc sgk và trả lời: Sợi chỉ căng thẳng, mép thước ...
H: người ta dùng các chữ cái viết thường
H: đọc tên các đthẳng có trong hình: a, p.

H: Vẽ đường thẳng bằng một vạch thẳng.
2. Đường thẳng:
- Hình ảnh của sợi chỉ căng thẳng, mép bảng ... là hình ảnh của đường thẳng.
- Người ta thường dùng các chữ cái thường
nguon VI OLET