Ngày soạn: 10 – 10 – 2020 Tuần 6,7,8.
Ngày dạy: 12 – 10 – 2020 Tiết 12,13,14,15,16.
CHỦ ĐỀ 2 : SÓNG CƠ VÀ BÀI TẬP
I. MỤC TIÊU THEO CHUẨN KIẾN THỨC-KĨ NĂNG:
1. Kiến thức:
- Phát biểu được định nghĩa của sóng cơ.
- Phát biểu được định nghĩa các khái niệm liên quan với sóng: sóng dọc, sóng ngang, tốc độ truyền sóng, tần số, chu kì, bước sóng, pha.
- Viết được phương trình sóng.
- Nêu được các đặc trưng của sóng là biên độ, chu kì hay tần số, bước sóng và năng lượng sóng.
- Mô tả được hiện tượng giao thoa của hai sóng mặt nước và nêu được các điều kiện để có sự giao thoa của hai sóng.
- Viết được công thức xác định vị trí của cực đại và cực tiểu giao thoa.
- Mô tả được hiện tượng sóng dừng trên một sợi dây và nêu được điều kiện để có sóng dừng khi đó.
- Giải thích được hiện tượng sóng dừng.
- Viết được công thức xác định vị trí các nút và các bụng trên một sợi dây trong trường hợp dây có hai đầu cố định và dây có một đầu cố định, một đầu tự do.
- Nêu được điều kiện để có sóng dừng trong 2 trường hợp trên.
2. Kĩ năng:
-Tự làm được thí nghiệm về sự truyền sóng trên một sợi dây.
- Giải được các bài tập đơn giản về sóng cơ.
-Vận dụng được các công thức 8.2, 8.3 Sgk để giải các bài toán đơn giản về hiện tượng giao thoa.
-Giải được một số bài tập đơn giản về sóng dừng.
3. Thái độ:
+ Tự tin đưa ra các ý kiến cá nhân khi thực hiện các nhiệm vụ ở lớp, ở nhà.
+ Chủ động trao đổi, thảo luận với các học sinh khác và với giáo viên.
+ Hợp tác chặt chẽ với các bạn khi thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu, thí nghiệm ở nhà.
+ Tự tin đưa ra các ý kiến cá nhân khi thực hiện các nhiệm vụ ở lớp, ở nhà.
+ Chủ động trao đổi, thảo luận với các học sinh khác và với giáo viên.
+ Hợp tác chặt chẽ với các bạn khi thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu, thí nghiệm ở nhà.

4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực chung: Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, dự đoán, suy luận lý thuyết.
Năng lực tự quản lý, giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ.
- Năng lực chuyên biệt: Đọc đồ thị sóng hình sin , dựa vào hình vẽ trong SGK vận dụng vào bài học.

II. CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên.: -Các thí nghiệm mô tả về sóng ngang, sóng dọc và sự truyền của sóng.
- Thí nghiệm hình 8.1 Sgk.
2.Học sinh: -Ôn lại các bài về dao động điều hoà. Tổng hợp dao động.
3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá
Cấp độ

Tên bài
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng




Cấp độ thấp
Cấp độ cao

SÓNG CƠ VÀ SỰ TRUYỀN SÓNG CƠ
Nhận biết được công thức,kiến thức liên quan đến sóng cơ và sự truyền sóng cơ
Giải thích được các hiện tượng liên quan


Vận dụng các công thức để giải một số bài tập đơn giản

Vận dụng các công thức để giải các bài tập khó,phức tập

GIAO THOA SÓNG
Nhận biết được công thức,kiến thức liên quan giao thoa sóng
Giải thích được các hiện tượng liên quan
Vận dụng các công thức để giải một số bài tập đơn giản
Vận dụng các công thức để giải các bài tập khó, phức tạp

SÓNG DỪNG
Nhận biết được công thức,kiến thức liên quan đến sóng dừng
Giải thích được các hiện tượng liên quan


Vận dụng các công thức để giải một số bài tập đơn giản

Vận dụng các công thức để giải các bài tập khó, phức tạp

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
Bài 7: SÓNG CƠ VÀ SỰ TRUYỀN SÓNG CƠ + BÀI TẬP(TUẦN 6,7-TIẾT 12,13)

A. KHỞI ĐỘNG
Hoạt động 1. Tình huống xuất phát (5’)
(1) Mục tiêu: làm nảy sinh vấn đề cần nghiên cứu trong bài học.
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Vấn đáp
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Làm việc cá nhân
(4) Phương tiện dạy học: SGK
(
nguon VI OLET