TUẦN 19

                                                                                   Ngày soạn:              29/12/2018

                                                                                     Ngày giảng: Thứ 2; 31/12/2018

Tiết 1: Chào cờ

Tiết 2 + 3: Tập đọc

CHUYỆN BỐN MÙA

I. Mục tiêu:

1. KT:  Đọc trơn cả bài đọc rành mạch, đọc đúng các từ khó trong bài. Biết ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu. Hiểu nghĩa các từ mới: đâm chồi nẩy lộc, đơm, bập bùng, tựu trường. Hiểu nội dung ý nghĩa câu chuyện: Bài văn nói lên bốn mùa  xuân, hạ, thu, đông, mỗi mùa một vẻ đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sống.

2. KN: Rèn kĩ năng đọc to, rõ ràng, lưu loát. Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu giữa các cụm từ và biết phân biệt giọng người kể với giọng các nhân vật.

3. TĐ: HS biết yêu mến cảnh đẹp thiên nhiên

II. Đồ dùng dạy học:  - Tranh SGK, bảng phụ       

III. Hoạt động dạy học:

 

ND & HT

HĐ của GV

HĐ của HS

TIẾT 1

A. Khởi động

 

 

B. Bài mới:

1. GT bài

2. Luyện đọc

Nhóm

 

 

                            

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

TIẾT 2:  

3. Tìm hiểu bài:

Cặp đôi

 

 

 

- Hs khởi động chơi trò chơi

Sóng biển

- Gv nhận xét

 

- GT chủ điểm và bài học

- Đọc toàn bài

- Y/c HS đọc nối tiếp câu trong nhóm

- Hướng dẫn HS đọc TK

+ Bài chia làm mấy đoạn ?

+ Bài này đọc với giọng ntn?

- HD đọc câu dài: Cháu có công ấp ủ mầm sống/ để xuân về/ cây cối đâm chồi nảy lộc.//

- Y/c HS đọc

- Y/c HS đọc nối tiếp đoạn kết hợp giải nghĩa từ

- Y/c HS đọc trong nhóm

- Theo dõi  

- Gọi 2 nhóm đọc     

- Y/c HS đọc đồng thanh cả bài

 

- Y/c HS thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi:

+ Bốn nàng tiên trong chuyên  tượng trưng cho những mùa nào trong năm ?

 

- Hs hoạt động chơi trò chơi

 

 

 

- Ghi đầu bài

- Theo dõi

- Đọc nối tiếp câu

 

- Đọc cá nhân, đồng thanh

- 4 đoạn

- Chậm rãi, nhẹ nhàng

- Theo dõi

 

 

- 1 HS đọc

- Đọc nối tiếp đoạn và giải nghĩa từ mới

- Đọc trong nhóm

 

- 2 nhóm đọc

- Đọc đồng thanh

 

- Thảo luận

 

- Bốn nàng tiên tượng trưng cho bốn mùa trong năm: xuân, hạ, thu, đông

1

 


 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Nhóm

 

 

 

4. Luyện đọc lại:

 

 

 

 

 

C. Củng cố, dặn dò:

+ Em hãy cho biết  mùa xuân có gì hay theo lời nàng Đông ?

+ Các em có biết vì sao khi xuân về, vườn cây nào cũng đâm chồi nảy lộc ?

+ Mùa xuân có gì hay theo lời bà Đất ?

+ Theo em lời bà Đất và lời nàng Đông nói về mùa xuân có khác nhau không ?

 

+ Nội dung bài này nói lên điều gì ?

 

 

- Gọi HS đọc toàn bài

- HD HS đọc theo cách phân vai

- Cho HS đọc theo nhóm

- GV theo dõi

- Gọi 2 nhóm thi đọc

- Nhận xét

- Hs chia sẻ cảm xúc

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS học bài

- Chuẩn bị bài sau.

 

- Xuân về, vườn cây nào cũng đâm chồi nẩy lộc

- Vào xuân , thời tiết ấm áp, có mưa xuân, rất thuận lợi cho cây cối phát triển, đâm chồi nảy lộc

- Xuân làm cho cây lá tươi tốt

 

- Không khác nhau, vì cả hai đều nói điều hay của mùa xuân: xuân về cây lá tốt tươi, đâm chồi nảy lộc

- Bài văn ca ngợi bốn mùa xuân hạ thu đông. Mỗi mùa đều có vẻ đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sống

- HS thực hiện

 

 

- Đọc trong nhóm

 

- 2 nhóm đọc

 

- Hs chia sẻ

- Nghe

_______________________________________________

Tiết 4: Toán

TỔNG CỦA NHIỀU SỐ

I. Mục tiêu:

1. KT: Giúp HS bước đầu nhận biết về tổng của nhiều số và biết tính tổng của nhiều số.

2. KN: Rèn kĩ năng đặt tính và tính đúng tổng của nhiều số thành thạo.

3. TĐ: HS có tính cẩn thận, kiên trì, khoa học chính xác.

II. Đồ dùng dạy học:   - SGK, bảng phụ                                  

III. Hoạt động dạy học:

 

ND & HT

HĐ của GV

HĐ của HS

A. Khởi động

 

 

B. Bài mới:

1. GT  bài

2. Giới thiệu tổng của nhiều số và cách tính

- Hs khởi động chơi trò chơi

Bắn tên

- Gv nhận xét

 

- Nêu yêu cầu tiết học

- GV viết 2 + 3 + 4 =..., giới thiệu đây là tổng của các số 2, 3 và 4. Đọc là " Tổng của

- Hs khởi động

 

 

 

- Ghi đầu bài vào vở

- Theo dõi

 

1

 


HĐ cặp đôi

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3. Thực hành

Bài 1: Tính

nhóm

 

 

 

Bài 2: Tính

CN

 

 

 

 

 

 

 

Bài 3: Số

Cặp

 

 

 

 

C. Củng cố, dặn dò: 

2, 3, 4

- Cho HS tính tổng rồi đọc, chẳng hạn: " 2 cộng 3 cộng 4 bằng 9" hay " Tổng của 2, 3, 4 bằng 9 "

- HD HS đặt tính

     2       

+  3      

     4

     9

    12                     15      

+  34                +  46    

    40                     29     

    86                       8           

                             98                                                

- Nhận xét, sửa sai     

 

- Gọi 1 HS đọc yêu cầu b/t   

- HD HS cách làm 

- Cho HS làm bảng con    

- Nhận xét

 

- Gọi 1 HS đọc yêu cầu b/t  

- HD HS cách làm

- Y/c HS làm vào vở 

- Gọi 3 HS lên làm

- Nhận xét

 

 

 

 

- Y/c HS quan sát tranh SGK

- HD HS cách làm

- Y/c HS làm bài theo cặp

- Gọi đại diện cặp lên làm

- Nhận xét

 

- Hs chia sẻ cảm xúc

- Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị bài sau.

 

 

 

- 1 HS đọc

 

 

- Theo dõi HS cùng thực hiện phép tính

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Đọc yêu cầu bài tập

- Theo dõi     

- Làm bảng con   

8 + 7 + 5 = 20 

6 + 6 + 6 + 6 = 24          

- Đọc yêu cầu bài

- Theo dõi

- 3 HS lên làm, cả lớp làm vào vở

   14         36        15         

+ 33     +  20        15         

   21           9     + 15          

   68         65        15         

                            60                           

- Quan sát tranh

- Theo dõi

- Làm bài theo cặp

- Đại diện cặp lên bảng làm

- Nhận xét:

12 kg + 12 kg + 12 kg = 36kg

- Hs chia sẻ

- Nghe

 

________________________________________________    

 BUỔI CHIỀU

Tiết 1: Ôn toán.

BÀI TẬP CỦNG CỐ KIẾN THỨC, KỸ NĂNG (TIẾT 1)

_________________________________________________

1

 


Tiết 3: Ôn Tiếng Việt.

BÀI TẬP CỦNG CỐ KIẾN THỨC, KỸ NĂNG (TIẾT 1)

                                                                       

Ngày soạn:              29/12/2018

                                                                          Ngày giảng: Thứ 3; 01/01/2019

Tiết 3: Toán

PHÉP NHÂN

I. Mục tiêu:

1. KT: Giúp HS bước đầu nhận biết phép nhân trong mối quan hệ với một tổng các số hạng bằng nhau. Biết đọc, viết và cách tình kết quả của phép nhân.

2. KN: Rèn kĩ năng kĩ năng quan sát và làm tính đúng .

3. : HS có tính cẩn thận kiên trì, khoa học và chính xác và biết áp dụng vcuộc sống hàng ngày

II. Đồ dùng dạy học:   - Tranh SGK, bộ đồ dùng toán                                    

III. Hoạt động dạy học:

 

ND& HT

HĐ của GV

HĐ của HS

A. Khởi động

 

 

 

 

B. Bài mới

1. G thiệu bài

2. HD HS nhận biết về phép nhân

HĐ cặp

 

 

 

 

 

 

 

 

3. Thực hành

Bài 1: Chuyển tổng các số hạng bằng nhau thành phép nhân.

CN

 

 

 

- Hs khởi động chơi trò chơi bắn tên tìm kết quả

3 + 5 + 4 = 12     

6 + 8 + 2 = 16

- Nhận xét

 

- Nêu yêu cầu tiết học

- GV cho HS lấy tấm bìa có hai chấm tròn để hình thành phép nhân.

- GV giới thiệu: 2 + 2 + 2 +2 + 2 là tổng của 5 số hạng, mỗi số hạng đều bằng 2, ta chuyển thành phép nhân, viết như sau: 2 x 5 = 10

- HD HS cách đọc phép nhân 2 x 5 = 10 ( đọc là" Hai nhân năm bằng mười " và gọi dấu x gọi là dấu nhân.

 

- Gọi 1 HS đọc y/c bài tập 

- HD HS quan sát từng tranh và làm theo mẫu

- Y/c HS làm bài bảng con

- Nhận xét, chữa bài

 

 

 

 

- HS chơi trò chơi

 

 

 

 

 

- Ghi đầu bài vào vở

 

 

 

- Nghe

 

 

 

 

- Theo dõi và đọc lại

 

 

 

 

- Đọc yêu cầu bài

- Nghe

- Theo dõi

- Làm  bài bảng con

- Nhận xét

b, 5 + 5 + 5 = 15  

           5 x 3 = 15                    

c, 3 + 3 + 3 + 3 = 12

                 3 x 4 = 12

1

 


Bài 2: Viết phép nhân (theo mẫu)

Cặp

 

 

 

 

 

C. Củng cố, dặn dò:

- Gọi 1 HS đọc y/c bài tập  

- HD HS cách làm

- Gọi đại diện cặp HS lên làm, Lớp làm vở

- Nhận xét

 

 

 

- Hs chia sẻ cảm xúc

- Nhận xét tiết học

- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau .

 

- Đọc yêu cầu bài tập

- Theo dõi

- HS lên làm

b, 9 + 9 + 9 = 27 

          9 x 3 = 27                                                        

c,

10 + 10 + 10 + 10 + 10 = 50             

  5 x 10 = 50

- Hs chia sẻ

 

__________________________________________________

Tiết 4: Kể chuyện

CHUYỆN BỐN MÙA

I. Mục tiêu:

1. KT: Dựa theo tranh và gợi ý dưới mỗi tranh, kể lại được đoạn 1; biết kể nối tiếp từng đoạn của câu chuyện.

2. KN: HS rèn kĩ năng nói, nghe để kể được từng đoạn câu chuyện. Có khả năng tập chung theo dõi bạn kể, biết nhận xét lời kể của bạn .

3. : HS có ý thức trong giờ học. Và yêu thích kể chuyện

II. Đồ dùng dạy học:   - Tranh SGK, bảng phụ                                     

III. Hoạt động dạy học:

 

ND& HT

HĐ của GV

HĐ của HS

A. Khởi động

 

 

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài

2. HD kể lại từng đoạn câu chuyện theo tranh

HĐ CN

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Hs khởi động hát bài Chú voi con

- Nhận xét

 

- Nêu yêu cầu môn học và bài học

- Gọi HS đọc y/c bài tập

- YC HS đọc thầm lại

- YC HS quan sát tranh SGK và nói nội dung tranh

- HD HS nêu vắn tắt nội dung từng tranh

- Các nhóm kể theo đoạn

- Gọi đại diện nhóm thi kể từng đoạn theo tranh

- Nhận xét

- Gọi 1 HS nhắc lại thế nào là dựng lại câu chuyện ?

- GV cùng HS thực hành dựng lại câu chuyện

- Hs thực hiện

 

 

 

- Ghi đầu bài vào vở

 

- Đọc yêu cầu bài tập

- Đọc thầm

- Quan sát tranh

 

- Theo dõi

 

- Kể trong nhóm

- Đại diện nhóm thi kể

 

 

- 1 HS nhắc lại

 

- Theo dõi - Nhận vai

 

1

 


HĐ nhóm

 

 

 

 

C. Củng cố, dặn dò:

- GV phân vai và yêu cầu HS khá, giỏi nhập vai của mình để kể lại chuyện.

- Y/c cả lớp theo dõi nhận xét

- GV nhận xét

- Hs chia sẻ tiết học

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS chuẩn bị bài sau

 

- HS khá, giỏi thực hiện y/c

 

 

 

- Nhận xét

- Hs chia sẻ

 

Ngày soạn:              29/12/2018

                                                                            Ngày giảng: Thứ 4; 02/01/2019

Tiết 1: Tập đọc

THƯ TRUNG THU

I. Mục tiêu:

1. KT: Biết ngắt nghỉ hơi đúngcác câu văn trong bài, đọc ngắt nhịp các câu thơ hợp lí. Hiểu nghĩa các từ mới: Trung thu, thi đua, kháng chiến, hoà bình, nhi đồng. Hiểu được nội dung lời thư và lời bài thơ. Cảm nhận được tình yêu thương của Bác Hồ dành cho thiếu nhi Việt Nam.

2. KN: HS đọc to, rõ ràng, lưu loát. Biết ngắt nghỉ hơi sau các dòng thơ và đọc đúng nhịp thơ. Học thuộc lòng bài thơ.

- Giúp HS hiểu được tình cảm âu yếm, yêu thương của Bác Hồ với thiếu nhi và thiếu nhi với Bác Hồ.

3. : HS nhớ lời khuyên của Bác và kính yêu Bác

II. Đồ dùng dạy học:  - Tranh SGK. Bảng phụ

III. Hoạt động dạy học:

 

ND & HT

HĐ của GV

HĐ của HS

A. Khởi động

 

 

B. Bài mới:

1. GT bài

2. Luyện đọc

HĐ nhóm

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Hs khởi động chơi trò chơi A li ba ba

- Nhận xét

 

- GT tranh SGK - Ghi bảng

- Đọc toàn bài

- Y/c HS đọc nối tiếp dòng trong nhóm

- HD đọc từ khó

- Gọi HS đọc cá nhân, đ/t

+ Bài chia làm mấy đoạn ?

- Y/c HS đọc nối tiếp đoạn

- HD đọc câu văn dài:

Ai yêu các nhi đồng/

Bằng Bác Hồ Chí Minh

Tính các cháu ngoan ngoãn,/

Mặt các cháu xinh xinh.//

- Gọi HS đọc

- Hs khởi động

 

 

 

- Ghi đầu bài vào vở

- Theo dõi

- Đọc nối tiếp dòng thơ

 

- Theo dõi

- Đọc cá nhân, đồng thanh

- Chia làm 2 đoạn

- Đọc nối tiếp đoạn

- Theo dõi

 

 

 

 

- HS đọc

1

 


 

 

 

 

 

3. Tìm hiểu bài

Cặp

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

HĐ nhóm

 

 

4. Học thuộc lòng

 

C. Củng cố, dặn dò:

- Y/c HS đọc nối tiếp đoạn kết hợp giải nghĩa từ

- Cho HS đọc theo cặp đôi

- Gọi 2 cặp  đọc  

- Y/c HS đọc đồng thanh

- Y/c HS thảo luận cặp đôi

+ Mỗi tết trung thu, Bác Hồ nhớ tới ai ?

+ Những câu thơ nào cho biết Bác hồ rất yêu thiếu...?

 

 

+ Câu thơ của Bác là một câu hỏi

+ Câu hỏi đó nói lên... gì ?

 

 

 

+ Bác khuyên các cháu những điều gì ?

 

 

 

 

+ Kết thúc bức thư, Bác viết lời chào với... như thế nào?

+ Nội dung bài này ... gì ?

 

 

- HD HS học thuộc bài thơ

- Gọi HS đọc thuộc tại lớp               

- Nhận xét

- Hs chia sẻ cảm xúc

- Nhận xét tiết học

- Về nhà đọc lại bài và chuẩn  bị bài sau.

 

- Đọc nối tiếp đoạn

- Đọc theo cặp

- HS đọc

- 2 cặp đọc

- Đọc đồng thanh

- Thảo luận trả lời câu hỏi

- Bác nhớ tới các cháu nhi đồng

- Ai yêu các nhi đồng/ bằng Bác Hồ Chí Minh ?/Tính các cháu ngoan ngoãn,/ Mặt các cháu xinh xinh )

- Ai yêu các nhi đồng/ Bằng Bác Hồ Chí Minh ?

- Không ai yêu nhi đồng bằng Bác Hồ Chí Minh./ Bác Hồ yêu nhi đồng nhất, không ai yêu bằng

- Bác khuyên các cháu  cố gắng thi đua học hành, tuổi nhỏ làm việc nhỏ tuỳ theo sức của mình, để tham gia kháng chiến và giữ gìn hoà bình, để xứng đáng là cháu của Bác Hồ.

- Hôn các cháu/ Hồ Chí Minh

 

- Qua bài thơ cảm nhận được tình yêu thương của Bác Hồ dành cho thiếu nhi Việt Nam

- Học thuộc lòng

- HS đọc

- Nghe

- Hs chia sẻ

_____________________________________________________

Tiết 4: Toán

THỪA SỐ - TÍCH

I. Mục tiêu:

1. KT: Giúp HS biết tên gọi thành phần và kết quả của phép nhân. Biết viết tổng các số hạng bằng nhau dưới dạng tích và ngược lại.  Biết cách tính kết quả của phép nhân vào phép cộng.

2. KN: Rèn HS kĩ năng nhớ tên gọi các thành phần và thực hiện phép tính đúng nhanh và thành thạo .

1

 


3. : HS có tính cẩn thận, khoa học và chính xác. Biết vận dụng vào cuộc sống

II. Đồ dùng dạy học:       - Tấm bìa, SGK                                         

III. Hoạt động dạy học:

 

     ND & HT

HĐ CỦA GV

HĐ CỦA HS

A. Khởi động

 

 

B. Bài mới:

1. GT bài

2. Nhận biết tên gọi thành phần và kết quả của phép nhân

HĐ cặp đôi

 

 

 

 

 

 

 

 

3. Thực hành

Bài 1: Viết các tổng sau dưới dạng tích (theo mẫu )

HĐ cặp

 

 

Bài 2.

nhóm

 

 

 

 

 

 

Bài 3: Viết phép nhân. Theo mẫu

CN

 

 

- Hs khởi động chơi trò chơi: Bắn tên

- Nhận xét.

 

- Nêu yêu cầu tiết học. Ghi bảng

- GV viết 2 x 5 = 10 lên bảng

- Gọi 2 HS đọc

- GV nêu: Trong phép nhân hai nhân năm bằng mười, 2 gọi là thừa số, 5 cũng gọi là thừa số, 10 gọi là tích

- Gọi HS nêu tên các thành phần

- Ta có :  2 x 5 = 10 , 10 là tích, 2 x 5 cũng gọi là tích như vậy sẽ có:

     Thừa số            Thừa số   

         2          x           5           

 

                   = 10

                     Tích                           

 

- Gọi 1 HS đọc y/c bài tập

- HD HS làm theo mẫu

3 + 3 + 3 + 3 + 3 = 3 x 5

- Gọi đại diện cặp HS lên làm

- Nhận xét.

 

 

- Gọi 1 HS đọc y/c bài tập 

- HD HS làm theo mẫu

- Y/c làm bài nhóm

- Nhận xét.

 

 

 

 

- Gọi 1 HS đọc y/c bài tập

- HD HS làm theo mẫu

Mẫu : 8 x 2 = 16

- Y/c HS làm bài

- Nhận xét, chữa bài

 

- Hs khởi động

 

 

 

- Ghi đầu bài vào vở

 

- Theo dõi

- 2 HS đọc

 

- Theo dõi

 

 

- HS nêu

 

- Quan sát, theo dõi

 

 

 

 

 

- Đọc yêu cầu bài tập

- Theo dõi

 

- HS lên bảng làm

- Nhận xét

b, 2 + 2 + 2 + 2 = 2 x 4

c, 10 + 10 + 10 = 10 x 3

- Đọc yêu cầu của bài tập

- Theo dõi

- Làm bài nhóm

- Nhận xét

b, 3 x 4 =  3 + 3 + 3 + 3 = 12        Vậy 3 x 4 = 12

  4 x 3 = 4 + 4 + 4 = 12                 Vậy 4 x 3 = 12

- Đọc yêu cầu bài

- Theo dõi

 

- Làm bài

       b, 4 x 3 = 12

       c, 10 x 2 = 20    

1

 


 

C. Củng cố, dặn dò   

 

- Hs chia sẻ cảm xúc

- Nhận xét tiết học

- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau.

 

       d, 5 x 4 = 20

- Hs chia sẻ

 

___________________________________________________

BUỔI CHIỀU

Tiết 1: Tập viết

CHỮ HOA P

I. Mục tiêu:

1. KT: Giúp HS viết đúng chữ hoa P ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Phố ( 1 dòng chữ vừa, 1 dòng chữ nhỏ ); Phố cổ Đồng Văn

2. KN: Rèn KN viết đúng kiểu chữ, cỡ chữ, khoảng cách giữa các chữ đẹp thành thạo

3. TĐ: HS có tính kiên trì, cẩn thận, giữ vở sạch chữ đẹp

II. Đồ dùng dạy học:   - Chữ mẫu                                    

III. Hoạt động dạy học:

 

ND & HT

HĐ của GV

HĐ của HS

A. Khởi động 

 

 

B. Bài mới: 

1. GTB

2. Hướng dẫn viết chữ hoa

 

 

 

 

 

 

 

3. HD viết cụm từ ứng dụng

 

 

 

 

 

 

 

4. HD viết vào vở TV

 

 

- Hs khởi động  chơi trò chơi Nụ hoa

- Nhận xét

 

- Nêu y/c tiết học

- Y/c HS q/s và nhận xét chữ P

- Chữ P cao 5 li, gồm 2 nét: N1 viết nét móc ngược trái. N2 lia bút lên, viết nét cong trên có hai đầu uốn vào trong

- GV viết mẫu, vừa viết vừa nói cách viết

- HD HS viết bảng con

- GV nhận xét, uốn nắn

- Gọi 1 HS đọc cụm từ ứng dụng

- Y/c HS q/s cụm từ ứng dụng và nêu nhận xét

Chữ P, h, g cao 2,5 li; chữ p, d cao 2 li; các chữ còn lại cao 1 li

- HD HS viết chữ Phố bảng con

- GV nhận xét, uốn nắn

- GV nêu y/c viết

2 dòng cụm từ ứng dụng cỡ nhỏ

- Cho HS viết bài

- GV theo dõi, giúp đỡ

- Thu bài

- Chữa bài nhận xét

- Hs thực hiện

 

 

 

- Ghi đầu bài vào vở

- HS q/s và nhận xét

 

 

 

 

- Theo dõi

 

- Viết bảng con

 

- 1 HS đọc

- HS q/s và nêu nhận xét

 

 

 

- Viết bảng con

- Nghe

 

 

- HS viết bài vào vở

 

 

- Nghe

1

 


C. Củng cố dặn dò:

- Hs chia sẻ tiết học

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS về viết bài trong vở

 

- Hs chia sẻ tiết học

 

 

Tiết 2: Ôn toán (NC)

THỪA SỐ - TÍCH

I. Mục tiêu:

1. KT: Giúp HS biết tên gọi thành phần và kết quả của phép nhân. Biết viết tổng các số hạng bằng nhau dưới dạng tích và ngược lại.  Biết cách tính kết quả của phép nhân vào phép cộng.

2. KN: Rèn HS kĩ năng nhớ tên gọi các thành phần và thực hiện phép tính đúng nhanh và thành thạo .

3. : HS có tính cẩn thận, khoa học và chính xác. Biết vận dụng vào cuộc sống

II. Đồ dùng dạy học:       - Tấm bìa, SGK                                         

III. Hoạt động dạy học:

 

     ND & HT

HĐ CỦA GV

HĐ CỦA HS

A. Khởi động

 

 

B. Bài mới:

1. GT bài

2. Thực hành

Bài 1: Viết các tổng sau dưới dạng tích (theo mẫu )

HĐ cặp

 

 

Bài 2.

nhóm

 

 

 

 

 

 

 

Bài 3: Viết phép nhân. (theo mẫu)

CN

 

 

- Hs khởi động chơi trò chơi: Bắn tên

- Nhận xét.

 

- Nêu yêu cầu tiết học. Ghi bảng

 

- Gọi 1 HS đọc y/c bài tập

- HD HS làm theo mẫu

 4 + 4 + 4 + 4 + 4 = 4 x 5

- Gọi đại diện cặp HS lên làm

- Nhận xét.

 

 

- Gọi 1 HS đọc y/c bài tập 

- HD HS làm theo mẫu

- Y/c làm bài nhóm

- Nhận xét.

 

 

 

 

 

- Gọi 1 HS đọc y/c bài tập

- HD HS làm theo mẫu

Mẫu : 7 x 3 = 21

- Y/c HS làm bài

- Nhận xét, chữa bài

 

- Hs khởi động

 

 

 

- Ghi đầu bài vào vở

 

- Đọc yêu cầu bài tập

- Theo dõi

 

- HS lên bảng làm

- Nhận xét

a, 2 + 2 + 2  = 2 x 3

b, 12 + 12 + 12 + 12 = 12 x 4

- Đọc yêu cầu của bài tập

- Theo dõi

- Làm bài nhóm

- Nhận xét

a, 6 x 4 =  6 + 6 + 6 + 6 = 24        Vậy 6 x 4 = 24

4 x 6 = 4 + 4 + 4 + 4 + 4 + 4       = 24                

Vậy 4 x 6 = 24

- Đọc yêu cầu bài

- Theo dõi

 

- Làm bài

       b, 9 x 3 = 27

       c, 10 x 4 = 40    

1

 


 

C. Củng cố, dặn dò   

 

- Hs chia sẻ cảm xúc

- Nhận xét tiết học

- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau.

 

       d, 12 x 5 = 60

- Hs chia sẻ

 

 

                                                                             

Ngày soạn:             29/12/2018

                                                                             Ngày giảng: Thứ 5; 03/01/2019

Tiết 1: Toán

BẢNG NHÂN 2

I. Mục tiêu:

1. KT: Giúp HS lập bảng nhân 2 ( 2 nhân với 1, 2, 3,...10 ) và học thuộc bảng nhân này. Thực hành nhân 2, giải bài toán và đếm thêm 2

2. KN: Rèn HS biết áp dụng bảng nhân 2 vào làm tính và giải toán thành thạo

3. : HS có tính cẩn thận, khoa học và chính xác và biết vận dụng vào cuộc sống

II. Đồ dùng dạy học:  - Tấm bìa. Bảng nhóm

III. Hoạt động dạy học:

 

ND & TH

HĐ của GV

HĐ của HS

A. Khởi động

 

 

B. Bài mới:

1. GT bài

2. Lập bảng nhận 2

HĐ cặp đôi

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3. Luyện tập

Bài 1: Tính nhẩm

CN

 

 

 

 

 - Hs khởi động chơi trò chơi bắn tên.

- Nhận xét.

 

- Nêu y/c tiết học - Ghi bảng

- GV giới thiệu các tấm bìa, mỗi tấm có 2 chấm tròn

- Gắn 1 tấm bìa lên bảng và nêu: Mỗi tấm bìa có hai chấm tròn, ta lấy 1 tấm bìa được lấy 1 lần, ta viết:

2 x 1 = 2( đọc là: Hai nhân một bằng hai )

- GV HD 2 x 2 = 4 tương tự như 2 x 1 HD HS lập bảng nhân 2

2 x 3 = 6 ;   ... 2 x 10 = 20

- HD HS học thuộc bảng nhân

 

- Gọi 1 HS đọc y/c bài tập  

- HD HS làm bài tập

- Y/C HS nêu miệng k/q

 

 

 

 

- HS khởi động

 

 

 

- Ghi đầu bài vào vở

- Theo dõi,  Quan sát

 

 

 

 

 

- Đọc lại

 

- Theo dõi

 

 

- Học thuộc bảng nhân

 

- Đọc yêu cầu

- Theo dõi

- HS nêu k/q

2 x 2 = 4        2 x 8 = 16    

2 x 4 = 8      2 x 10 = 20                      

2 x 6 = 12     2 x 1 = 2   

             2 x 7 = 14

 

1

 

nguon VI OLET