Ngày soạn: 26/09/2020
Ngày giảng:

TIẾT 10 - 11. BÀI TẬP

Lớp
12A…
12A…
12A…
12A…

Ngày dạy
 / /
 / /
 / /
 / /

Sĩ số
/
/
/
/


I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Về kiến thức
- Nắm được các kiến thức về dao động điều hòa, con lắc lò xo, con lắc đơn.
- Nắm được định nghĩa và ứng dụng của dao động duy trì, dao động tắt dần, dao động cưỡng bức, hiện tượng cộng hưởng.
- Nắm được phương pháp giản đồ Fre-nen để tìm phương trình của dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số .
2. Về kĩ năng
- Sử dụng các kiến thức đã học để giải các bài tập.
3. Thái độ
- Rèn thái độ tích cực tìm hiểu, học tập, tự lực nghiên cứu các vấn đề mới trong khoa học.
- Nghiêm túc trong giờ học.

II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- Các kiến thức, phiếu học tập.
2. Học sinh:
- Ôn tập lý thuyết và bài tập.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp (1 phút): Kiểm tra sĩ số
3. Bài mới:
Hoạt động 1 (20 phút):Hệ thống lại kiến thức đã học
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Kiến thức cần đạt

GV: Yêu cầu HS nêu các đại lượng đặc trưng cho tính tuần hoàn của dao động điều hòa, công thức và đơn vị của chúng.
HS: Trả lời.
GV: Nhận xét.
HS: Lắng nghe và ghi nhận.

GV: Yêu cầu HS nêu phương trình của dao động điều hòa, công thức tính vận tốc và gia tốc.
HS: Trả lời.
GV: Nhận xét.
HS: Lắng nghe và ghi nhận.


GV: Yêu cầu HS nêu các công thức tính lực kéo về, tần số góc, chu kì, cơ năng của con lắc lò xo.
HS: Trả lời.
GV: Nhận xét.
HS: Lắng nghe và ghi nhận.




GV: Yêu cầu HS nêu các công thức tính lực kéo về, tần số góc, chu kì, cơ năng của con lắc đơn.
HS: Trả lời.
GV: Nhận xét.
HS: Lắng nghe và ghi nhận.





GV: Yêu cầu HS nêu định nghĩa và ứng dụng của dao động duy trì, dao động tắt dần, dao động cưỡng bức, hiện tượng cộng hưởng.
HS: Trả lời.
GV: Nhận xét.
HS: Lắng nghe và ghi nhận.
GV: Yêu cầu HS nêu phương pháp giản đồ Fre-nen.
HS: Trả lời.
GV: Nhận xét.
HS: Lắng nghe và ghi nhận.
I. Kiến thức cần nhớ
1. Các đại lượng đặc trưng cho tính tuần hoàn của dao động điều hòa.
- Chu kì T (s)
- Tần số f (Hz)
- Tần số góc ω (rad/s)


T=2πf=ω
2. Phương trình của dao động điều hòa. Công thức tính vận tốc và gia tốc.
- Phương trình của dao động điều hòa:
x=Acos(ωt+φ)
- Công thức tính vận tốc:
v
x=−ωAsin(ωt+φ)
- Công thức tính gia tốc:
a
v
ω
2
x
3. Con lắc lò xo.
- Lực kéo về: F=-kx (x là li độ của vật m)
- Tần số góc: ω
k
m

- Chu kì: T=2π
m
k

- Cơ năng: (mốc thế năng ở vị trí cân bằng)
W
W
đ
W
t
1
2
m
v
2
1
2
k
x
2

4. Con lắc đơn.
- Lực kéo về: 𝐹
𝑚𝑔
𝑙
𝑠
(s là li độ cong của vật m)
- Tần số góc: ω
g
l

- Chu kì: T=2π
l
g

- Cơ năng: (biên độ góc α có thể lớn đến 900)
W
W
đ
W
t
1
2
m
v
2+mgl
1−cosα

5. Dao động duy trì, dao động tắt dần, dao động cưỡng bức, hiện tượng cộng hưởng.




6. Phương pháp giản đồ Fre-nen.


Hoạt động 2
nguon VI OLET