CHỦ ĐỀ:HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC
Thời lượng dự kiến:04 tiết
Giới thiệu chung về chủ đề: Trong nói chung và giác nói riêng, các hàm lượng giác là các toán của , được dùng khi nghiên cứu và các hiện tượng có tính chất . Các hàm lượng giác của một góc thường được định nghĩa bởi hai của giác chứa góc đó, hoặc tỷ lệ chiều dài giữa các đoạn thẳng nối các điểm đặc biệt trên tròn đơn . Những định nghĩa hiện đại hơn thường coi các hàm lượng giác là vô hạn hoặc là của một số trình vi , điều này cho phép hàm lượng giác có thể có đối số là một số thực hay một bất kì. Các hàm lượng giác không phải là các số đại và có thể xếp vào loại số siêu .Hàm số lượng giác diễn tả các mối liên kết và được dùng để học những hiện tượng có chu kỳ như: sóng âm, các chuyển động cơ học,… Nhánh toán này được sinh ra từ thế kỷ thứ 3 trước Công nguyên và nó là một trong những lý thuyết cơ bản cho ngành thiên văn học và ngành hàng hải hiện nay. Ta sẽ tiếp cận chủ đề này trong tiết học hôm nay.
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Nắm được định nghĩa, tính tuần hoàn, chu kỳ, tính chẵn lẻ, tập giá trị, tập xác định, sự biến thiên và đồ thị của các hàm số lượng giác.
2. Kĩ năng
- Tìm được tập xác định của các hàm số đơn giản
- Nhận biết được tính tuần hoàn và xác định được chu kỳ của một số hàm số đơn giản
- Nhận biết được đồ thị các hàm số lượng giác từ đó đọc được các khoảng đồng biến và nghịch biến của hàm số
- Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số
- Tìm số giao điểm của đường thẳng ( cùng phương với trục hoành) với đồ thị hàm số
3.Về tư duy, thái độ
-Phân tích vấn đề chi tiết, hệ thống rành mạch.
- Tư duy các vấn đề logic, hệ thống.
- Nghiêm túc, tích cực, chủ động, độc lập và hợp tác trong hoạt động nhóm
- Say sưa, hứng thú trong học tập và tìm tòi nghiên cứu liên hệ thực tiễn
- Bồi dưỡng đạo đức nghề nghiệp, tình yêu thương con người, yêu quê hương, đất nước
-Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới, biết quy lạ về quen, có tinh thần hợp tác xây dựng cao.
4. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản lý, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên: Giáo án, phiếu học tập, phấn, thước kẻ, máy chiếu, ...
2. Học sinh
- Đọc trước bài
- Chuẩn bị bảng phụ, bút viết bảng, khăn lau bảng …
- Làm việc nhóm ở nhà, trả lời các câu hỏi được giáo viên giao từ tiết trước (thuộc phần HĐKĐ), làm thành file trình chiếu.
- Kê bàn để ngồi học theo nhóm
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Mục tiêu: Tạo tình huống để học sinh tiếp cận đến khái niệm hàm số lượng giác.
Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập của học sinh
Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động

- Nội dung:Đặt vấn đề dẫn đến tình huống việc cần thiết phải nghiên cứu về hàm số lượng giác.
- Phương thức tổ chức:Hoạt động các nhân – tại lớp
Phát (hoặc trình chiếu) phiếu học tập số 1 cho học sinh, đưa ra hình ảnh kèm theo các câu hỏi đặt vấn đề.

- Dự kiến sản phẩm:
+ Trên các đoạn đó đồ thị có hình dạng giống nhau.
+ Qua phép tịnh tiến theo biến đồ thị đoạn thành đoạn và biến đoạn thành …
ĐVĐ: Chúng ta thấy các đồ thị đã học không có đồ thị nào có hình dạng như thế. Vậy chúng ta sẽ nghiên cứu tiếp các hàm số đồ thị có tính chất trên.
- Đánh giá kết quả hoạt động:Học sinh tham gia sôi nổi, tìm hướng giải quyết vấn đề. Ban đầu tiếp cận khái niệm hàm số lượng giác.



Mục tiêu:Xây dựng các hàm số lượng giác. Xác định được tính chẵn lẻ của các hàm số lượng giác ..Nắm được khái niệm hàm số tuần hoàn và chu kỳ T. Sự biến thiên và đồ thị của các hàm số lượng giác
nguon VI OLET