PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THỊ XÃ BA ĐỒN









TÀI LIỆU

PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH
MÔN VẬT LÝ – THCS

(Áp dụng từ năm học 2021 – 2022)




















Tháng 9 năm 2021
Tài liệu lưu hành nội bộ






Chú ý: Những phần trong chương trình điều chỉnh: Không dạy; đọc thêm, không làm; không thực hiện; không yêu cầu; khuyến khích học sinh tự đọc; khuyến khích học sinh tự học; khuyến khích học sinh tự làm; khuyến khích học sinh tự thực hiện.Không đưa vào kiểm tra, đánh giá.
Mỗi chủ đề chỉ cần một mục tiêu chung nhưng mỗi tiết dạy cần có kế hoạch dạy học riêng ( Kiểm tra bài củ, kiểm tra 15 phút, phương tiện dạy học...). Trong mỗi chủ đề có thể thay đổi thứ tự các mục nhưng số tiết và nội dung phải đảm bảo. Khi cần thiết phải giảm chương trình thì có thể giảm số tiết trong mỗi chủ đề. (Tùy điều kiện cụ thể của từng trường).
Khi thực hiện đối với những tiết có nội dung giảm tải trong chương trình THCS, thời gian còn lại giáo viên tùy vào tình hình thực tế chủ động hướng dẫn học sinh luyện tập, làm bài tập ở SBT.

LỚP 7
(Áp dụng từ năm học 2021 – 2022)
Cả năm: 35 tuần – 35 tiết.
Học kỳ I: 18 tuần –18 tiết.
Học kỳ II: 17 tuần – 17 tiết.
Tiết
Bài
Tên bài ( Chủ đề)
Nội dung điều chỉnh (so với SGK xuất bản 2006) và hướng dẫn thực hiện

HỌC KÌ I ( Số tiết thực hiện 18 - Số tiết trống 02)
Chương I. QUANG HỌC

1
1
Nhận biết ánh sáng – Nguồn sáng và vật sáng


2-3
2+3
Chủ đề: Sự truyền ánh sáng - Ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng
Mục III. Vận dụng ( cả 2 hai bài): Học sinh tự đọc..

4
4
Định luật phản xạ ánh sáng


5
5
Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng



6
Thực hành: Quan sát và vẽ ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng .
Học sinh tự thực hiện.

6
7
Gương cầu lồi


7
8
Gương cầu lõm


8
9
Tổng kết chương I: Quang học. Bài tập


9

Kiểm tra giữa kỳ I



Chương II. ÂM HỌC (6LT+1ÔN TẬP = 7 tiết)

10
11

10+11+12

Chủ đề: Nguồn âm - Các đặc tính của âm
(Độ cao của âm; Độ to của âm)
Mục III. Vận dụng (cả 3 hai bài) : Học sinh tự đọc.

12
13
Môi trường truyền âm


13
14
Phản xạ âm – Tiếng vang


14
15
Chống ô nhiễm tiếng ồn


15
16
Ôn tập


16

Ôn tập


17

Ôn tập


18

Kiểm tra kỳ I


HỌC KÌ II ( Số tiết thực hiện 14 - Số tiết trống 03)
Chương III. ĐIỆN HỌC (11LT+2TH+2BT, ÔN TẬP = 15 tiết)

19
17+18
Chủ đề: Sự nhiễm điện do cọ sát - Hai loại điện tích
Mục II. Sơ lược về cấu tạo nguyên. Mục III. Vận dụng (Bài 18): Học sinh tự đọc.

20
19
Dòng điện – Nguồn điện


21
20
Chất dẫn điện và chất cách điện – Dòng điện trong kim loại


22
21
Sơ đồ mạch điện – Chiều dòng điện


23
22+23

Chủ đề: Các tác dụng dòng điện
Mục III. Vận dụng (Bài 22;
Mục IV. Vận dụng (Bài 23): Học sinh tự đọc.

24

Ôn tập + bài tập
Ôn tập từ bài 17 đến bài 23

25

Kiểm tra giữa kỳ II


26
24
Cường độ dòng điện


27
25
+26
Chủ đề: Hiệu điện thế
Mục II. Sự tương tự giữa hiệu điện ( Bài 25) thế và sự chênh lệch mức nước; Mục III. Vận dụng ( Bài 26): Học sinh tự đọc.

28
27
Thực hành: Đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế đối với đoạn mạch nối tiếp


29
28
Thực hành: Đo cường độ dòng điện
nguon VI OLET