Tuần 1                   

 

TIẾT 1: LÝ THUYẾT

MỤC TIÊU, NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH TD LỚP 7 (tóm tắt)

  PHÒNG TRÁNH CHẤN THƯƠNG TRONG HOẠT ĐỘNG TDTT

 

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Biết được mục tiêu, nội dung chương trình TD lớp 7 (tóm tắt).

- Biết được ý nghĩa, của việc phòng tránh chấn thương trong tập luyện và thi đấu thể dục thể thao.

2. Kĩ năng:

- Chuẩn bị tinh thần, thể lực, dụng cụ, trang phục cho môn học.

-  Vận dụng để phòng tránh chấn thương khi tập luyện và thi đấu.

3. Thái độ: tích cực, tự giác.

II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN:

  1. Địa điểm: Sân trường.
  2. Thiết bị và phương tiện giảng dạy: giáo án.

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

Nội dung

ĐL

Phương pháp – tổ chức

I. Phần mở đầu.

1- Nhận lớp:

a- Cán sự:

- Báo cáo sĩ số cho giáo viên

b- Giáo viên:

- Nhận lớp, kiểm tra sức khoẻ Hs

- Phổ biến nội dung, mục tiêu yêu cầu tiết học

II. Phần cơ bản.

1. Mục tiêu TD lớp 7.

- Biết được một số kiến thức, kỹ năng cơ bản dể tập luyện, giữ gìn sức khoẻ, nâng cao thể lực.

- Góp phần rèn luyện nếp sống lành mạnh, tác phong nhanh nhẹn, kỷ luật, thói quen tự giác tập luyên TDTT, giữ gìn vệ sinh.

- Có sự tăng tiến về thể lực, thi đạt tiêu chuẩn rèn luyện thân thể.

- Biết vận dụng ở mức nhất định những điều đã học vào nếp sinh hoạt ở trường và ngoài nhà trường.

2. Nội dung chương trình lớp 7:

- Lý thuyết chung: 2 tiết

- Đội hình đội ngũ: 6 tiết

- Bài TD phát triển chung: 6 tiết

- Chạy nhanh: 10 tiết

- Chạy bền: 6 tiết

- Bật nhảy: 14 tiết

- Đá cầu: 6 tiết

- Môn thể thao tự chọn: 12 tiết

- Ôn tập, kiểm tra học kì: 8 tiết

- Kiểm tra tiêu chuẩn RLTT: 4 tiết

3. Ý nghĩa của việc phòng tránh chấn thương trong hoạt động TDTT

(3’)

1’

2

 

 

 

36’

12’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

9

 

 

 

 

 

 

 

15

GV: Phổ biến ngắn gọn

 

 

 

 

 

- Phổ biến ngắn gọn dễ hiểu.

 

 

 

? Luyện tập thể dục thể thao rèn luyện cho chúng ta những đức tính gì.

 

 

 

? Các em đã vận dụng những gì ở thể dục thể thao vào sinh hoạt hàng ngày.

 

GV: nêu nội dung chương trình.

 

HS: ghi chép để nắm được chương trình môn học của mình.

 

 

 

? Việc phòng tránh chấn thương trong tập luyện thể dục thể thao có ý nghĩa gì ?

 

1

 


Tuần 1                   

 

TIẾT 1: LÝ THUYẾT

MỤC TIÊU, NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH TD LỚP 7 (tóm tắt)

  PHÒNG TRÁNH CHẤN THƯƠNG TRONG HOẠT ĐỘNG TDTT

 

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Biết được mục tiêu, nội dung chương trình TD lớp 7 (tóm tắt).

- Biết được ý nghĩa, của việc phòng tránh chấn thương trong tập luyện và thi đấu thể dục thể thao.

2. Kĩ năng:

- Chuẩn bị tinh thần, thể lực, dụng cụ, trang phục cho môn học.

-  Vận dụng để phòng tránh chấn thương khi tập luyện và thi đấu.

3. Thái độ: tích cực, tự giác.

II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN:

  1. Địa điểm: Sân trường.
  2. Thiết bị và phương tiện giảng dạy: giáo án.

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

Nội dung

ĐL

Phương pháp – tổ chức

I. Phần mở đầu.

1- Nhận lớp:

a- Cán sự:

- Báo cáo sĩ số cho giáo viên

b- Giáo viên:

- Nhận lớp, kiểm tra sức khoẻ Hs

- Phổ biến nội dung, mục tiêu yêu cầu tiết học

II. Phần cơ bản.

1. Mục tiêu TD lớp 7.

- Biết được một số kiến thức, kỹ năng cơ bản dể tập luyện, giữ gìn sức khoẻ, nâng cao thể lực.

- Góp phần rèn luyện nếp sống lành mạnh, tác phong nhanh nhẹn, kỷ luật, thói quen tự giác tập luyên TDTT, giữ gìn vệ sinh.

- Có sự tăng tiến về thể lực, thi đạt tiêu chuẩn rèn luyện thân thể.

- Biết vận dụng ở mức nhất định những điều đã học vào nếp sinh hoạt ở trường và ngoài nhà trường.

2. Nội dung chương trình lớp 7:

- Lý thuyết chung: 2 tiết

- Đội hình đội ngũ: 6 tiết

- Bài TD phát triển chung: 6 tiết

- Chạy nhanh: 10 tiết

- Chạy bền: 6 tiết

- Bật nhảy: 14 tiết

- Đá cầu: 6 tiết

- Môn thể thao tự chọn: 12 tiết

- Ôn tập, kiểm tra học kì: 8 tiết

- Kiểm tra tiêu chuẩn RLTT: 4 tiết

3. Ý nghĩa của việc phòng tránh chấn thương trong hoạt động TDTT

(3’)

1’

2

 

 

 

36’

12’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

9

 

 

 

 

 

 

 

15

GV: Phổ biến ngắn gọn

 

 

 

 

 

- Phổ biến ngắn gọn dễ hiểu.

 

 

 

? Luyện tập thể dục thể thao rèn luyện cho chúng ta những đức tính gì.

 

 

 

? Các em đã vận dụng những gì ở thể dục thể thao vào sinh hoạt hàng ngày.

 

GV: nêu nội dung chương trình.

 

HS: ghi chép để nắm được chương trình môn học của mình.

 

 

 

? Việc phòng tránh chấn thương trong tập luyện thể dục thể thao có ý nghĩa gì ?

 

1

 


   Mục đích cơ bản và quan trọng nhất khi tham gia tập luyện TDTT là nâng cao sức khoẻ, phát triển thể lực của mỗi người thế nhưng  chúng ta biết hoặc không biết coi thường phương pháp khoa học trong hoạt động TDTT sẽ sảy ra chấn thương như xây sát nhẹ chưa hoặc có chảy máu ít ra ngoài, choáng, ngất, tổn thương cơ, bong gân, tổn thương khớp và sai khớp, giập hoặc gẫy xương, chấn động não và cột sống.

             Kết luận: Tập thể thao mà để xảy ra chấn thương là điều không tốt, Đi ngược lại mục đích của mình. Do đó phòng tránh không để xảy ra chấn thương là một việc rất cần thiết và quan trọng, ai cũng cần phải chú ý thực hiện.

     Củng cố: mục tiêu chương trình, tóm tắt ý nghĩa phòng tránh chấn thương trong hoạt động TDTT.

III.Phần kết thúc:

1- Giáo viên nhận xét giờ học:

- Nhận xét ý thức học tập của hs.

- Đánh giá chung về kết quả học tập

2- Giao bài tập về nhà:

-  Học ý nghĩa của việc phòng tránh chấn thương trong TDTT.

- Chuẩn bị trang phục đầy đủ cho giờ sau.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2-3’

 

 

 

( 5’)

2-3’

 

 

2’

 

 

- GV gợi ý cho HS tranh luận và cho phát biểu tự đi đến một số kết luận.

- GV nêu vấn đề dưới dạng các câu hỏi kết hợp với tranh minh hoạ một số hoạt động TDTT.

- Gợi ý cho HS tranh luận và cho HS phát biểu tự đi đến một số kết luận.

- GV hỗ trợ, hướng dẫn sự tranh luận cuối cùng thống nhất một số kết lụân chung như một kế hoạch hành động của các em.

- Để xảy ra chấn thương là ảnh hưởng xấu đến sức khỏe, thể lực, đến kết quả học tập hiện tại cũng như lao động và cöng tác sau này, là đi ngược lại với mục đích khi tham gia tập luyện TDTT. Do đó, có thể nói chấn thương là kẻ thù của TDTT. Biết được nguyên nhân và cách phòng tránh không để chấn thương xảy ra là yêu cầu quan trọng trong quá trình tập luyện và thi đấu TDTT

cho 2 – 3 HS nhắc lại

* Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………….

...........................................................................                                                                     

 

 

TIẾT 2: LÝ THUYẾT

PHÒNG TRÁNH CHẤN THƯƠNG TRONG HOẠT ĐỘNG TDTT (mục 2)

MỘT SỐ QUY ĐỊNH KHI HỌC TẬP BỘ MÔN.

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Biết nguyên nhân cơ bản để xảy ra chấn thương và cách phòng ngừa.

2. Kĩ năng:

- Vận dụng để phòng tránh chấn thương khi tập luyện và thi đấu.

3. Thái độ: tích cực, tự giác.

II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN:

  1. Địa điểm: Sân trường.
  2. Thiết bị và phương tiện giảng dạy: giáo án.

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1

 


Nội dung

ĐL

Phương pháp – tổ chức

I. Phần mở đầu.

1- Nhận lớp:

a- Cán sự:

- Báo cáo sĩ số cho giáo viên

b- Giáo viên:

- Nhận lớp, kiểm tra sức khoẻ Hs

- Phổ biến nội dung, mục tiêu yêu cầu tiết học

 

II. Phần cơ bản.

*Kiểm tra: Nêu một số chấn thương  có thể  xảy ra khi hoạt động TDTT ?

1. Nguyên nhân xảy ra chấn thương TDTT:

*  Không chịu tuân theo các quy tắc cơ bản trong tập luyện và thi đấu TDTT như:

- Nguyên tắc hệ thống.

- Nguyên tắc tăng tiến.

-. Nguyên tắc vừa sức.

* Không đảm bảo các nguyên tắc vệ sinh trong tập luyện TDTT như:

- Địa điểm, phương tiện tập luyện không đảm bảo an toàn, vệ sinh.

- Trang phục tập luyện không phù hợp.

- Môi trường tập luyện như ánh sáng, không khí, nhiệt độ, tiếng ồn … không bảo đảm yêu cầu.

- Ăn, uống quá nhiều ngay trước hoặc sau khi tập luyện. …

* Không tuân thủ nội quy, kỉ luật trong tập luyện và thi đấu TDTT thì sẽ rất dễ xảy ra chấn thương.

Vd : Trong giớ học ném bóng, chưa có lệnh của người điều khiển, HS đã ném nên dễ ném vào nhau.

2.  Cách phòng tránh:

- Khi bắt đầu mỗi buổi tập hoặc thi đấu, nhất thiết phải tiến hành khởi động tốt để cơ thể dần thích nghi. Kết thúc buổi tập phải tiến hành hồi tĩnh, thả lỏng và thở sâu.

- Phải có người hướng dẫn, bảo hiểm khi khi tập luyện động tác khó.

- Cần tập luyện TDTT theo các quy tắc cơ bản.

- Cần kiểm tra, vệ sinh sân bãi dụng cụ thật tốt trước khi tập luyện.

* Củng cố bài giảng:

- Nguyên nhân xảy ra chấn thương TDTT là gì?

- Không khởi động khi bắt đầu tập luyện TDTT như vậy là đúng hay sai?

(3’)

1’

2

 

 

 

 

38

4

 

17

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

9’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2-3’

 

 

 

- Lớp trưởng ổn định, báo cáo sĩ số

 

 

 

 

 

 

 

- Gv: Em hãy nêu những nguyên nhân để xảy ra chấn thương trong tập luyện và thi đấu TDTT ?

- Hs thảo luận trả lời.

- Gv tổng hợp và bổ xung

 

- Gv: em đã biết những nguyên tắc nào về vệ sinh trong tập luyện TDTT?

- Hs thảo luận trả lời.

- Gv tổng hợp và bổ xung

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Học sinh chú ý nghe giảng và tự ghi bài.

- Học sinh đóng góp xây dựng bài, trả lời những câu hỏi của GV.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3-4 hs trả lời, nhận xét.

 

 

 

1

 


- Để thực hiện nguyên tắc tăng tiến, vừa sức, em cần tập luyện như thế nào?

3. Một số qui định khi học tập bộ môn:

- Có nề nếp, tác phong nhanh nhẹn, không đi trễ, giữ gìn vệ sinh chung khi luyện tập.

- Tự giác, tích cực luyện tập thường xuyên ở trên lớp và ở nhà.

- Không uống rượu, hút thuốc, dùng các chất gây hại đến cơ thể.

- Ứng xử đẹp trong tập luyện TDTT và trong sinh hoạt.

- Thực hiện đúng đồng phục TDTT, giày thể thao, tuân thủ theo hiệu lệnh của GV.

III.Phần kết thúc:

1- Giáo viên nhận xét giờ học:

- Nhận xét ý thức học tập của hs

- Đánh giá chung về kết quả học tập

2- Giao bài tập về nhà:

-  Học nguyên nhân và cách phòng tránh chấn thương trong TDTT.

- Chuẩn bị trang phục đầy đủ cho giờ sau.

 

 

 

 

 

5’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

( 4’)

2

 

 

2’

 

 

 

 

- GV nêu vấn đề dưới dạng các câu hỏi kết hợp với tranh minh hoạ một số hoạt  TDTT.

- Gợi ý cho HS tranh luận và cho HS phát biểu tự đi đến một số kết luận.

- GV hỗ trợ, hướng dẫn sự tranh luận cuối cùng thống nhất một số kết lụân chung như một kế hoạch hành động của các em

 

 

 

 

* Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………

........................................................................

........................................................................

Tuần 2

Tiết 3:                     ĐHĐN - CHẠY NHANH -CHẠY BỀN

I .Mục tiêu:

1- Kiến thức:

-  ĐHĐN: Biết các khẩu lệnh và cách thực hiện tập hợp hàng dọc, dóng hàng và cách điều khiển; Đứng nghiêm, nghỉ, quay phải, quay trái, quay đằng sau.

- Chạy nhanh: Trò chơi: Chạy tiếp sức chuyển vật. Các động tác bổ trợ phát triển sức nhanh: Chạy bước nhỏ, nâng cao đùi, gót chạm mông.

- Chạy bền: Trò chơi “ Hai lần hít vào, hai lần thở ra”.

2- Kĩ năng:

- ĐHĐN:  Thực hiện cơ bản đúng tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số; Đứng nghiêm, nghỉ, quay phải, quay trái, quay đằng sau.

- Chạy nhanh: Biết cách chơi trò chơi “Chạy tiếp sức chuyển vật”. Thực hiện cơ bản đúng Các động tác bổ trợ phát triển sức nhanh, chạy bước nhỏ, nâng cao đùi, gót chạm mông.

- Chạy bền: Biết cách thực hiện trò chơi, phối hợp thở nhịp nhàng theo bước chạy.

3- Thái độ, hành vi: Nhanh nhẹn nghiêm túc, có ý thức tổ chức kĩ luật, tự giác, tích cực, hòa đồng với bạn bè, đảm bảo vệ sinh an toàn trong khi tập luyện.

II.Địa điểm – Phương tiện:

             Sân tập TD trường THCS Minh Đạm, Còi, tranh.

III.Tiến trình lên lớp:

1

 


Nội dung

Định

lượng

Phương pháp tổ chức

 

I/ Phần mở đầu:

  • Nhận lớp: GV nhận lớp, kiểm tra sĩ số, trang phục sức khỏe HS, giới thiệu nội dung nhiệm vụ yêu cầu tiết học.

-          GV ôn cho HS chúc GV đầu buổi học.

-          GV chúc cả lớp.

 

  • Khởi động:

-          HS thực hiện động tác tay xoay đầu cổ xoay vai, cánh tay, cẳng tay, tay ngực, đánh tay cao thấp, vặn mình, lưng bụng

-          Xoay khớp đầu gối, tay nọ chân kia

-          Xoạc dọc, xoạc ngang

-          Tại chổ chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy gót chạm mông

 

*Kiểm tra bài :

 

 

II/ Phần cơ bản:

* ÔN: Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, và cách điều khiển.

  • Đứng nghỉ, đứng nghiêm, quay trái, - phải, quay đằng sau.

 

  • Chạy nhanh:

 

 

Trò chơi:

Chạy tiếp sức chuyển vật:

 

Ôn:Các động tác bổ trợ phát triển sức nhanh

 

+ Chạy bước nhỏ

 

 

 

+ Chạy nâng cao đùi

 

 

 

+ Chạy gót chạm mông

 

8’

1

 

 

 

 

 

 

5

 

 

2lx8nh

 

 

 

 

 

2’

 

30-32

12’’

 

 

 

 

 

 

 

 

6

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

6’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

                              

-          Cán sự tập hợp lớp thành 4 hàng ngang, dóng hàng, điểm số báo cáo cho GV.

-          Lớp trưởng điều khiển cả lớp khởi động, GV quan sát đồng thời nhắc nhở các em kỹ thuật động tác khởi động

-          GV gọi 2 em lên trả lời

Nguyên nhân chấn thương và cách phòng tránh.

 

-   Cho Hs ôn: tập hợp hàng dọc,

-          GV cho 1 tổ thực hiện, GV sửa sai và chỉ vị trí của các tổ tiếp theo.

-          GV tổ chức cả lớp tập hợp.

-          Chỉ huy hô: “Nhìn trước … thẳng”, “Nghỉ”; “Nghiêm”; Quay phải, tráiđằng sau”;

-          Chỉ huy vừa hô vừa thực hiện, GV quan sát sửa sai.

 

 

-          GV giới thiệu nội dung, cách thức chơi.

 

 

-          GV thị phạm 1 lần.

-          GV tổ chức cho HS chơi trò chơi.

-          Mỗi đợt thi đua giữa 2 tổ

-          GV quan sát, nhắc nhở HS thực hiện đúng, chơi tích cựcc.

 

                                   

 

-    Lớp dồn hàng cực ly hẹp.

-          GV giới thiệu nội dung, thị phạm 2 lần.

Lớp giãn cách, cự li cực rộng.

-          Cả lớp thực hiện đồng loạt, GV đi xen kẽ trong các hàng sửa chữa.

 

 

1

 


 

 

 

 

 

*GV&HS hệ thống lại bài.

 

 

 

 

  • Chạy bền:

- Trò chơi: Hai lần hít vào, hai lần thở ra.

 

 

 

 

 

 

 

 

III/ Phần kết thúc:

1. Hồi tỉnh:

- Thả lỏng cơ bắp toàn thân.

 

2. GV nhận xét đánh giá giờ học.

- Nhận xét –  Nhắc nhở  giờ học.

 

3.Giao bài tập về nhà: Luyện tập các

động tác bổ trợ, chạy bền vào mỗi buổi sáng. - Xuống lớp

* Rút kinh nghiêm:

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3

 

 

 

 

3’

200m

 

 

 

 

 

 

 

 

4-5’

2’

 

 

2’

 

 

1’

 

 

 

           

           

           

           

                          15m

-          Gọi 4 HS (2 nam, 2 nữ) ra thực hiện các động tác bổ trợ, sau đó cho cả lớp nhận xét và đánh giá. GV rút kinh nghiệm cho cả lớp.

 

-          GV hướng dẫn đường chạy

-          Cho HS thực hiện chạy nhẹ nhàng 1 vòng sân theo nhóm Nam Nữ riêng

 

 

 

 

 

-          Cho HS sau khi chạy về thành đội hình 4 hàng ngang cự li, giãn cách cực rộng, hít thở sâu, kết hợp thực hiện động tác thả lỏng. Cúi người thả lỏng, thả lỏng tay, chân.

 

Tiết 4                    ĐHĐN - CHẠY NHANH -CHẠY BỀN

I .Mục tiêu:

1- Kiến thức:

ĐHĐN: Biết các khẩu lệnh và cách thực hiện tập hợp hàng hàng dọc, dóng hàng, điểm số; Đứng nghiêm, nghỉ, quay phải, quay trái, quay đằng sau đội hình 0 - 2 - 4.

- Chạy nhanh: Trò chơi: Chạy tiếp sức chuyển vật:

Các động tác bổ trợ phát triển sức nhanh: Chạy bước nhỏ, nâng cao đùi, gót chạm mông.

- Chạy bền: Luyện tập chạy bền theo địa hình quy định.

2- Kĩ năng:

- ĐHĐN:  Thực hiện cơ bản đúng tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số; Đứng nghiêm, nghỉ, quay phải, quay trái, quay đằng sau, đội hình 0 - 2 - 4

- Chạy nhanh: Biết cách chơi trò chơi “Chạy tiếp sức chuyển vật”

Thực hiện cơ bản đúng Các động tác bổ trợ phát triển sức nhanh, Chạy bước nhỏ nâng cao đùi, gót chạm mông.

- Chạy bền: Biết cách thực hiện chạy bền và phân phối sức theo địa hình quy định

1

 


3- Thái độ, hành vi: Nhanh nhẹn nghiêm túc, có ý thức tổ chức kĩ luật, tự giác, tích cực, hòa đồng với bạn bè, đảm bảo vệ sinh an toàn trong khi tập luyện.

II.Địa điểm – Phương tiện:

             Sân tập TD trường THCS Minh Đạm, Còi, tranh.

III.Tiến trình lên lớp:

Nội dung

Định

lượng

Phương pháp tổ chức

 

I/ Phần mở đầu:

  • Nhận lớp: GV nhận lớp, kiểm tra sĩ số, trang phục sức khỏe HS, giới thiệu nội dung nhiệm vụ yêu cầu tiết học.

-          GV ôn cho HS chúc GV đầu buổi học.

-          GV chúc cả lớp.

 

  • Khởi động:

-          HS thực hiện động tác tay xoay đầu cổ xoay vai, cánh tay, cẳng tay, tay ngực, đánh tay cao thấp, vặn mình, lưng bụng

-          Xoay khớp đầu gối, tay nọ chân kia

-          Xoạc dọc, xoạc ngang

-          Tại chổ chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy gót chạm mông

*Kiểm tra bài

 

II/ Phần cơ bản:

* ÔN: Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, và cách điều khiển.

  • Đứng nghỉ, đứng nghiêm, quay trái, - phải, quay đằng sau.

    

 

  • Chạy nhanh:Trò chơi: Chạy tiếp sức

Ôn: Các động tác bổ trợ phát triển sứcnhanh:

+ Chạy bước nhỏ- Chạy nâng cao đùi

 

 

 

 

+ Chạy gót chạm mông

 

 

 

 

* Học: Đội hình 0 – 2 – 4 (từ hàng dọc)

 

 

 

 

 

 

 

8’

1’

 

 

 

 

 

 

5’

 

 

2lx8nh

 

 

 

2’

 

28-30’

7 – 8’’

 

 

 

 

 

 

 

 

7 - 8’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

5’

 

 

 

 

 

 

-          Cán sự tập hợp lớp thành 4 hàng ngang, dóng hàng, điểm số báo cáo cho GV.

-          Lớp trưởng điều khiển cả lớp khởi động, GV quan sát đồng thời nhắc nhở các em kỹ thuật động tác khởi động

GV gọi 4 em lên đứng nghiêm, nghỉ, quay phải, trái, quay đằng sau đội hình 0 - 2 - 4.

 

-   Cho Hs ôn: tập hợp hàng dọc,

-          GV cho 1 tổ thực hiện, GV sửa sai và chỉ vị trí của các tổ tiếp theo.

-          GV tổ chức cả lớp tập hợp.

-          Chỉ huy hô: “Nhìn trước … thẳng”, “Nghỉ”; “Nghiêm”; Quay phải, trái, đằng sau”;

-          Chỉ huy vừa hô vừa thực hiện, GV quan sát sửa sai.

 

 

-          GV giới thiệu nội dung, thị phạm 2 lần.

     Lớp giãn cách, cự li cực rộng.

 

-          Cả lớp thực hiện đồng loạt, GV đi xen kẽ trong các hàng sửa chữa.

 

-          GV giới thiệu nội dung, cách thức và tổ chức cho HS chơi trò chơi. Mỗi đợt thi đua giữa 2 tổ

-  GV quan sát, nhắc nhở HS thực hiện đúng, chơi tích cực.

 

                                   

-          GV giới thiệu nội dung, thị phạm 2 lần.

     Lớp giãn cách, cự li cực rộng.

-          Cả lớp thực hiện đồng loạt, GV đi xen kẽ trong các hàng sửa chữa.

1

 


 

*GV&HS hệ thống lại bài

 

  •   Chạy bền: Học phân phối sức khi chạy

Do cự li chạy dài mà sức người có hạn, nên khi chạy bền không thể chạy nhanh với tốc độ tối đa như khi chạy 60m.Tùy theo cự li chạy mà người tập phân phối sức sao cho chạy hết cự li một cách hiệu quả nhất. Nếu chạy quá nhanh lúc đầu, sau đó mệt, thở dốc, thậm chí đau bụng không đủ sức chạy hết cự li. Thông thường khi mới xuất phát nên chạy nhẹ nhàng cho cơ thể thích nghi dần, sau đó nâng dần và giữ tốc độ về đích

 

III/ Phần kết thúc:

1. Hồi tỉnh:

- Thả lỏng cơ bắp toàn thân.

2. GV nhận xét đánh giá giờ học.

- Nhận xét –  Nhắc nhở  giờ  học.

3.Giao bài tập về nhà: Luyện tập các

động tác bổ trợ, chạy bền vào mỗi buổi sáng. - Xuống lớp

 

 

 

 

5’

 

3’

200m

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

4-5’

2’

 

2’

 

1’

 

-   Gọi 4 HS (2 nam, 2 nữ) ra thực hiện các   động tác bổ trợ, sau đó cho cả lớp nhận xét và đánh giá. GV rút kinh nghiệm cho cả lớp

-          Cho HS thực hiện chạy nhẹ nhàng 1 vòng sân theo nhóm Nam Nữ riêng

 

 

 

 

 

 

 

 

 

-          Cho HS sau khi chạy về thành đội hình 4 hàng ngang cự li giãn cách cực rộng, hít thở sâu, thực hiện động tác thả lỏng.

* Rút kinh nghiệm:

 

Tổ trưởng duyệt

 

 

 

 

 

Tuần 3

Tiết 5                    ĐHĐN - CHẠY NHANH -CHẠY BỀN

I .Mục tiêu:

1- Kiến thức:

ĐHĐN: Biết các khẩu lệnh và cách thực hiện tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số; Đứng nghiêm, nghỉ, quay phải, quay trái, quay đằng sau, đội hình 0 - 2 - 4

- Chạy nhanh: Các động tác bổ trợ phát triển sức nhanh: Chạy bước nhỏ, nâng cao đùi, gót chạm mông. Tại chổ đánh tay. Đứng mặt hướng chạy xuất phát.

- Chạy bền: Luyện tập chạy bền theo địa hình quy định.

2- Kĩ năng:

- ĐHĐN:  Thực hiện cơ bản đúng tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số; Đứng nghiêm, nghỉ, quay phải, quay trái, quay đằng sau, đội hình 0 - 2 - 4

- Chạy nhanh: Thực hiện cơ bản đúng Các động tác bổ trợ phát triển sức nhanh, chạy bước nhỏ nâng cao đùi, gót chạm mông. Tại chổ đánh tay. Đứng mặt hướng chạy xuất phát

- Chạy bền: Biết cách thực hiện chạy bền và phân phối sức theo địa hình quy định

3- Thái độ,hành vi: Nhanh nhẹn nghiêm túc, có ý thức tổ chức kĩ luật, tự giác, ch cực, hòa đồng với bạn bè, đảm bảo vệ sinh an toàn trong khi tập luyện.

II.Địa điểm – Phương tiện:

             Sân tập TD trường THCS Minh Đạm, Còi, tranh.

III.Tiến trình lên lớp:

1

 


Nội dung

Định

lượng

Phương pháp tổ chức

 

I/ Phần mở đầu:

  • Nhận lớp: GV nhận lớp, kiểm tra sĩ số, trang phục sức khỏe HS, giới thiệu nội dung nhiệm vụ yêu cầu tiết học.

-          GV chúc cả lớp.

 

 

  • Khởi động:

-          HS thực hiện động tác tay xoay đầu cổ xoay vai, cánh tay, cẳng tay, tay ngực, đánh tay cao thấp, vặn mình, lưng bụng

-          Xoay khớp đầu gối, tay nọ chân kia

-          Xoạc dọc, xoạc ngang

-          Tại chổ chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy gót chạm mông.

 

*Kiểm tra bài

 

 

II/ Phần cơ bản:

* ÔN: Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, và cách điều khiển.

  • Đứng nghỉ, đứng nghiêm, quay trái, - phải, quay đằng sau.

 

Chạy nhanh: Ôn

+ Chạy bước nhỏ

+ Chạy nâng cao đùi

+ Chạy gót chạm mông

 

-    Tại chổ đánh tay.

 

 

 

 

-     Đứng mặt hướng chạy xuất phát

 

 

 

 

 

* Đội hình 0 – 2 – 4 (từ hàng dọc)

 

 

 

 

 

8’

1’

 

 

 

 

 

 

 

5’

 

 

2lx8nh

 

 

 

2

 

 

28-30’

7 – 8’’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

7 - 8’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

5’

 

 

 

 

 

-          Cán sự tập hợp lớp thành 4 hàng ngang, dóng hàng, điểm số báo cáo cho GV.

-          Lớp trưởng điều khiển cả lớp khởi động, GV quan sát đồng thời nhắc nhở các em kỹ thuật động tác khởi động

GV gọi 4 em lên đứng nghiêm, nghỉ, quay phải, trái, quay đằng sau đội hình 0 - 2 - 4.

 

-   Cho Hs ôn: tập hợp hàng dọc,

-          GV cho 1 tổ thực hiện, GV sửa sai và chỉ vị trí của các tổ tiếp theo.

-          GV tổ chức cả lớp tập hợp.

-          Chỉ huy hô: “Nhìn trước … thẳng”, “Nghỉ”; “Nghiêm”;Quay phải, trái, đằng sau”;

-          Chỉ huy vừa hô vừa thực hiện, GV quan sát sửa sai.

-          Cả lớp thực hiện đồng loạt, GV đi xen kẽ trong các hàng sửa chữa.

-    Lớp dồn hàng cực ly hẹp.

-          GV giới thiệu nội dung, thị phạm 2 lần.

    Lớp giãn cách, cự li cực rộng.

-          Cả lớp thực hiện đồng loạt từng hàng một, GV quan sát sửa chữa động tác

 

           

           

           

           

                            15m

-          GV giới thiệu nội dung .

    Lớp giãn cách, cự li cực rộng.

-          Cả lớp thực hiện đồng loạt. GV quan sát sửa chữa động tác

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1

 


*GV&HS hệ thống lại bài

 

 

 

-          Chạy bền: 250- 300m

 

 

 

 

 

 

 

 

 

III/ Phần kết thúc:

1. Hồi tỉnh:

- Thả lỏng cơ bắp toàn thân.

 

2. GV nhận xét đánh giá giờ học.

- Nhận xét –  Nhắc nhở  giờ học.

 

3.Giao bài tập về nhà: Luyện tập các

động tác bổ trợ, chạy bền vào mỗi buổi sáng. - Xuống lớp

* Rút kinh nghiêm:

 

 

 

5’

 

 

 

3’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

4-5’

2’

 

 

2’

 

 

1’

 

- Gọi 4 HS (2 nam, 2 nữ) ra thực hiện các động tác bổ trợ, sau đó cho cả lớp nhận xét và đánh giá. GV rút kinh nghiệm cho cả lớp.

 

-    GV hướng dẫn đường chạy

-    Cho HS thực hiện chạy nhẹ nhàng 2 vòng sân theo nhóm Nam Nữ riêng

 

 

 

 

 

 

 

-          Cho HS sau khi chạy về thành đội hình 4 hàng ngang cự li, giãn cách cực rộng, hít thở sâu,  thực hiện động tác thả lỏng.

 

Tiết 6:                    ĐHĐN -CHẠY NHANH -CHẠY BỀN 

 

I .Mục tiêu:

1- Kiến thức:

ĐHĐN: Biết các khẩu lệnh và cách thực hiện tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số; Đứng nghiêm, nghỉ, quay phải, quay trái, quay đằng sau, đội hình 0 - 2 4.

- Chạy nhanh: Các động tác bổ trợ phát triển sức nhanh: Chạy bước nhỏ, nâng cao đùi, gót chạm mông. Đứng vai hướng chạy xuất phát.

- Chạy bền: Luyện tập chạy bền theo địa hình quy định.

2- Kĩ năng:

-  ĐHĐN:  Thực hiện cơ bản đúng tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số; Đứng nghiêm, nghỉ, quay phải, quay trái, quay đằng sau, đội hình 0 - 2 - 4

- Chạy nhanh: Thực hiện cơ bản đúng Các động tác bổ trợ phát triển sức nhanh, Chạy bước nhỏ nâng cao đùi, gót chạm mông. Đứng vai hướng chạy xuất phát.

- Chạy bền: Biết cách thực hiện chạy bền và phân phối sức theo địa hình quy định

3- Thái độ,hành vi: Nhanh nhẹn nghiêm túc, có ý thức tổ chức kĩ luật, tự giác, tích cực, hòa đồng với bạn bè, đảm bảo vệ sinh an toàn trong khi tập luyện.

II.Địa điểm – Phương tiện:

             Sân tập TD trường THCS Minh Đạm, còi, đồng hồ.

III.Tiến trình lên lớp: 

 

Nội dung

Định

lượng

Phương pháp tổ chức

 

I/ Phần mở đầu:

 

10’

 

-          Cán sự tập hợp lớp thành 4 hàng ngang, dóng hàng,

 

1

 

nguon VI OLET