Gi¸o viªn: Hoµng ThÞ Lµn                                               Tr­êng THCS Minh Thµnh                                                              

Ngày soạn: …………………                                               

Ngày dạy: ..........................                                         Tiết: từ tiết 01 đến tiết 02

 

Tên chủ đề: LỢI ÍCH TÁC DỤNG CỦA THỂ DỤC THỂ THAO

                                           Số tiết: 02

 

I. MỤC TIÊU (chung cho cả chủ đề)

1. Kiến thức:

- Biết được lợi ích tác dụng của TDTT đến việc nâng cao sức khỏe, thể lực và tác hại của việc thiếu vận động

2. Kỹ năng:

- Biết được lợi ích, tác dụng của TDTT đến cơ, xương tuần hoàn, hô hấp và quá trình trao đổi chất.

- Vận dụng trong các giờ tập TD và tự tập hàng ngày

3. Thái độ:

- Tự giác học tập ở trên lớp và tập luyện ở nhà

- Có nề nếp tác phong nhanh nhẹn, kỉ luật, giữ gìn vệ sinh chung và khi tập luyện TDTT

- Biết ứng xử đẹp trong các tình huống khi hoạt động TDTT và sinh hoạt hàng ngày.

4. Năng lực cần phát triển

- Hiểu được lợi ích tác dụng của TDTT

II. BẢNG MÔ TẢ CÁC NĂNG LỰC CẦN PHÁT TRIỂN

 

Nội dung

 

MỨC ĐỘ NHẬN THỨC

Các NL hướng tới trong chủ đề

 

NHẬN BIẾT

THÔNG HIỂU

VẬN DỤNG THẤP

VẬN DỤNG CAO

Lợi ích góp phần giáo dục hình thành nhân cách học sinh

Biết được lợi ích của việc tham gia thường xuyên tập luyện TDTT

Hiểu được tác dụng góp phần giáo dục hình thành nhân cách cho học sinh khi tập luyện thường xuyên

Vận dụng trong các giờ thể dục

Tự tập hàng ngày

Năng lực tự học

Năng lực hoạt động nhóm

 

 

                                                            N¨m häc 2015– 2016                                                                                           


Gi¸o viªn: Hoµng ThÞ Lµn                                               Tr­êng THCS Minh Thµnh                                                              

Khái quát nội dung theo chuẩn KT-KN 2

Chuẩn KTKN cụ thể theo chuẩn KTKN 2

…………

Chuẩn KTKN cụ thể theo chuẩn KTKN 2

 

…………

Năng lực chung hoặc năng lực chuyên biệt ứng với nội dung 2

…………..

 

 

 

 

 

  (Mỗi một nội dung theo chuẩn KTKN trong bảng mô tả giáo viên có thể xác định một, một vài hoặc tất cả các mức độ nhận thức tùy vào nội dung chuẩn KTKN và đối tượng nhận thức của học sinh)

 

Lưu ý:  1. GV mô tả chi tiết các mức độ cần đạt để phát triển năng lực cho học sinh, cơ sở của bảng mô tả này là các năng lực mà giáo viên đã đưa ra ở mục 3 phần I (mục tiêu).

2. GV không nhầm lẫn giữa bảng mô tả với ma trận đề kiểm tra.

 

III. PHƯƠNG PHÁP:

- Hỏi đáp

- Hoạt động nhóm

- Trình bày một phút

IV. CHUẨN BỊ

- Gv: giáo án, sách giáo viên, máy chiều

- Hs: vở ghi chép

V. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

1. Đối với chủ đề là một bài dạy với thời lượng là 1 tiết (45 phút ) hoặc nhiều tiết (bài có nhiều nội dung) GV thiết kế hoạt động dạy học tương tự hoạt động dạy học trong các giáo án theo đang được áp dụng hiện nay như sau:

 

TL

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

NỘI DUNG

 

Hoạt động 1: Nội dung 1

…………………………

 

…………………………….

I. Nội dung 1: ………………….

 

Hoạt động 2: Nội dung 2

…………………………

 

…………………………….

II. Nội dung 2: ………………….

 

Hoạt động 3: Nội dung 3

…………………………

 

…………………………….

III. Nội dung 3: ………………….

 

                                                            N¨m häc 2015– 2016                                                                                           


Gi¸o viªn: Hoµng ThÞ Lµn                                               Tr­êng THCS Minh Thµnh                                                              

 

…………………………..

…………………………….

……………………..

 

 2. Đối với chủ đề có nhiều bài dạy (có thể các bài dạy trong 1 chương hoặc không phải là 1 chương nhưng có nhiều nội dung liên quan…) GV thiết kế như sau:

 

TL

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

NỘI DUNG

 

Hoạt động 1: Nội dung 1

(bài 1)

…………………………….

 

…………………………….

I. Nội dung 1: ………………….

 

 

Hoạt động 2: Nội dung 2

(bài 2)

……………………………

 

…………………………….

II. Nội dung 2: ………………….

 

Hoạt động 3: Nội dung 3

(bài 3)

 

 

…………………………….

III. Nội dung 3: ………………….

 

…………………………..

…………………………….

……………………..

 

 

Lưu ý về thời gian dạy dạng chủ đề 2

Giáo viên tự bố trí thời gian hợp lý cho từng nội dung nhưng phải đảm bảo cung cấp cho học sinh những kiến thức, kỹ năng và những năng lực cần phát triển  như đã yêu cầu ở phần mục tiêu và không được ít hơn hoặc nhiều hơn thời gian dành để dạy cho một chương hoặc cho nhiều bài (đã gộp lại thành 1 chủ đề) theo tổng số tiết đã được quy định trong phân phối chương trình.

 

VI. CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ

 

Lưu ý:

1. Căn cứ vào bảng mô tả ở trên giáo viên tiến hành xây dựng các câu hỏi và bài tập tương ứng.

2. Câu hỏi/ bài tập đưa ra nhằm kiểm tra, đánh giá việc tiếp thu kiến thức, kỹ năng trong đó chú ý đến các năng lực cần phát triển sau khi học sinh học xong chủ đề (Tương tự như câu hỏi/bài tập mà giáo viên dùng để củng cố bài trong các tiết dạy hiện nay).

 

                                                            N¨m häc 2015– 2016                                                                                           


Gi¸o viªn: Hoµng ThÞ Lµn                                               Tr­êng THCS Minh Thµnh                                                              

3. Đối với câu hỏi/ bài tập liên quan đến phát triển năng lực học sinh yêu cầu câu hỏi/bài tập đưa ra phải đánh giá được 4 mức độ như trong bảng mô tả (nhận biết, thông hiểu, vận dụng thấp, vận dụng cao) trong đó ưu tiên những câu hỏi/bài tập gắn liền với thực tiễn (câu hỏi Pisa) đòi hỏi học sinh vận dụng kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm… của bản thân để giải quyết các tình huống thực tiễn đó.

- Sau mỗi chủ đề giáo viên có thể kiểm tra học sinh dưới dạng đề kiểm tra 15 phút. Nếu sau chương hoặc sau các bài không nằm trong một chương nhưng giáo viên đã gộp lại để dạy dưới dạng một chủ đề mà có bài kiểm tra 1 tiết theo quy định của phân phối chương trình thì giáo viên xây dựng đề kiểm tra 1 tiết. Trong đề kiểm tra 1 tiết cũng phải đảm bảo các yêu cầu như ở mục 2, 3 của phần IV này. Đề kiểm tra  15 phút hoặc một tiết  giáo viên phải xây dựng ma trận đề.

Ngày soạn : 14/08/2015                                                  TIẾT 1

Ngày giảng :

 

LỢI ÍCH TÁC DỤNG CỦA TDTT

 

I, Mục tiêu

 1. Kiến thức :

- Biết lợi ích của TDTT để trang bị cho học sinh một số hiểu biết đúng về TDTT để các em tích cực rèn luyện thân thể

2. Kỹ năng :

- Biết được lợi ích, tác dụng của TDTT đến cơ, xương tuần hoàn, hô hấp và quá trình trao đổi chất.

3. Thái độ :

- Hs có tinh thần thái độ học tập tích cực nghiêm túc

II,  Địa điểm phương tiện .

- Địa điểm . Trong lớp học

- Phương tiện . giáo án, máy chiếu

III. Phương pháp

-         Giảng giải

-         Vấn đáp

IV. Tiến trình dạy học

1. Ổn định

2. Ktbc: không

3. Bài mới

ĐVĐ: Nhân cách là gì? TDTT góp phần giáo dục hình thành nhân cách như thế nào? Chúng ta sẽ cùng nhau đi tìm hiểu qua tiết học ngày hôm nay

Hoạt động

 

                                                            N¨m häc 2015– 2016                                                                                           


Gi¸o viªn: Hoµng ThÞ Lµn                                               Tr­êng THCS Minh Thµnh                                                              

Tìm hiểu lợi ích góp phần giáo dục hình thành nhân cách của học sinh.

 

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Nội dung

 

? Mỗi con người trong chúng ta cần nhất là gì.

- Gv gọi nhiều hs trả lời, sau đó Gv giải thích cho hs hiểu Cái quý nhất của mỗi con người là sức khoẻ và trí tuệ. Có sức khoẻ tốt sẽ tạo điều kiện cho trí tuệ phát triển được  tốt hơn và ngược lại, TDTT giúp cho học sinh có được sức khoẻ tốt, từ đó học tập các môn học, tham gia các hoạt động ở nhà trường đạt hiệu quả cao hơn, chính là góp phần nâng cao chất  lượng giáo dục để các em trở thành người có ích cho xã hội.

? em hiểu thế nào là nhân cách

- Gv lắng nghe hs trình bày có thể hs ko nêu được. Gv cung cấp một vài đặc điểm của nhân cách con người cho hs nghe.

? Tại sao tập luyện TDTT lại góp phần giáo dục hình thành nhân cách

- Gv lắng nghe hs trả lời và giải thích tác dụng của TDTT đến sự hình thành nhân cách :

+ Khi tham gia các hoạt động TDTT đòi hỏi học sinh phải có tính kỉ luật cao, có tinh thần trách nhiệm trước tập thể, tác phong nhanh nhẹn, tính thật thà trung thực... chính là tác dụng góp phần giáo dục đạo đức hình thành nhân cách của học sinh.

+ Tập luyện TDTT thường xuyên có kế hoạch giúp cho học sinh có một nếp sống lành mạnh, vui tươi, học tập và làm việc có khoa học.

+ Tập luyện TDTT có tác dụng phòng chống, chữa bệnh và phát triển các tố chất thể lực sự khéo léo chính xác.

 

 

                                                            N¨m häc 2015– 2016                                                                                           

nguon VI OLET