Lớp: 2A...
Tuần: 6– Tiết: 51 + 52
Thứ........ ngày..... tháng…. năm 2021
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
MÔN: TIẾNG VIỆT
Bài11: Cái trống trường em
Tập đọc: Cái trống trường em

I. MụC TIÊU:
- Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy giữa các cụm từ.
- Trả lời được các câu hỏi. Hiểu và nắm được nội dung chính của bài.
II. Đồ DÙNG DạY HọC:
1. Giáo viên:
+ Laptop; máy chiếu; clip, slide tranh minh họa, ...
+ Đặc điểm VB thơ (thể thơ, ngắt nhịp trong dòng thơ, vần trong khổ thơ).
+ Nắm được cách thể hiện đặc điểm nhân vật theo lối nhân hoá để bày tỏ tình cảm nhớ trường, nhớ lớp, nhớ bạn bè thân thiết của HS sau ba tháng nghỉ hè.
2. Học sinh: SHS, vở Tập viết 2 tập 1, bảng con, ...
III. CÁC HOạT ĐộNG DạY VÀ HọC:
TG
ND các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh

TIẾT 1 – LUYỆN ĐỌC

3’





2’









* Ôn bài cũ





1. Khởi động











* Giới thiệu bài


- GV cho lớp hoạt động tập thể.

- GV cho HS nhắc lại tên bài học hôm trước.
- GV cho HS nêu và nói về một số điều thú vị mà HS học được từ bài học đó.

- GV cho HS quan sát tranh minh hoạ các thời điểm có tiếng trống trường và làm việc theo cặp (hoặc nhóm) như sau:
+ Nói thời điểm em nghe thấy tiếng trống trường
+ Vào từng thời điểm đó, tiếng trống trường báo hiệu điều gì?
+ Em cảm thấy thế nào khi nghe tiếng trống trường ở các thời điểm đó?
+ Ngoài các thời điểm có tiếng trống trường trong tranh minh hoạ, em còn nghe thấy tiếng trống trường vào lúc nào?
-GV nhận xét kết nối bài mới: Bài thơ Cái trống trường emlàbài thơ thể hiện tình cảm gắn bó, thân thiết của các bạn học sinh với cái trống trường mà cô muốn giới thệu cho các em trong tiết học TV hômnay.
- GV ghi đề bài: Cái trống trường em.
- HS hát và vận động theo bài hát.

- HS nhắc lại tên bài học trước:
Thời khóa biểu.
- 1-2 HS nói về điều thú vị mà mình cảm nhận được qua bài học.


- HS quan sát tranh minh hoạ.
- Trao đổi theo cặp nội dung câu hỏi của GV.
+ Đầu buổi học, khi hết giờ ra chơi, khi hết giờ học.
-HS cần vào lớp để tiếp tục học tập, HS tạm dừng việc học để ra chơi.
+ vui vẻ, tiếc nuối, vội vàng,...

+ ngày khai trường.

- HS các nhóm lần lượt nêu câu trả lời.


- HS lắng nghe.

- HS nhắc lại, mở vở ghi đề bài.



2’


1’



20’
































5’




2’

2. Đọc văn bản
a. Đọc mẫu


b. Chia đoạn



c. Đọc đoạn





























d. Đọc toàn văn bản


* Củng cố



- GV đọc mẫu toàn bài, rõ ràng, ngắt nhịp 2/2 hoặc 1/3 các câu trong VB, dừng hơi lâu hơn sau mỗi khổ thơ

- GV HD HS chia đoạn.
+ Bàithơ này có mấy khổ thơ?
- GV cùng HS thống nhất.

- GV mời 4 HS đọc nối tiếp.
- GV: Sau khi đọc, em thấy tiếng, từ nào khó đọc?
- GV cho HS nêu một số từ ngữ dễ phát âm nhầm do ảnh hưởng của tiếng địa phương.
- GV đọc mẫu từ khó. Yêu cầu HS đọc từ khó.
- GV hướng dẫn HS hiểu nghĩa của từ ngữ đã chú giải trong mục Từ ngữ.


- GV đưa thêm những từ ngữ có thể khó đối với HS để giải thích.



- Em hãy nói câu có chứa từ ngữ tưng bừng.
- GV hướng dẫn HS một số cách đọc cụ thể:
• Đọc câu Buồn không hả trống với giọng thân mật,
nguon VI OLET