CHỦ ĐỀ 6: SƠ LƯỢC MĨ THUẬT VIỆT NAM

TỪ CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẾN NĂM 1954

( 3 TIẾT)

 

I. Mục tiêu chung

- Kiến thức: Biết sơ lược về mĩ thuật Việt Nam qua tìm hiểu một số tác phẩm, tác giả tiêu biểu từ cuối thế kỉ XĨ đến năm 1954.

- Kĩ năng: Mô phỏng được tác phẩm trong giai đoạn này theo cảm nhận riêng. Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm.

- Thái độ: Có ý thức học tập, giữ gìn, trân trọng những giá trị nghệ thuật cha ông ta để lại.

II. Phương pháp và hình thức tổ chức

1. Phương pháp

- Phương pháp quan sát.

- Phương pháp luyện tập thực hành sáng tạo.

2. Hình thức tổ chức

+ Hoạt động cá nhân

+ Hoạt động nhóm

III. Đồ dùng và phương tiện

1. GV chuẩn bị:

- Hình  ảnh phù hợp với chủ đề:

+ Tranh, ảnh một số tác giả tác phẩm tiêu biểu của mĩ thuật giai đoạn cuối thế kỉ XIX đến năm 1954.

+ Giấy vẽ, tranh, ảnh sưu tầm

2. HS chuẩn bị:

- Sách học mĩ thuật 7 theo định hướng phát triển năng lực học sinh.

- Tranh, ảnh, tư liệu sưu tầm về mĩ thuật Việt Nam giai đoạn cuối thế kỉ XIX đến năm 1954.

- Giấy vẽ, bút chì, màu vẽ…

IV. Các hoạt động dạy – học


CHỦ ĐỀ 6: SƠ LƯỢC MĨ THUẬT VIỆT NAM

TỪ CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẾN NĂM 1954

( 3 TIẾT)

 

I. Mục tiêu chung

- Kiến thức: Biết sơ lược về mĩ thuật Việt Nam qua tìm hiểu một số tác phẩm, tác giả tiêu biểu từ cuối thế kỉ XĨ đến năm 1954.

- Kĩ năng: Mô phỏng được tác phẩm trong giai đoạn này theo cảm nhận riêng. Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm.

- Thái độ: Có ý thức học tập, giữ gìn, trân trọng những giá trị nghệ thuật cha ông ta để lại.

II. Phương pháp và hình thức tổ chức

1. Phương pháp

- Phương pháp quan sát.

- Phương pháp luyện tập thực hành sáng tạo.

2. Hình thức tổ chức

+ Hoạt động cá nhân

+ Hoạt động nhóm

III. Đồ dùng và phương tiện

1. GV chuẩn bị:

- Hình  ảnh phù hợp với chủ đề:

+ Tranh, ảnh một số tác giả tác phẩm tiêu biểu của mĩ thuật giai đoạn cuối thế kỉ XIX đến năm 1954.

+ Giấy vẽ, tranh, ảnh sưu tầm

2. HS chuẩn bị:

- Sách học mĩ thuật 7 theo định hướng phát triển năng lực học sinh.

- Tranh, ảnh, tư liệu sưu tầm về mĩ thuật Việt Nam giai đoạn cuối thế kỉ XIX đến năm 1954.

- Giấy vẽ, bút chì, màu vẽ…

IV. Các hoạt động dạy – học


CHỦ ĐỀ 6: SƠ LƯỢC MĨ THUẬT VIỆT NAM

TỪ CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẾN NĂM 1954

( 3 TIẾT)

 

I. Mục tiêu chung

- Kiến thức: Biết sơ lược về mĩ thuật Việt Nam qua tìm hiểu một số tác phẩm, tác giả tiêu biểu từ cuối thế kỉ XĨ đến năm 1954.

- Kĩ năng: Mô phỏng được tác phẩm trong giai đoạn này theo cảm nhận riêng. Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm.

- Thái độ: Có ý thức học tập, giữ gìn, trân trọng những giá trị nghệ thuật cha ông ta để lại.

II. Phương pháp và hình thức tổ chức

1. Phương pháp

- Phương pháp quan sát.

- Phương pháp luyện tập thực hành sáng tạo.

2. Hình thức tổ chức

+ Hoạt động cá nhân

+ Hoạt động nhóm

III. Đồ dùng và phương tiện

1. GV chuẩn bị:

- Hình  ảnh phù hợp với chủ đề:

+ Tranh, ảnh một số tác giả tác phẩm tiêu biểu của mĩ thuật giai đoạn cuối thế kỉ XIX đến năm 1954.

+ Giấy vẽ, tranh, ảnh sưu tầm

2. HS chuẩn bị:

- Sách học mĩ thuật 7 theo định hướng phát triển năng lực học sinh.

- Tranh, ảnh, tư liệu sưu tầm về mĩ thuật Việt Nam giai đoạn cuối thế kỉ XIX đến năm 1954.

- Giấy vẽ, bút chì, màu vẽ…

IV. Các hoạt động dạy – học


Hoạt động 1: (Tiết 1) Tìm hiểu mĩ thuật Việt Nam từ cuối thế kỉ XIX đến năm 1954

Mục tiêu

GV khuyến khích HS

Kết quả

Cuối hoạt động HS có khả năng

- Kiến thức: Hiểu sơ lược về mĩ thuật Việt Nam giai đoạn cuối thế kỉ XIX đến năm 1954.

- Kĩ năng: Trình bày được hiểu biết của bản thân về mĩ thuật Việt Nam từ cuối thế kỉ XIX đến năm 1954.

- Thái độ: Biết chia sẻ, lắng nghe ý kiến từ các bạn khác. Tôn trọng, giữu gìn những di sản văn hóa cha ông để lại

- Kiến thức: Hiểu sơ lược về mĩ thuật Việt Nam giai đoạn cuối thế kỉ XIX đến năm 1954.

- Kĩ năng: Trình bày được hiểu biết của bản thân về mĩ thuật Việt Nam từ cuối thế kỉ XIX đến năm 1954.

- Thái độ: Biết chia sẻ, lắng nghe ý kiến từ các bạn khác.

Nội dung

Hoạt động của giáo viên

Nội dung

Hoạt động của giáo viên

1.1 Tìm hiểu

- Giáo vên yêu cầu học sinh dựa vào những tài liệu đã sưu tầm được và đọc thông tin trong sách học mĩ thuật để trình bày thảo luận về mĩ thuật Việt Nam từ cuối thế kỉ XIX đến năm 1954.

+ Bối cảnh lịch sử

+ Các sự kiên mĩ thuật nổi bật.

+ Đặc điểm về xu hướng sáng tác.

+ Một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu.

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc nội dung trong sách học mĩ thuật trang 44, 45, 46, 47 để tìm hiểu thêm về mĩ thuật Việt Nam giai đoạn cuối thế kỉ XIX đến năm 1954.

- Trình bày phần chuẩn bị của nhóm

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Đọc nội dung trong sách học mĩ thuật

Tư liệu học sinh tự sưu tầm


 

- Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận nhóm và trình bày những hiểu biết sơ lược về mĩ thuật Việt Nam giai đoạn cuối thế kỉ XIX đến năm 1954.

- Các nhóm trình bày phần thảo luận, các nhóm khác lắng nghe và đóng góp ý kiến bổ sung để nhóm bạn hoàn thiện.

Nhóm 1

* Bối cảnh lịch sử

- Năm 1858 thực dân Pháp xâm lược nước ta.

- Năm 1945 cách mạng tháng 8 thành công mở ra một thời kì lịch sử mới cho dân tộc

- Năm 1946 thực dân Pháp xâm lược nước ta một lần nữa.

Nhóm 2

* Các sự kiên mĩ thuật nổi bật

Thành lập một số trường

- Trường mĩ nghệ Thủ Dầu 1 – 1901

 

 

 

- Thảo luận nhóm

 

 

 

 

- Trình bày phần thảo luận

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


 

- Trường vẽ Gia Định – 1913

- Trường Cao đẳng mĩ thuật Đông Dương – 1925

- Triển lãm mĩ thuật đầu tiên mừng Tết độc lập

Nhóm 3

* Đặc điểm và xu hướng

sáng tác

- Chất liệu sơn dầu

- Chất liệu sơn mài

- Kí họa phát triển mạnh là cơ sở cho dữ liệu sáng tác

Nhóm 4

* Tác giả - tác phẩm tiêu biểu

- Họa sĩ Nguyễn Phan Chánh ( 1892 – 1984)

- Họa sĩ Tô Ngọc Vân ( 1906 – 1954)

- Họa sĩ Nguyễn Đỗ Cung ( 1912 – 1977)

- Nhà điêu khắc – họa sĩ Diệp Minh châu ( 1919- 2002)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1.2 Thực hành

- Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận nhóm, trình bày phần hiểu biết sơ lược về mĩ thuật Việt Nam từ cuối thế kỷ XIX đến năm 1954 trên giấy A3

- Giáo viên hướng dẫn học sinh trình bày phần hiểu biết của nhóm. Các nhóm khác lắng nghe và đóng góp ý kiến.

- Thảo luận nhóm

 

 

 

 

 

- Trình bày trước lớp

Giấy A3, bút dạ


Hoạt động 2: (Tiết 2) Mô phỏng lại một tác phẩm mĩ thuật Việt Nam từ cuối thế kỉ XIX đến năm 1954

Mục tiêu

GV khuyến khích HS

Kết quả

Cuối hoạt động HS có khả năng

- Kiến thức:  Biết cách mô phỏng lại một tác phẩm nghệ thuật yêu thích của mĩ thuật Việt Nam giai đoạn cuối thế kỉ XIX đến năm 1954

- Kĩ năng: Mô phỏng được tác phẩm theo cảm nhận riêng. Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm.

- Thái độ: Có ý thức giữ gìn, học tập và trân trọng những giá trị nghệ thuật do tầng lớp trước để lại.

- Kiến thức:  Nắm được cách mô phỏng lại một tác phẩm nghệ thuật yêu thích của mĩ thuật Việt Nam giai đoạn giai đoạn cuối thế kỉ XIX đến năm 1954

- Kĩ năng: Mô phỏng được tác phẩm theo cảm nhận riêng. Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm.

- Thái độ: Có ý thức giữ gìn, học tập và trân trọng những giá trị nghệ thuật do tầng lớp trước để lại.

Nội dung

Hoạt động của giáo viên

Nội dung

Hoạt động của giáo viên

2.1 Cách thực hiện

- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh minh họa và nêu lại các bước mô phỏng lại một tác phẩm.

- Giáo viên minh họa lên bảng theo từng bước

+ Vẽ phác bố cục

- Quan sát tranh và nêu lại các bước mô phỏng

 

- Quan sát và lắng nghe

 

 

 

Tranh minh học các bước mô phỏng tranh


 

+ Vẽ mảng chính, mảng phụ

+ Vẽ chi tiết để hoàn thiện

+ Vẽ màu

 

 

2.2 Thực hành

- Giáo viên yêu cầu học sinh mô phỏng lại một tác phẩm mĩ thuật Việt Nam giai đoạn cuối thế kỉ XIX đến năm 1954.

- Mô phỏng tác phẩm yêu thích

Giấy vẽ, bút màu, …

2.3 Nhận xét

- Giáo viên hướng dẫn học sinh dán bài mô phỏng lên bảng. Yêu cầu học sinh quan sát các bài vẽ nhận xét, đóng góp ý kiến.

+ Nội dung tác phẩm mô phỏng

+ Hình ảnh mô phỏng

+ Màu sắc

- Giáo viên hướng dẫn học sinh hoàn thiện tác phẩm mô phỏng.

- Dán bài và nhận xét bài vẽ

 

 

 

 

 

 

 

- Hoàn thiện bài vẽ mô phỏng

Bài vẽ của học sinh


Hoạt động 3: (Tiết 3) Trưng bày và giới thiệu sản phẩm

Mục tiêu

GV khuyến khích HS

Kết quả

Cuối hoạt động HS có khả năng

- Kiến thức: Phân tích và nhận xét những nội dung tranh

- Kĩ năng: Phát triển kĩ năng thuyết trình giao tiếp và chia sẻ kinh nghiệm của quá trình thực hiện sản phẩm.

- Thái độ: Lắng nghe và phản hồi tích cực từ phần thuyết trình của các học sinh khác.

- Kiến thức: Giải thích, nhận xét, đánh giá được các sản phẩm.

- Kĩ năng: Tổ chức trưng bày được sản phẩm. Nâng cao năng lực phân tích, đánh giá và tự đánh giá.

- Thái độ: Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm.

Nội dung

Hoạt động của giáo viên

Nội dung

Hoạt động của giáo viên

 

- Giáo viên hướng dẫn học sinh trưng bày tác phẩm mô phỏng từ hoạt động của tiết học trước

- Yêu cầu học sinh chia sẻ, thảo luận về sản phẩm của mình, của nhóm.

* Phát triển – mở rộng

Sưu tầm tư liệu, clip về mĩ thuât Việt Nam từ cuối thế kỉ XIX đến năm 1954.

- Trưng bày sản phẩm mô phỏng

 

 

- Chia sẻ và thảo luận về sản phẩm

Sản phẩm mô phỏng của học sinh

 


CHỦ ĐỀ 7: VẼ TĨNH VẬT CÓ HAI VẬT MẪU

( 3 TIẾT)

I. Mục tiêu chung

- Kiến thức: Hiểu được đặc điểm về hình dáng, cấu trúc, tỉ lệ của vật mẫu

- Kĩ năng: Vẽ được tĩnh vật có nhiều vật ẫu tương đối sát với mẫu. Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về tác phẩm

- Thái độ: Thêm yêu thích, hứng thú với quy trình học tập trải nghiệm sáng tạo. Có ý thức học tập nghiêm túc.

II. Phương pháp và hình thức tổ chức

1. Phương pháp

- Phương pháp quan sát.

- Phương pháp trực quan gợi mở.

- Phương pháp luyện tập thực hành sáng tạo.

2. Hình thức tổ chức

+ Hoạt động cá nhân

+ Hoạt động nhóm

III. Đồ dùng và phương tiện

1. GV chuẩn bị:

- Hình  ảnh phù hợp với chủ đề:

+ Một số bài vẽ theo mẫu có nhiều vật mẫu của họa sĩ và học sinh.

+ Tranh minh học các bước tiến hành

- Mẫu vẽ: lọ hoa, cốc, quả, …

2. HS chuẩn bị:

- Sách học mĩ thuật 7 theo định hướng phát triển năng lực học sinh.

- Tranh, ảnh về tĩnh vật, mẫu vẽ đơn giản…

- Giấy vẽ, bút chì, màu vẽ…


IV. Các hoạt động dạy – học

Hoạt động 1: (Tiết 1) Vẽ hình

Mục tiêu

GV khuyến khích HS

Kết quả

Cuối hoạt động HS có khả năng

- Kiến thức: Hiểu được đặc điểm về hình dáng, cấu trúc, tỉ lệ của vật mẫu

- Kĩ năng: Vẽ được tĩnh vật có nhiều vật ẫu tương đối sát với mẫu. Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về tác phẩm

- Thái độ Thêm yêu thích, hứng thú với quy trình học tập trải nghiệm sáng tạo. Có ý thức học tập nghiêm túc.

- Kiến thức: Hiểu được đặc điểm về hình dáng, cấu trúc, tỉ lệ của vật mẫu

- Kĩ năng: Vẽ được tĩnh vật có nhiều vật ẫu tương đối sát với mẫu. Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về tác phẩm

- Thái độ: Có ý thức học tập nghiêm túc.

Nội dung

Hoạt động của giáo viên

Nội dung

Hoạt động của giáo viên

1.1 Tìm hiểu

- Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm lên bày vật mẫu của nhóm mình, các nhóm khác quan sát nhận xét.

- Giáo viên hướn dẫn học sinh thảo luận nhóm tìm hiểu về mẫu vẽ.

+ Đặc điểm của vật mẫu về cấu trúc, tỉ lệ, chất liệu, đậm nhạt, màu sắc, ..

+ Vị trí các vật mẫu

+ Khung hình chung toàn bộ mẫu vẽ

+ Khung hình riêng của từng vật mẫu

+ So sánh tỉ lệ chiểu ngang của từng vật mẫu, các vật mẫu với nhau; tỉ lệ các bộ phận trên từng vật mẫu.

- Bày vật mẫu theo hướng dẫn ủa giáo viên

 

- Thảo luận nhó tìm hiểu mẫu vẽ

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Mẫu vẽ: cố, quả, …

 

nguon VI OLET