Tuần

 

 

Ngày soạn:

 

Tiết

19

Lớp 6A, 6B, 6C

Ngày dạy:

…./…./2019

Tiết 19 - Bài 12: CÔNG ƯỚC LIÊN HỢP QUỐC VỀ QUYỀN TRẺ EM

I. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức:

- Nêu được 4 nhóm quyền và  một số quyền trong 4 nhóm theo Công ước LHQ về quyền trẻ em.

- Nêu được ý nghĩa của Công ước LHQ về quyền trẻ em.

2. Kĩ năng:

        - Biết nhận xét, đánh giá việc thực hiện quyền và bổn phận của trẻ em ở bản thân và bạn bè

- Biết thực hiện quyền và bổn phận của bản thân.

3. Thái độ:

Tôn trọng quyền của mình và của mọi người

*Trọng tâm: Học sinh nêu được bốn nhóm quyền cơ bản theo công ước LHQ về quyền trẻ em

4. Các năng lực cần hướng tới:

+ Năng lực giải quyết vấn đề.

+ Năng lực nhận thức.

+ Năng lực tư duy sáng tạo.

+ Năng lực tự nhận thức điều chỉnh hành vi

+ Năng lực tự chịu trách nhiệm và thực hiện trách nhiệm của công dân.

II. Tài liệu và phương tiện

1. Giáo viên

     - Bảng phụ.

     - Luật giáo dục 2005.

     - Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục của trẻ em Việt Nam.

     - Tranh ảnh, tư liệu về việc thực hiện và vi phạm quyền trẻ em.

2. Học sinh

     Sưu tầm tranh ảnh thể hiện nội dung các nhóm quyền

III. Tiến trình dạy học

1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ: Lồng ghép trong giờ học

3. Bài mới

1

Giáo viên: Nguyễn Thị Bình                                                     Trường THCS Di Trạch


 

- Em hãy cho biết ý nghĩa của câu nói: Trẻ em hôm nay, thế giới ngày mai.

- Học sinh phát biểu ý kiến khác nhau về câu nói.

   Giáo viên chốt ý và đi vào tìm hiểu nội dung bài học.

Hoạt động của GV và HS

Nội dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện đọc

* Mục tiêu: Tìm hiểu nội dung và ý nghĩa truyện đọc

* Cách tiến hành:

Học sinh đọc và theo dõi truyện đọc và thảo luận các câu hỏi gợi ý.

- Tết ở làng trẻ em SOS Hà Nội diễn ra như thế nào?

 

 

 

 

 

 

- Em có nhận xét gì về cuộc sống của trẻ em ở làng trẻ em SOS Hà Nội?

 

 

 

 

 

- Em hãy kể tên một số tổ chức chăm sóc, giúp đỡ trẻ em thiệt thòi?

 

 

 

- Em hãy kể tên các quyền mà em đã được hưởng?

* Kết luận: Như vậy, trẻ em ở làng SOS cũng được quan tâm, chăm sóc, được các mẹ yêu thương giống như các trẻ em khác

I. Tìm hiểu truyện đọc

“Tết ở làng trẻ em SOS Hà Nội”

 

1. Tết ở làng trẻ em SOS.

- Nhà nào cũng đỏ lửa luộc bánh chưng suốt  đêm.

- Tổ chức tết đầy đủ lễ nghi.

- Sắm quần áo, giày dép đầy đủ cho các em.

- Có đủ kẹo bánh, hạt dưa, thịt giò…

- Quây quần bên ti vi đón năm mới, cùng phá cỗ đem giao thừa…

2. Nhận xét về cuộc sống của trẻ em ở làng trẻ SOS.

Trẻ em mồ côi trong làng trẻ SOS được sống trong tình thương yêu và đầy đủ Mùa xuân đã thực sự về trên mái ngói đỏ tươi, trong gia đình đầm ấm, đầy ắp tiếng cười của mẹ và các con.

3. Một số tổ chức chăm sóc giúp đỡ trẻ em.

- Trung tâm nuôi dưỡng, bảo trợ trẻ em Thành phố Hà Nội.

- Một số trung tâm dạy ngề cho trẻ em khuyết tật…

4. Các quyền học sinh đã được hưởng:

- Quyền được cha mẹ chăm sóc, nuôi dưỡng.

- Quyền được học tập.

- Quyền được vui chơi….

1

Giáo viên: Nguyễn Thị Bình                                                     Trường THCS Di Trạch


 

. Điều đó chứng tỏ các em ở đây cũng có được các quyền cơ bản của trẻ em.

 

 

 

4. Củng cố:

- GV khái quát lại nội dung bài học

- Giáo viên yêu cầu học sinh kể những quyền mà trẻ em được hưởng

+ Được cha mẹ nuôi dưỡng

+ Đực chăm sóc, yêu thương

+ Được bảo vệ

+ Được học tập, vui chơi, giải trí. . .

5. Hướng dẫn:

- Học sinh về nhà tìm ở thực tế địa phương mình những biểu hiện tốt hoặc chưa tốt trong việc thực hiện quyền trẻ em để chuẩn bị trình bày trước lớp vào tiết sau.          

- Tiếp tục tìm hiểu nội dung tiết 2.

 

Tuần

 

 

Ngày soạn:

 

Tiết

20

Lớp 6A, 6B, 6C

Ngày dạy:

 

Tiết 20 - Bài 12

CÔNG ƯỚC LIÊN HỢP QUỐC VỀ QUYỀN TRẺ EM (Tiếp theo)

I. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức:

- Nêu được 4 nhóm quyền và  một số quyền trong 4 nhóm theo Công ước LHQ về quyền trẻ em.

- Nêu được ý nghĩa của Công ước LHQ về quyền trẻ em.

2. Kĩ năng:

        - Biết nhận xét, đánh giá việc thực hiện quyền và bổn phận của trẻ em ở bản thân và bạn bè

- Biết thực hiện quyền và bổn phận của bản thân.

3. Thái độ:

Tôn trọng quyền của mình và của mọi người

*Trọng tâm: Học sinh nêu được bốn nhóm quyền cơ bản theo công ước LHQ về quyền trẻ em

1

Giáo viên: Nguyễn Thị Bình                                                     Trường THCS Di Trạch


 

4. Các năng lực cần hướng tới:

+ Năng lực giải quyết vấn đề.

+ Năng lực nhận thức.

+ Năng lực tư duy sáng tạo.

+ Năng lực tự nhận thức điều chỉnh hành vi

+ Năng lực tự chịu trách nhiệm và thực hiện trách nhiệm của công dân.

II. Tài liệu và phương tiện

1. Giáo viên

     - Bảng phụ.

      - Luật giáo dục 2005.

      - Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục của trẻ em Việt Nam.

      - Tranh ảnh, tư liệu về việc thực hiện và vi phạm quyền trẻ em.

2. Học sinh

     Sưu tầm tranh ảnh thể hiện nội dung các nhóm quyền

III. Tiến trình dạy học

1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ: Lồng ghép trong giờ học

3. Bài mới

     - GV nhận xét và kết luận: UNESCO đã nhấn mạnh rằng: Trẻ em hôm nay thế giới ngày mai để khẳng định vai trò của trẻ em tròn xã hội con người. Ngạn ngữ Hy Lạp cũng khẳng định : Trẻ em là  niềm tự hào của con người. Ý thức được điều đó Liên hợp quốc đã xây dựng Công ước về quyền trẻ em. Vậy công ước đó bao gồm những quy định gì về quyền của trẻ, chúng ta cùng tìm hiểu trong bài hôm nay.

Hoạt động của GV và HS

Nội dung

Hoạt động 2: Khai thác nội dung bài học.

* Mục tiêu: Tìm hiểu sự ra đời và nội dung công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em, Các nhóm quyền cơ bản trong công ước

* Cách tiến hành:

Học sinh theo dõi nội dung bài học và rút ra kết luận về sự ra đời và nội dung công ước Liên Hợp Quốc về quyền trẻ em?

II. Nội dung bài học

1. Sự ra đời và nội dung công ước.

 

 

 

 

 

- Công ước Liên Hợp Quốc về quyền trẻ em ra đời năm 1989.

- Năm 1990, Việt Nam là nước thứ hai trên thế giới ký và phê chuẩn công ước này

1

Giáo viên: Nguyễn Thị Bình                                                     Trường THCS Di Trạch


 

 

 

 

 

 

 

- Công ước Liên Hợp Quốc về quyền trẻ em được chia làm mấy nhóm quyền cơ bản đó là những quyền nào?

- GV hướng dẫn và giải thích cho học sinh hiểu được nội dung cơ bản của các nhóm quyền trên.

- GV yêu cầu học sinh lấy được các ví dụ minh họa cho các nhóm quyề cơ bản này.

* Kết luận: Công ước Liên hợp quốc ra đời thể hiện sự quan tâm của cộng đồng thế giới đối với trẻ em. Nội dung công ước được thể hiện trên 4 nhóm quyền cơ bản.

.

- Nội dung công ước ghi nhận các quyền cơ bản của trẻ em.

- Thể hiện sự tôn trọng và quan tâm của cộng đồng quốc tế đối với trẻ em.

2. Các nhóm quyền cơ bản

a. Nhóm quyền sống còn

Là quyền được sống và đáp ứng các nhu cầu để tồn tại: Nuôi dưỡng, chăm sóc sức khỏe.

b. Nhóm quyền bảo vệ

Là những quyền nhằm bảo vệ trẻ em khỏi mọi hình thức phân biệt đối xử, bị bỏ rơi, bị bóc lột và xâm hại.

c. Nhóm quyền phát triển

Là quyền được đáp ứng các nhu cầu cho sự phát triển một cách toàn diện: Học tập, vui chơi, tham gia các hoạt động văn hóa, văn nghệ.

d. Nhóm quyền tham gia

Là những quyền được tham gia vào những công việc có ảnh hưởng đến cuộc sống của trẻ: Bày tỏ ý kiến, nguyện vọng.

3. Trách nhiệm của bản thân

- Bảo vệ quyền của bản thân.

- Tôn trọng quyền của mọi người.

- Thực hiện tốt bổn phận và trách nhiệm của bản thân.

4. Củng cố:

  - GV khái quát lại nội dung bài học

Bài a: * Những việc làm thực hiện quyền trẻ em:

      - Tổ chức việc làm cho trẻ em có hoàn cảnh khó khăn.

      - Dạy học ở lớp học tình thương cho trẻ em.

1

Giáo viên: Nguyễn Thị Bình                                                     Trường THCS Di Trạch


 

      - Dạy nghề miễn phí cho trẻ em khó khăn.

      - Tổ chức tiêm hòng dịch cho trẻ em.

      - Tổ chức trại hè cho trẻ em.

* Những việc làm vi phạm quyền trẻ em:

      - Lợi dụng trẻ em để buôn ma túy.

      - Cha mẹ li hôn không ai chăm sóc con cái.

      - Bắt trẻ em làm việc nặng qua sức.

      - Đánh đập trẻ em.

      - Lôi kéo trẻ em vào con đường nghiện hút.

Bài b: Các biểu hiện vi phạm quyền trẻ em:

      - Đánh đập trẻ.

      - Không cho trẻ đi học.

      - Bắt trẻ em làm việc nặng nhọc  để kiếm  tiền.

5. Hướng dẫn:

      - Học bài và làm các bài tập còn lại trong sgk

      - Tiếp tục tìm hiểu nội dung bài tiết 2.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1

Giáo viên: Nguyễn Thị Bình                                                     Trường THCS Di Trạch


 

Tuần

 

 

Ngày soạn:

 

Tiết

21

Lớp 6A, 6B, 6C

Ngày dạy:

 

TIẾT 21 - BÀI 13:

CÔNG DÂN NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

I. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức

      - Nêu được thế nào là công dân; Căn cứ để xác định công dân của một nước; Thế nào là công dân nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

      - Nêu được mối quan hệ giữa công dân và Nhà nước.

2. Kỹ năng

      Biết thực hiện quyền và nghĩa vụ công dân phù hợp với lứa tuổi.

3. Thái độ

      Tự hào là công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

* Trọng tâm: Thế nào là công dân nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

4. Các năng lực cần hướng tới

- Năng lực giải quyết vấn đề.

- Năng lực nhận thức.

- Năng lực tư duy sáng tạo.

- Năng lực tự nhận thức điều chỉnh hành vi

- Năng lực tự chịu trách nhiệm và thực hiện trách nhiệm của công dân.

II. Chuẩn bị

1. Giáo viên

      - Bảng phụ, phiếu học tập

      - Tranh ảnh có liên quan

      - Hiến pháp 1992

2. Học sinh

      Sưu tầm tranh ảnh về mối quan hệ nhà nước và công dân

III. Tiến trình tiết dạy

1. Ổn định tổ chức:  

2. Kiểm tra bài cũ: Hãy cho biết nội dung cơ bản các nhóm quyền trẻ em theo công ước LHQ về quyền trẻ em?

3. Bài mới:

1

Giáo viên: Nguyễn Thị Bình                                                     Trường THCS Di Trạch


 

     Chúng ta luôn tự hào là công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Vậy công dân là gì? Những người như thế nào là công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Để tìm hiểu vấn đề này, chúng ta cùng tìm hiểu trong bài hôm nay.

Hoạt động của GV và HS

Nội dung

Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu tình huống

* Mục tiêu: Học sinh tìm hiểu và giải quyết tình huống

* Cách tiến hành:

Học sinh tìm hiểu tình huống trong sách giáo khoa và trả lời các câu hỏi gợi ý.

- The em bạn A-Li-a nói như vậy có đúng không? Vì sao?

 

 

 

- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu căn cứ để xác định công dân của một nước. GV giới thiệu một số kiến thức pháp luật về vấn đề này cho học sinh tham khảo:

1. Công dân là người dân của một nước và mang quốc tịch nước đó.

2. Dưới chế độ phong kiến, người dân còn gọi là thần dân, phải thờ vua, dân không có quyền gì cả.

3. Chế độ thuộc địa: Người dân không có địa vị công dân không được hưởng quyền công dân.

4. Nhà nước độc lập, có chủ quyền: người dân có địa vị công dân và và có nghĩa vụ công dân.

5. Địa vị pháp lý: Là tổng hợp quyền và nghĩa vụ do pháp luật quy định.

6. Quốc tịch: là dấu hiệu pháp lý xác định mối quan hệ  giữa người dân cụ thể đối với một Nhà nước, thể hiện sự phụ thuộc về một nhà nước nhất định  của người dân

I. Tìm hiểu tình huống, truyện đọc

1. Tình huống

 

 

 

 

 

Bạn A-li-a nói như vậy là đúng vì bố bạn là người Việt Nam (bạn A-li –a có quốc tịch nước ngoài khi bố mẹ bạn chọn quốc tịch nước ngoài cho A-li-a)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1

Giáo viên: Nguyễn Thị Bình                                                     Trường THCS Di Trạch


 

.

Điều kiện để có quốc tịch Việt Nam

1. Mọi người dân sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam đều có quyền có quốc tịch Việt Nam.

2. Đối với công dân người nước ngoài và người không có quốc tịch:

- Phải từ 18 tuổi trở lên, biết tiếng Việt, có ít nhất 5 năm cư trú tại Việt Nam, tự nguyện tuân theo pháp luật Việt Nam.

- Là người có công lao đóng góp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc Việt Nam.

- Là vợ, chồng, con, bố, mẹ ( kể cả con nuôi, bố mẹ nuôi) của công dân Việt Nam.

3. Đối với trẻ em:

- Trẻ em có cha mẹ là người Việt Nam.

- Trẻ em sinh ra tại Việt Nam và xin thường trú tại Việt Nam.

- Trẻ em có cha (mẹ) là người việt Nam.

- Trẻ em tìm thấy trên lãnh thổ Việt Nam  nhưng không rõ cha mẹ là ai.

* Kết luận: Như vậy để xác định công dân của mọt nước chúng ta phải căn cứ vào những vấn đề cơ bản nêu trên.

Hoạt động 2: Tìm hiểu truyện đọc

* Mục tiêu: Tìm hiểu nội dung và ỹ nghĩa truyện đọc

* Cách tiến hành:

Học sinh đọc truyện đọc và thảo luận các câu hỏi gợi ý.

- Tấm gương rèn luyện, phấn đấu của Thúy Hiền gợi cho em suy  nghĩ gì về nghĩa vụ học tập và trách nhiệm của người học sinh, người công dân đối với đất nước?

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2. Truyện đọc

Cô gái vàng của thể thao Việt Nam

- Học sinh phải phấn đấu học tập tốt để xây dựng đất nước.

1

Giáo viên: Nguyễn Thị Bình                                                     Trường THCS Di Trạch


 

* Kết luận: Là học sinh, chủ nhân tương lai của đất nước, mỗi chúng ta phải nỗ lực học tập, rèn luyện để trở thành người có ích cho xã hội.

 

 

- Những tấm gương đạt giải thưởng trong các kỳ thi đã trở thành niềm tự hào, đem lại vinh quang cho đất nước.

- Học sinh phải cố gắng phấn đấu học tập để nâng cao kiến thức, rèn luyện phẩm chất đạo đức để trở thành người công dân có ích cho đất nước.

4. Củng cố:

 - GV khái quát lại nội dung bài học   

- Học sinh làm bài tập 1- SGK

5. Hướng dẫn:

   - Liên hệ bản thân về sự nỗ lực, cố gắng vươn lên trong học tập

   - Tiếp tục tìm hiểu nội dung bài tiết 2

 

Tuần

 

 

Ngày soạn:

 

Tiết

22

Lớp 6A, 6B, 6C

Ngày dạy:

 

TIẾT 22 - BÀI 13:

CÔNG DÂN NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM (Tiếp)

I. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức

     - Nêu được thế nào là công dân; Căn cứ để xác định công dân của một nước; Thế nào là công dân nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

     - Nêu được mối quan hệ giữa công dân và Nhà nước.

2. Kỹ năng

     Biết thực hiện quyền và nghĩa vụ công dân phù hợp với lứa tuổi.

3. Thái độ

     Tự hào là công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

* Trọng tâm: Thế nào là công dân nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

4. Các năng lực cần hướng tới

- Năng lực giải quyết vấn đề.

1

Giáo viên: Nguyễn Thị Bình                                                     Trường THCS Di Trạch


 

- Năng lực nhận thức.

- Năng lực tư duy sáng tạo.

- Năng lực tự nhận thức điều chỉnh hành vi

- Năng lực tự chịu trách nhiệm và thực hiện trách nhiệm của công dân.

II. Chuẩn bị

1. Giáo viên

     - Bảng phụ, phiếu học tập

     - Tranh ảnh có liên quan

     - Hiến pháp 1992

2. Học sinh   

     Sưu tầm tranh ảnh về mối quan hệ nhà nước và công dân

III. Tiến trình tiết dạy

1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ: Hãy cho biết nội dung cơ bản các nhóm quyền trẻ em theo công ước LHQ về quyền trẻ em?

3. Bài mới:

      Chúng ta luôn tự hào là công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Vậy công dân là gì? Những người như thế nào là công dân nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Để tìm hiểu vấn đề này, chúng ta cùng tìm hiểu trong bài hôm nay.

Hoạt động của GV và HS

Nội dung kiến thức cần đạt

* Hoạt động 1: Tìm hiểu các khái niệm

* Mục tiêu: Học sinh tìm hiểu và rút ra kết luận về công dân, quốc tịch

* Cách tiến hành:

Học sinh tìm hiểu nội dung bài học và rút ra các kết luận

- Công dân là gì?

- Quốc tịch là gì?

* Kết luận: Công dân là người dân của một nước, quốc tịch là căn cứ xác định công dân của một nước.

 

Hoạt động 2: Tìm hiểu mối quan hệ giữa Nhà nước và công dân, trách nhiệm của Nhà nước

II. Nội dung bài học

1. Khái niệm

 

 

 

 

- Công dân là người dân của một nước.

- Quốc tịch là căn cứ xác định  công dân của một nước, thể hiện mối quan hệ giữa nhà nước và công dân đó.

- Công dân nước CHXHCH Việt Nam là người có quốc tịch Việt Nam.

2. Mối quan hệ giữa Nhà nước và công dân

 

1

Giáo viên: Nguyễn Thị Bình                                                     Trường THCS Di Trạch

nguon VI OLET