Giáo viên giảng dạy: Lớp dạy:
Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết 47, 48:
CHỦ ĐỀ: KHÚC XẠ ÁNH SÁNG – PHẢN XẠ TOÀN PHẦN

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Thiết kế được phương án TN khảo sát hiện tượng khúc xạ ánh sáng
- Phát biểu được định luật khúc xạ ánh sáng và viết được hệ thức của định luật này.
- Nêu được chiết suất tuyệt đối, chiết suất tỉ đối là gì.
- Mô tả được hiện tượng phản xạ toàn phần và nêu được điều kiện xảy ra hiện tượng này.
- Nêu được một số ứng dụng của hiện tượng khúc xạ ánh sáng, phản xạ toàn phần
2. Năng lực
a. Năng lực chung
- Năng lực tự học và nghiên cứu tài liệu.
- Năng lực trình bày và trao đổi thông tin.
- Năng lực nêu và giải quyết vấn đề.
- Năng lực hoạt động nhóm.
b. Năng lực đặc thù môn học
- Quan sát, bố trí, dự đoán kết quả từ thí nghiệm
- Giải thích được một số hiện tượng trong thực tế dựa vào định luật khúc xạ ánh sáng và kiến thức về phản xạ toàn phần
3. Phẩm chất
- Có thái độ hứng thú trong học tập.
- Có ý thức tìm hiểu và liên hệ các hiện tượng thực tế liên quan.
- Có tác phong làm việc của nhà khoa học.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên
a. Phiếu học tập và phiếu trợ giúp
Phiếu học tập số 1
Khúc xạ ánh sáng là hiện tượng lệch phương của tia sáng khi truyền xiên góc qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt khác nhau
Câu 1:Đề xuất phương án TN khảo sát hiện tượng khúc xạ ánh sáng:
Câu 2: Đề xuất các dụng cụ TN cần có, đề xuất phương án TN
Câu 3:Thay đổi góc tới, đọc giá trị góc khúc xạ và ghi vào bảng số liệu
i
r
sin i
sin r
Sin i/ sin r





































- Vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của góc r vào góc i và đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của sin r vào sin i
Nhận xét:
- Tỉ số: 
- Vị trí của tia khúc xạ so với tia tới


Phiếu trợ giúp phiếu học tập số 1
Các dụng cụ TN cần có
- Nguồn phát ánh sáng => Đèn Laze
- Môi trường trong suốt thứ hai (ngoài môi trường không khí) =>Dùng khối bán trụ trong suốt
- Khảo sát sự thay đổi góc khúc xạ theo góc tới => Dùng thước đo độ
- Giá đỡ, nguồn điện
Phương án TN: Chiếu ánh sáng từ môi trường không khí vào khối bán trụ. Thay đổi góc tới i, đọc giá trị góc r tương ứng
Bố trí TN











Phiếu học tập số 2
Tỉ số không đổi  trong hiện tượng khúc xạ gọi là chiết suất tỉ đối của môi trường 2 đối với môi trường 1 : 

So sánh góc i và r
Nhận xét về độ lệch so với pháp tuyến của tia khúc xạ và tia tới












Phiếu học tập số 3
Chiết suất tỉ đối của một môi trường đối với chân không gọi là chiết suất tuyệt đối (gọi tắt là chiết suất) của môi trường đó
Câu 1: Xác định chiết suất của môi trường chân không, không khí
Câu 2: Gọi  là chiết suất của môi trường 1,  là chiết suất của môi trường 2. Thiết lập mối liên hệ giữa chiết suất tỉ đối  và chiết suất tuyệt đối , 
Câu 3: Viết lại công thức định luật khúc xạ dưới dạng đối xứng
Câu 4: Hoàn thành yêu cầu C1, C2, C3


Phiếu học tập số 4
Tiến hành lại TN với vòng tròn chia độ, sao ánh sáng đi theo chiều ngược lại. Quan sát TN và:
Câu 1: Nhận xét kết quả thí nghiệm
Câu 2: Tính thuận nghịch của sự truyền sáng là gì?
Câu 3:Xây dựng biểu thức 
Câu 4: Tính thuận nghịch của sự truyền sáng có biểu hiện ở sự truyền thẳng ánh sáng và phản xạ ánh sáng không?









Phiếu học tập số 4
Bài toán:Chiếu một tia sáng đi từ nước có chiết suất là n = 4/3 tới mặt phân cách giữa nước và không khí. Tính góc khúc xạ trong hai trường hợp:
a.Góc tới bằng 300 b.Góc tới bằng 600


Phiếu học
nguon VI OLET